Cảm nhận người lái đò sông Đà học sinh giỏi

Chuyên đề bồi dưỡng HSG TỉnhCHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TỈNHPHẦN II.ÔN LUYỆN TÁC PHẨM VĂN HỌCTHÔNG QUA LUYỆN ĐỀTÁC PHẨM: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ [NGUYỄN TN]1 Chuyên đề bồi dưỡng HSG TỉnhĐề 1 :Về nhân vật ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của NguyễnTn, có ý kiến cho rằng: “Ơng lái đò là một nghệ sĩ tài hoa”. Ý kiến khác thìnhấn mạnh: “Ơng lái đị là một người lao động bình thường”.Từ cảm nhận về nhân vật ơng lái đị, anh/chị hãy bình luận những ý kiếntrên ?HƯỚNG DẪN LÀM:1, Mở bàSi:*Vài nét về tác giả, tác phẩm:“Nguyễn Tuân là một định nghĩa về người nghệ sĩ tài hoa” [Nguyễn MinhChâu]. Toàn bộ cuộc đời cũng như gần 5000 trang viết của ông đã tạo nênmột “huyền sử” – huyền sử của một người ưu lối chơi “độc tấu”.+ “Người lái đị sơng Đà” được coi là một trong những tác phẩm thành côngxuất sắc nhất trong “Tùy bút Sông Đà”. Với khao khát truy tìm “chất vàngmười của tâm hồn vùng Tây Bắc” – “thứ vàng mười đã được thử lửa” [Đi mởđường], Nguyễn Tuân đã viết lên bài ca cuộc sống của con người và thiênnhiên Tây Bắc với nhiều nét độc sáng mới lạ.+ Nhận xét về người lái đị sơng Đà có hai ý kến như sau : [ trích dẫn hai ýkiến]2, Giảithích ý kiến:Ý kiến “Ơng lái đị là một nghệ sĩ tài hoa” và “Ơng lái đị là một người laođộng bình thường”.+ Người nghệ sĩ tài hoa là những người có rung động tâm hồn mãnh liệt trướcmọi vui buồn của đời sống và có khả năng thể hiện những rung động ấy bằngnhững phương tiện nghệ thuật đặc thù. Ở ý kiến trên, người nghệ sĩ tài hoađược hiểu là người đạt tới trình độ điêu luyện trong nghề nghiệp và có đờisống tâm hồn đậm chất nghệ sĩ.+ Người lao động bình thường là người lao động thầm lặng, vơ danh, khôngtên tuổi giống như bao người lao động khác trong công cuộc xây dựng và phát2 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhtriển đất nước. Khẳng định 2 ý kiến trên bổ sung cho nhau, làm hoàn thiệnchân dung, tính cách người lái đị sơng Đà.3, Chứng minh – bình luận ý kiến:*Ơng lái đị – một nghệ sĩ tài hoa:– Ơng lái đị có tính cách phóng khống, thích đối mặt với thử thách, mạohiểm, gian nguy.– Ơng nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá như một nghệ sĩ điêu luyện,cao cường.– Cuộc băng ghềnh, vượt thác ngoạn mục đã khẳng định vẻ đẹp tài hoa nghệsĩ của một “tay lái ra hoa”:+ Vòng vây thứ nhất, sông Đà bày ra nhiều cạm bẫy. Ơng lái đị bị sóng thácđánh miếng địn độc hiểm. Nhưng bằng tinh thần dũng cảm, ông đã tỉnh táochỉ huy sáu mái chèo, chiến thắng trùng vi thạch trận đầy nguy hiểm.+ Vịng vây thứ hai, sơng Đà đã thay đổi chiến thuật. Ơng lái đị đã nắm chắcbinh pháp của thần sông, thần đá, xác định đúng cửa sinh và chiến thắngthằng đá tướng đứng chiến ở cửa giữa.+ Vịng vây thứ ba, sơng Đà tiếp tục thay đổi chiến thuật, bên phải bên tráiđều là cửa tử. Ơng lái đị phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa. Thuyềnnhư một mũi tên tre xuyên nhanh qua hoi nước, vừa xuyên vừa tự động láiđược lượn được.Thế là hết thác.Ơng cũng là một người lao động bình thường:– Ơng lái đị sinh ra bên bờ sơng Đà và gắn bó với nghề sơng nước như baongười lái đị khác nơi thượng nguồn sông Đà khuất nẻo.– Đời sống tâm hồn giản dị: khơng nói nhiều về chiến cơng; dù đi đâu cũngluôn nhớ về nương ruộng, bản mường.*Nghệ thuật thể hiện:Ngôn ngữ phong phú, sáng tạo, hài hoa, kết hợp kể với tả nhuần nhuyễn vàđặc sắc, nghệ thuật khắc họa nhân vật độc đáo, sáng tạo.3 Chuyên đề bồi dưỡng HSG TỉnhBút pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng độc đáo, thú vị; vận dụngtri thức của nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật góp phần miêu tả cuộc chiến hàohùng và khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật.4, Đánh giá:Qua cảm nhận hình tượng ơng lái đị, có thể thấy, ơng lái đị là một nghệ sĩ tàihoa trên sơng nước, đồng thời, cũng là một người lao động giản dị bìnhthường. Vẻ đẹp của ơng lái đị tiêu biểu cho vẻ đẹp của người dân lao độngvùng Tây Bắc tổ quốc.Đề bài 2:Hãy phân tích nhân vật người lái đị trong tùy bút “Người lái đị sơng Đà” củaNguyