Cách vẽ bình đồ trắc địa

Khảo sát tuyến từ số liệu đo đạc trắc dọc trắc ngang là một công việc được sử dụng rất phổ biến cho việc khảo sát thiết kế các tuyến đường. Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bước để có bản vẽ khảo sát tuyến từ số liệu đo đạc trắc dọc trắc ngang trên phần mềm Nova

1.Bản vẽ bình đồ tuyến

Bước 1 : Vẽ tuyến từ số liệu khảo sát [ T enter]

Thực hiện :

– T  enter

– Xuất hiện hộp thoại :

+ Chọn file khảo sát [ ví dụ tuyen1.ntd]

+ Nhấn “Open”

– Xuất hiện hộp thoại :

+ Chọn góc phương vị tuyến

+ Nhấn “ Chỉ điểm” -> Chọn điểm chèn ta được tuyến như sau :

Bước 2 : Bố trí siêu cao và mở rộng cho đường cong nằm.

Thực hiện :

– Điền yếu tố cong [ YTC enter ]

– Xoá đường cong đã cắm [ Kích chuột vào đường cong sau đó ấn DEL]

– Khôi phục lại đường cong nằm có bố trí siêu cao và mở rộng bằng cách sau :

+ Khôi phục lại 2 cánh tuyến bằng cách kéo dài 2 cánh tuyến gặp nhau tại đỉnh chuyển hướng.

+ CN enter

+ Chọn 2 cánh tuyến vừa kéo dài

+ Xuất hiện hộp thoại :

Nhập các số liệu sau :

-> Bán kính :Theo bán kính của đường cong khảo sát [Ví dụ R = 49.9707]

-> Đoạn nối đầu

-> Mở rộng

-> Siêu cao

+ Sau đó xoá các thông số yếu tố cong ban đầu đi và thực hiện điều yếu tố cong lại ta sẽ có đường cong có bố trí siêu cao và mở rộng như sau :

– Các đường cong khác khôi phục lại tương tự như vậy.

Bước 3 : Điền tên cọc [ DTC enter] Ta được bình đồ như sau :

2. Bản vẽ trắc dọc tự nhiên

[Cách làm tương tư như trên ]

3. Bản vẽ trắc ngang tự nhiên

[Cách làm tương tự như trên ]

Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51 MỤC LỤCNỘI DUNG Trang A/ Mở Đầu 2 B/Tính Toán và Bố Trí Phần I:Đo vẽ bình đồ khu vực 2I.Xây dựng lưới khống chế đo vẽ 2 I.1.Thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ 3 I.2.Đo đạc các yếu tố của đường truyền 3II.Tính và bình sai đường chuyền 8 II.1.Bình sai lưới mặt bằng 8 II.2 Bình sai lưới đo cao tổng quát 9III.Đo các điểm chi tiết vẽ bình đồ 11 III.1.Đo các điểm chi tiết III.2.Tính toán IV.Vẽ bình đồPhần II.Bố trí điểm ra ngoài thực địa 11 I.Bố trí điểm A 11 II.Bố trí điểm B 12Phần III.Đo vẽ mặt cắt địa hình 13 I.Đo vẽ mặt cắt dọc 13 II.Đo vẽ mặt cắt ngang 17Phần IV.Sổ đo cao các điểm chi tiết 23 1Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51 MỞ ĐẦU Trắc địa trong trong xây dựng công trình giao thông là môn học mang tínhthực tiễn rất lớn . Vì vậy ngoài việc nắm vững lý thuyết cơ bản còn phải vận dụnglý thuyết cũng như tiến hành công việc đo ngoài thực địa một cách thành thạo .Thực tập trắc địa được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong phần Trắc địa đạicương và Trắc địa công trình. Đây là khâu rất quan trọng nhằm củng cố cho sinhviên những kiến thức đã học trên lớp. Sau đợt thực tập ngoài việc sử dụng thànhthạo dụng cụ đo , đo đạc các yếu tố cơ bản , thực hiện hầu hết các công tác trắcđịa trong xây dựng công trình giao thông , mặt khác sinh viên còn biết cách tổchức một đội khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thực hiện kế hoạch của bộ môn trắc địa , lớp Công Trình Giao Thông CôngChính k51 đã tiến hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 17/09/2012 đến29/09/2012. Nhóm II đã được giao nhiệm vụ khảo sát , đo vẽ bình đồ khu vực một đoạnđường Mễ Trì và bố trí điểm ra ngoài thực địa theo đề cương của bộ môn trắc địa. Nhóm II.3 gồm có : STT Thành viên nhóm 1 Phạm Đình Khơi 2 Nguyễn Trọng Khôi 3 Phạm Duy Linh PHẦN I : ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰCI.XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ Lưới khống chế đo vẽ dùng làm cơ sở để đo vẽ các điểm chi tiết trong quátrình thành lập bình đồ . Tùy theo địa hình khu vực và số điểm gốc có trong khuvực mà lưới khống chế đo vẽ có dạng đường chuyền phù hợp , đường chuyềnkhép kín … Ở trong phần thực tập này lựa chọn xây dựng lưới khống chế đo vẽdưới dạng đường chuyền khép kín để định vị được lưới , giả định tọa độ , độ caomột điểm , và phương vị một cạnh .I.1. Thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ2Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51 a.Phạm vi đo vẽ : Một đoạn đường Mễ Trì với độ dài từ 100 đến 150m và giớihạn giữa hai bên vỉa hè đường . b.Chọn các đỉnh đường chuyền : Trước tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực cầnphả vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn được nơi đặt đỉnh đường chuyền cho thích hợpthỏa mãn các yêu cầu chính sau : - Đỉnh đường chuyền phải đặt ở nới bằng phẳng ,đất cứng. - Chiều dài mỗi cạnh từ 40 đến 100m. - Đỉnh đường chuyền phải nhìn thấy đỉnh trước và đỉnh sau. - Tại đo phải nhìn được bao quát địa hình , đo được nhiều điểm chi tiết. Sau khi đã lựa chọn vị trí đặt các đỉnh dường chuyền dùng sơn để đánh dấu vịtrí các đỉnh đường truyền như sau:-Hình minh họa : I II IV III I.2. Đo đạc các yếu tố của đường chuyền I.2.1.Đo các đỉnh đường chuyền - Dụng cụ đo : Máy kinh vĩ , cọc tiêu. - Phương pháp đo : Đo góc theo phương pháp đo đơn giản với máy kinh vĩ cóđộ chính xác t = 30” [ máy kinh vĩ điện tử ] . Sai số cho phép giữa hai nửa lần đolà ±2t. - Tiến hành : Đo tất cả các góc của đường chuyền , cụ thể tại góc [ II I IV]như sau : Tiến hành định tâm và cân máy kinh vĩ tại đỉnh I , dựng cọc tiêu tại đỉnh II vàIV. + Vị trí thuận kính [TR] : Quay máy ngắm tiêu tại II , reset máy , đưa giá trịtrên bàn độ ngang về 00o00’00” được giá trị trên bàn độ ngang [a1=00o00’00”]3Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độngang [b1]  Góc đo ở một nửa lần đo thuận kính : β1=b1 – a1. + Vị trí đảo kính [PH] : Đảo ống kính , quay máy 180o ngắm lại cọc tiêu tại IVđọc giá trị trên bàn độ ngang [b2] , quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêutại II , đọc trị số trên bàn độ ngang [a2]  Góc đo ở nửa lần đo đảo kính : β2=b2 –a2. Chú ý : Khi ngắm tiêu thì ngắm vào chân tiêu để giảm bớt sai sô do tiêu bịnghiêng. Nếu Δβ=| β1 - β2| ≤ 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo. Nếu Δβ=| β1 - β2| > 2t thì đo không đạt yêu cầu, phải đo lại. Các góc còn lại đo tương tự. 4Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51Kết quả đo được ghi vào sổ đo góc bằng dưới đây :SỔ ĐO GÓC BẰNGNgười đo:Phạm Đình Khơi Máy đo: Máy kinh vĩNgười ghi:Nguyễn Trọng Khôi Thời tiết:Nắng toNgười đi mia:Phạm Duy Linh ĐiểmĐặtmáyVịtríbànđộHướng ngắmSố đọc trên bàn độ ngangTrị số góc nưa lần đoGóc đo Phác họa I TR I-II 0 o 00’00” 82 o18’20”82 o18’40” II I IVI-IV 82 o 18’20”PH I-IV 262 o 18’40” 82o 19’00”I-II 179 o 59’40” II TR II-III 0 o 00’00” 97 o 55’00”97o 55’10” IIIII III-I 97o 55’00”PH II-I 277 o 55’20” 97 o55’20”II-III 180 o 00’00”III TR III-IV 0 o 00’00” 86 o 51’20”86 o 51’00” IVIII IIIII-II 86o 51’20”PH III-II 266 o 51’20” 86o 50’40”III-IV 180 o 00’40”IV TR IV-I 0 o 00’00” 92 o 55’40”92 o 55’50” I IV IIIV-III 92o 55’40” PH IV-III 272 o 55’40” 92 o 56’00”IV-I 179 o 59’40”• Kiểm tra : Δβi =30’’< Δβcp =60”  Đo đạt yêu cầu.Kim tra sai s khp gc cho php:Ta có: - Sai số khép góc cho phép = = = 90” 0°1’30” , với t =30” là độ chính xác máy. - Sai số khép góc: fβđ = - với 1 ≤ i ≤ 4 = [ β1 + β2 + β3 + β4 ] [ 4 - 2 ].180 = [82 18’40’’ + 97°55’10’’ + 86 o 51’00” + 92 o 55’50” [4-2]180o5Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51 = 360o00’40’’ 360o =0o00’40’’Vì │ fβđ│ < │fβcp│ => đo đạt yêu cầu, ta tiến hành bình sai.I.2.2.Đo chiều dài cạnh đường chuyền. Phương pháp đo : Đo chiều dài các cạnh của đường chuyền bằng thước vải , đođi và đo về được kết quả Sđi và Svề. Dùng sai số tương đối khép kín để đánh giá kết quả đo : +Nếu ΔS/S ≤ 1/1000 trong đó ΔS = | Sđi - Svề | , thì kết quả đo là S=[ Sđi + Svề]/2 +Nếu ΔS/S > 1/1000 thì đo lại các cạnh đường chuyền. Kết quả đo : SỔ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH ĐƯỜNG CHUYỀNCạnh Sđi[m] Svề[m] ΔS[m] Stb[m] ΔS/StbI – II 36.15 36.15 0.00 36.15 0II - III 95.89 98.87 0.04 95.88 1/2397III – IV 36.21 36.23 0.02 36.22 1/1811IV - I 98.35 98.33 0.01 98.34 1/9834I.2.3.Đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền: -Phương pháp đo : Áp dụng phương pháp đo cao từ giữa -Dụng cụ đo : Máy thủy bình và mia. -Tiến hành đo : Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đường chuyền [Trạm J1] . Đọc trị số mia sau tại đỉnh I [đỉnh đã biết độ cao] và mia trước tại II Chuyển máy sáng trạm J2 giữa 2 đỉnh II và III đọc trị số mia sau tại II và mia trước tại III . Tương tự làm tiếp tại trạm J3 và J4. Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền :6Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51SỔ ĐO CAO TỔNG QUÁT ĐỈNH ĐƯỜNG CHUYỀNTrạm máy Điểm đặt miaTrị số đọc miaĐộ chênh cao[m]Sau[mm]Trước[mm]J1I 15400.091II 1449J2II 1430-0.077III 1507J3III 1470-0.231IV 1701J4IV 17300.202I 1528Hình minh họa: I II J1 J4 J2 J3 IV Kiểm tra độ chính xác: IIITa có: = ±3026637.0 = ±15.4833 [mm] = = 0.091 + [-0.077] + [-0.231] + [0.202] = -0.015[m] Ta thấy , vậy đo đạt yêu cầu.7Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51II.TÍNH VÀ BÌNH SAI ĐƯỜNG CHUYỀNII.1.Bình sai lưới mặt bằng KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC Tên công trình : Tuyen Duong Me Tri Số liệu khởi tính + Số điểm gốc : 1 + Số điểm mới lập : 3 + Số phương vị gốc : 1 + Số góc đo : 4 + Số cạnh đo : 4 + Sai số đo p.vị : mα = 0.001" + Sai số đo góc : mβ = 30" + Sai số đo cạnh : mS = ±[2+0.ppm] mm• Bảng tọa độ các điểm gốcSTT Tên điểm X[m] Y[m]1 I 1500.250 2700.187 • Bảng góc phương vị khởi tínhS Hướng Góc phương vị T T Đứng - Ngắm o ' " 1 I→II 120 30 50.0 • Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểmSTT Tên điểm X[m] Y[m] Mx[m] My[m] Mp[m]1 II 1481.901 2731.320 0.007 0.011 0.013 2 III 1393.395 2694.479 0.012 0.014 0.019 3 IV 1409.136 2661.846 0.012 0.010 0.015 • Bảng kết quả trị đo góc sau bình saiSố Tên đỉnh góc Góc đo SHC Góc sau BSTT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' "1 II I IV 82 18 40.0 -13.5 82 18 26.5 2 III II I 97 55 10.0 -17.7 97 54 52.3 3 IV III II 86 50 60.0 -06.7 86 50 53.3 4 I IV III 92 55 50.0 -02.1 92 55 47.9 • Bảng kết quả trị đo cạnh sau bình saiSố Tên đỉnh cạnh Cạnh đo SHC Cạnh BS TT Điểm đầu Điểm cuối [m] [m] [m]1 I II 36.150 -0.012 36.138 2 II III 95.880 -0.012 95.868 8Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K513 III IV 36.220 +0.011 36.231 4 IV I 98.840 +0.012 98.852 • Bảng sai số tương hỗCạnh tương hỗ Chiều dài Phương vị ms/S mα m[t.h] Điểm đầu Điểm cuối [m] o ' " " [m] I II 36.138 120 30 50.0 1/2800 00.0 0.013 II III 95.868 202 35 57.7 1/8000 20.7 0.015 III IV 36.231 295 45 04.4 1/2800 24.4 0.013 IV I 98.852 22 49 16.5 1/8300 20.5 0.015 • Kết quả đánh giá độ chính xác 1 . Sai số trung phương trọng số đơn vị. mo = ± 0.827 2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất : [III] mp = 0.019[m]. 3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : [I-*-II] mS/S = 1/ 2800 4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : [III-*-IV] mα = 24.4" 5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : [IV-*-I] m[t.h] = 0.015[m]. Ngày 20 Tháng 09 Năm 2012 Người thực hiện đo : Người tính toán ghi sổ : Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.7. ooo0ooo II.2.Bình sai lưới đo cao tổng quátKẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAOTên công trình:TUYEN DUONG ME TRIII.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới + Tổng số điểm : 4 + Số điểm gốc : 1 + Số diểm mới lập : 3 + Số lượng trị đo : 49Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51 + Tổng chiều dài đo : 0.267 kmII.2.2. Số liệu khởi tínhSTT Tên điểm H [m] Ghi chú 1 I 15.3230 II.2.3. Kết quả độ cao sau bình saiSTT Tên điểm H[m] SSTP[mm] 1 II 15.4160 5.1 2 III 15.3444 7.5 3 IV 15.1155 7.2 II.2.4. Trị đo và các đại lượng bình saiS Điểm sau Điểm trước [S] Trị đo SHC Trị B.Sai SSTPTT [i] [j] [km] [m] [mm] [m] [mm]1 I II 0.03623 0.0910 2.0 0.0930 5.1 2 II III 0.09588 -0.0770 5.4 -0.0716 7.2 3 III IV 0.03622 -0.2310 2.0 -0.2290 5.1 4 IV I 0.09884 0.2020 5.5 0.2075 7.2 II.2.5. Kết quả đánh giá độ chính xác - Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 29.02 mm/Km - SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH[III] = 7.50[mm]. - SSTP chênh cao yếu nhất : m[IV - I] = 7.24 [mm]. Ngày 20 tháng 9 năm 2012 Người thực hiện đo : Người tính toán ghi sổ : Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.7. ooo0ooo 10Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51III. ĐO CÁC ĐIỂM CHI TIẾT VẼ BÌNH ĐỒIII.1.Đo các điểm chi tiết- Dụng cụ đo: máy kinh vĩ , mia, cọc tiêu và thước vải.- Tiến hành đo: đặt máy kinh vĩ tại các đỉnh lưới khống chế, đo tất cả cácđiểm chi tiết để vẽ bình đồ. VD: đặt máy kinh vĩ tại I, dọi tâm và cân bằng máy, đo chiều cao máy [i].Sau đó quay máy ngắm về cọc tiêu tại [ II] và đưa số đọc trên bàn độ ngang về0o0’0’’ bàn độ ngang về 90o00’00’’ .Tiếp theo quay máy ngắm về mia dựngtại các điểm chi tiết, tại mỗi điểm chi tiết đọc các giá trị trên 3 dây[ dây trên,đây giữa, dây dưới] và đọc giá trị trên bàn độ ngang. Cứ tiếp tục như vậy chotới khi đo hét trạm máy. III.2.Tính toán- Khoảng cách từ máy đến điểm đặt mia là: S=K.n.Cos2V [K=100] trong đó n= dây trên-dây dưới- Hiệu độ cao hi= ½[K.n.Sin2V]+i-l- Tính độ cao điểm đặt mia: Hi=Hmáy+hiSố liệu đo được ghi vào sổ đo theo mẫu sau: IV. VẼ BÌNH ĐỒ Sử dụng phần mềm DP survey 2.4 PHẦN II.BỐ TRÍ ĐIỂM RA NGOÀI THỰC ĐỊA - Dựa vào lưới khống chế và bình đồ vừa thành lập ta đi bố trí 2 điểm A & Bra ngoài thực địa.- Phương pháp đo: Giao hội góc, Tọa độ cực I.Bố trí điểm A: [Phương pháp tọa độ cực] A[1506.847m;2696.943m] ; Tọa độ điểm lưới: I [1500.250m;2700.178m] II [1481.901m;2731.32 m]1. Tính cạch cực và góc cực. - Cạnh cực: S1=22][][IAIAYX ∆+∆=7.35 m - Góc cực: β1=[αI-A --αI-II ] 11Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51 -]Tính αI-A tan[rI-A]=IAIAX∆∆Υ rI-A=26o7’19.74’ vì ΔY>0 và ΔX αI-A=360o - rI-A =333o52’40,2’-]Tính αI-IItan[rI-II]=IIIIIIX∆∆Υ rI-II=59o29’35.7’ vì ΔY0 => αI-A=180o - rI-II =120o30’24,3’ =>> β1=[αI-A --αI-II ] = 213o39’54,3’2.Cách bố trí. Đặt máy kinh vĩ tại I định tâm cân bằng máy, ngắm về tiêu đặt tại II[đưa sốđọc trên bàn độ ngang về 0o0’0’] .quay máy thuận chiều kim đồng hồ 1 gócbằng β1.Trên hướng ngắm dùng thước vải đo 1 đoạn có chiều dài bằng S1 tađánh dấu được điểm A.Hình minh họa Bắc A αI-II I αI-A II IV II.Bố trí điểm B: [theo phương pháp tọa độ cực] B[1414.793m;2658.7958 m] ;Tọa độ điểm lưới: IV[1409.136m; 2661.846 m]; III[1393.395 m; 2694.470m]:1. Tính cạch cực và góc cực. - Cạnh cực: S2=22][][IVBIVBYX ∆+∆=6.42 m - Góc cực: β1=[αIV-B-αIV-III ]12Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51-]Tính αIV-III tan[rI-A]=IVIIIIVIIIX∆∆Υ rIV-III=64o14’56,36’ vì ΔY0 => αIV-III=180o - rIV-III =115o45’3,61’-]Tính αIV-Btan[rIV-B]=BIVBIVX−−∆∆Υ rIV-B=28o15’44.82’ vì ΔY>0 và ΔX αIV-B=360o - rIV-B =331o44’15.1’ =>> β1=[αIV-B -αIV-III ] = 215o59’11,5’2.Cách bố trí. Đặt máy kinh vĩ tại IV định tâm cân bằng máy, ngắm về tiêu đặt tại III[đưasố đọc trên bàn độ ngang về 0o0’0’] .quay máy thuận chiều kim đồng hồ 1 gócbằng β2.Trên hướng ngắm dùng thước vải đo 1 đoạn có chiều dài bằng S2 tađánh dấu được điểm B. Hình minh họa Bắc B αIV-III IV β2 III αIV-B Phần III:ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNHI.Đo vẽ mặt cắt dọc+ Xác định vị trí điểm chi tiết trên hướng trục chính là các điểm thayđổi về mặt địa hình, địa vật bằng máy kinh vĩ và tiêu. Đánh dấu những13Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51vị trí này bằng cọc hoặc sơn hoặc đinh sắt. Đối với những nơi có địahình bằng phẳng thì khoảng cách các điểm chi tiết không được vượtquá 5 m.+ Đo chiều dài tổng quát và đo chiều dài chi tiết trục công trình. Đo chiều dài tổng quát: là xác định chiều dài trục chínhcông trình bằng thước thép với 2 lần đo. Yêu cầu độ chínhxác 10001≤∆tbSSTrong đó: ∆S = | S1 – S2|, Stb =221SS + Nếu T1 =10001≤∆tbSS thì kết quả đo là Stb = 221SS +  Nếu T1= 10001≥∆tbSS kết quả đo không đạt phải đo lại.• Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:SỔ ĐO DÀI TỔNG QUÁT TUYẾN ĐƯỜNGKhoảng Cách Kết quả đoĐo đi Đo vềKết quảtrung bình tbSST∆=1Ghi ChúA - B 98.017 97.943 97.981/132414Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51Đo chiều dài chi tiết: Là xác định khoảng cách giữa các điểm chi tiếttrên trục chính bằng thước thép với 1 lần đo. Yêu cầu độ chính xác5001≤−=∆TQCTTQTQSSSSS Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sauTÊN CỌC KHOẢNGCÁCH LẼ[m]KHOẢNGCÁCH CỘNGDỒN[m] A0 0.00 C15 5.00 C25 10.00C35 15.00 C45 20.00 C54.5 24.50 C65 29.50 C75 34.50 C85 39.50 C95 44.50 C105 49.50 C115 54.50 C125 59.50 C135 64.50 C145 69.50 C155 74.50 C165 79.50 C175 84.5015Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51 C185 89.50 C19 5 94.50 B 3.41 97.91 Kiểm tra độ chính xác1400198.9791.9798.97=−=−=∆TQCTTQTQSSSSSĐo cao chi tiết: Đo bằng phương pháp đo cao hình học từgiữa kết hợp ngắm tỏa, đo khép về các đỉnh đường truyềnvới sai số khép cp==±][50 kmL [mm] -Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau: SỔ ĐO CAO CHI TIẾT16Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51điểm ngắmgiá trị đọc trên miađộ cao đường ngắmđộ cao cọcghi chú sau tỏa trước I 1490 16.813 15.323 A 1350 16.813 15.463 C1 1371 16.813 15.442 C2 1369 16.813 15.444 C3 1351 16.813 15.462 C4 1363 16.813 15.45 C5 1360 16.813 15.453 C6 1393 16.813 15.42 C7 1358 16.813 15.455 C8 1359 16.813 15.454 C9 1357 16.813 15.456 C10 1362 16.813 15.451 C11 1375 16.813 15.438 C12 1393 16.813 15.42 C13 1423 16.813 15.39 C14 1421 16.813 15.392 C15 1465 16.813 15.348 C16 1473 16.813 15.34 C17 1507 16.813 15.306 C18 1527 16.813 15.286 C19 1525 16.813 15.288 B 1540 16.813 15.273 IV 1695 16.81315.115417Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51Kiểm tra độ chính xácTa có: : cp=mmkmL 65,159798,050][50±=±=± mm = ∑trị số mia sau - ∑trị số mia trước – [Hcuối – Hđầu] [mm] = 2.6mm Ta thấy , vậy đo đạt yêu cầu.+ Từ các số liệu đo được thì ta vẽ được mặt cắt dọc trục chính công trinh theo tỉlệ cho trước bằng tay hoặc bằng phần mềm trên máy tínhII.2.2 Đo vẽ mặt cắt ngang.+ Tiến hành đo vẽ mặt cắt ngang tại tất cả các vị trí điểm chi tiết trênmặt dọc. Phạm vi đo mỗi bên khoảng 20 m.18Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51+ Phương pháp đo: Đo bằng máy thủy bình, mia và thước thép kết hợpvới máy kinh vĩ và tiêu dùng để định hướng và xác đinh các điểm chitiết thay đôi về địa hình và địa vật trên mặt cắt ngang. -Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:STTTRÁI PHẢIK/C lẻĐộ cao K/C lẻ Độ cao mặt cắt ngang tại A HA=15.463 1 2.2 15.442 2 0.19 15.242 3 4 15.372 4 5 15.471 5 4 15.528 6 2.5 15.553 7 0 15.82 8 1,5 15.781 9 3 15.536 mặt cắt ngang tại C1 Hc1 = 15.442 1 2.23 15.407 2 0.19 15.239 3 4 15.359 4 5 15.475 5 4 15.517 6 2.54 15.545 7 0 15.821 8 1.5 15.772 9 3.97 15.5 mặt cắt ngang tại C2 HC2=15.444 1 2.37 15.433 2 1.12 15.283 3 4 15.382 4 5 15.485 5 4 15.521 6 1.52 15.532 7 0 15.801 8 1.5 15.706 9 3.6 15.499 mặt cắt ngang tại C3 HC3=15.462 19Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K511 2.34 15.427 2 0.19 15.329 3 4 15.371 4 5 15.467 5 4 15.51 6 2.52 15.533 7 0 15.816 8 1.5 15.77 9 3.73 15.521 mặt cắt ngang tại C4 Hc4=15.45 1 2.4 15.422 2 0.93 15.279 3 4 15.384 4 5 15.473 5 4 15.515 6 1.77 15.534 7 0 15.822 8 1.5 15.75 9 3.52 15.514 mặt cắt ngang tại C5 Hc5=15.453 1 2.35 15.429 2 1.35 15.309 3 4 15.398 4 5 15.475 5 4 15.519 6 1.36 15.535 7 0 15.818 8 1.5 15.741 9 3.9 15.511 mặt cắt ngang tại C6 Hc6=15.42 1 2.48 15.387 2 1.05 15.283 3 4 15.366 4 5 15.456 5 4 15.505 6 1.7 15.528 7 0 15.798 8 1.5 15.852 3.9 15.477 mặt cắt ngang tại C7 Hc7=15.455 1 2.52 15.423 20Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K512 0.19 15.241 3 4 15.352 4 5 15.444 5 4 15.497 6 2.52 15.526 7 0 15.803 8 1.5 15.753 9 3.9 15.505 mặt cắt ngang tại C8 Hc8=15.454 1 2.56 15.416 2 0.19 15.238 3 4 15.348 4 5 15.445 5 4 15.491 6 3.9 15.495 mặt cắt ngang tại c9 Hc9=15.456 1 2.62 15.405 2 0.19 15.232 3 4 15.357 4 5 15.447 5 4 15.491 6 3.9 15.502 mặt cắt ngang tại C10 Hc10=15.451 1 0.46 15.453 2 0 15.658 3 1.63 15.623 4 0 15.42 5 0.52 15.403 6 0.19 15.417 7 4 15.347 8 5 15.442 9 4 15.486 10 3.9 15.489 mặt cắt ngang tại c11 Hc11=15.438 1 0 15.438 2 2.66 15.398 3 0.19 15.224 4 4 15.36 5 5 15.449 6 4 15.493 21Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K517 3.9 15.495 mặt cắt ngang tại C12 Hc12=15.42 1 2.73 15.383 2 0.19 15.276 3 4 15.327 4 5 15.457 5 4 15.473 6 3.9 15.442 mặt cắt ngang tại C13 Hc13=15.39 1 0.648 15.348 2 0 15.549 3 1.62 15.528 4 0 15.325 5 0.571 15.316 6 0.19 15.118 7 4 15.181 8 5 15.326 9 4 15.388 10 3.9 15.388 mặt cắt ngang tại C14 Hc14=15.392 1 2.81 15.348 2 0.19 15.151 3 4 15.268 4 4.15 15.354 5 5 15.481 6 3.9 15.435 mặt cắt ngang tại C15 Hc15=15.348 1 2.276 15.353 2 0.19 15.183 3 4 15.297 4 5 15.396 5 4 15.449 6 3.9 15.443 mặt cắt ngang tại C17 HC17=15.306 1 2.93 15.256 2 0.19 15.313 3 4 15.168 4 5 15.252 5 4 15.326 22Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K516 3.9 15.377 mặt cắt ngang tại C18 Hc18=15.286 1 2.97 15.232 2 0.19 15.031 3 4 15.147 4 5 15.232 5 4 15.306 6 3.9 15.357 mặt cắt ngang tại C19 Hc19=15.288 1 3.01 15.237 2 0.19 15.048 3 4 15.144 4 4 15.221 5 5 15.321 6 3.9 15.347 mặt cắt ngang tại B HB=15.273 1 3.056 15.246 2 0.19 15.046 3 4 15.157 4 5 15.246 5 4 15.321 6 3.9 15.35423 Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K51Phần IV:Sổ đo điểm chi tiết vẽ bình đồĐiểm đặt máy :I Ngày đo:18/09/2012Điểm Định Hướng :II Người đo:Phạm Đình KhơiCao độ điểm đặt máy : 15.3230 Người Ghi sổ:Nguyễn Văn HiếnChiều cao máy i= 1.377 Thời tiết :Nắng ToSTTTRỊ SỐ ĐỌC TRÊN MIAGIÁ TRỊ TRÊN BÀN ĐỘNGANGGIÁ TRỊ TRÊN BÀN ĐỘĐỨNGn[m]KHOẢNGCÁCHS[m]HiỆU ĐỘCAO h[m]ĐỘ CAOH[m]GHI CHÚDÂYTRÊNDÂYGiỮADÂYDƯỚIĐỘ PHÚT GIÂY ĐỘ PHÚT GIÂY 1 1258 1138 1019 294 14 0 90 0 0 0.239 23.9 0.239 15.562 2 1270 1145 1020 301 12 20 90 0 0 0.25 25 0.232 15.555 3 980 865 750 299 6 0 90 0 0 0.23 23 0.512 15.835 CLR4 1261 1152 1042 307 56 40 90 0 0 0.219 21.9 0.225 15.548 5 1250 1141 1033 297 57 0 90 0 0 0.217 21.7 0.236 15.559 6 952 849 744 304 13 20 90 0 0 0.208 20.8 0.528 15.851 CLR7 1228 1141 1057 310 20 20 90 0 0 0.171 17.1 0.236 15.559 8 1258 1160 1063 316 15 0 90 0 0 0.195 19.5 0.217 15.54 9 1009 916 821 310 0 10 90 0 0 0.188 18.8 0.461 15.784 CLR10 964 880 796 319 1 20 90 0 0 0.168 16.8 0.497 15.82 CLR11 1220 1150 1080 328 37 20 90 0 0 0.14 14 0.227 15.55 12 1252 1168 1083 330 15 40 90 0 0 0.169 16.9 0.209 15.532 13 964 887 810 326 19 20 90 0 0 0.154 15.4 0.49 15.813 ĐCA14 1040 950 860 339 30 20 90 0 0 0.18 18 0.427 15.75 CLR15 1220 1155 1092 347 19 20 90 0 0 0.128 12.8 0.222 15.545 16 1249 1169 1090 343 32 20 90 0 0 0.159 15.9 0.208 15.531 17 1016 945 877 352 50 20 90 0 0 0.139 13.9 0.432 15.755 CLR18 1262 1183 1104 357 50 20 90 0 0 0.158 15.8 0.194 15.517 24 Báo cáo thực tập trắc địa  Nhóm II.3– CTGTCC-K5119 1239 1173 1107 7 47 20 90 0 0 0.132 13.2 0.204 15.527 20 1017 945 874 3 14 0 90 0 0 0.143 14.3 0.432 15.755 CLR21 1254 1180 1107 21 6 0 90 0 0 0.147 14.7 0.197 15.52 22 1281 1197 1114 11 51 40 90 0 0 0.167 16.7 0.18 15.503 23 1071 994 918 15 49 20 90 0 0 0.153 15.3 0.383 15.706 CLR24 1300 1215 1126 26 29 0 90 0 0 0.174 17.4 0.162 15.485 25 1267 1178 1091 34 18 20 90 0 0 0.176 17.6 0.199 15.522 26 1019 938 856 24 24 20 90 0 0 0.163 16.3 0.439 15.762 CLR27 1023 932 838 32 906 0 90 0 0 0.185 18.5 0.445 15.768 CLR28 1338 1228 1118 35 25 20 90 0 0 0.22 22 0.149 15.472 29 1290 1180 1071 45 24 0 90 0 0 0.219 21.9 0.197 15.52 30 1094 992 858 39 19 20 90 0 0 0.236 23.6 0.385 15.708 CLR31 1088 974 857 45 5 0 90 0 0 0.231 23.1 0.403 15.726 CLR32 1347 1222 1098 42 9 40 90 0 0 0.249 24.9 0.155 15.478 33 1297 1175 1052 50 16 40 90 0 0 0.245 24.5 0.202 15.525 34 1096 968 840 48 13 0 90 0 0 0.256 25.6 0.409 15.732 CLR35 1325 1180 1038 35 10 0 90 0 0 0.287 28.7 0.197 15.52 36 1360 1215 1068 49 3 0 90 0 0 0.292 29.2 0.162 15.485 37 1093 952 813 51 43 0 90 0 0 0.28 28 0.425 15.748 CLR38 1060 915 767 53 5 20 90 0 0 0.293 29.3 0.462 15.785 ĐCA39 1355 1195 1036 57 57 20 90 0 0 0.319 31.9 0.182 15.505 40 1413 1231 1050 55 35 40 90 0 0 0.363 36.3 0.146 15.469 41 1139 983 830 55 3 0 90 0 0 0.309 30.9 0.394 15.717 CLR42 1132 964 797 56 35 20 90 0 0 0.335 33.5 0.413 15.736 CLR43 1382 1201 1021 60 51 20 90 0 0 0.361 36.1 0.176 15.499 44 1175 991 810 58 58 20 90 0 0 0.365 36.5 0.386 15.709 CLR45 1409 1205 1002 63 15 0 90 0 0 0.407 40.7 0.172 15.495 46 1168 971 777 60 51 40 90 0 0 0.391 39.1 0.406 15.729 CLR47 1415 1193 972 64 45 40 90 0 0 0.443 44.3 0.184 15.507 48 1214 999 790 62 11 0 90 0 0 0.424 42.4 0.378 15.701 CLR25

Video liên quan

Chủ Đề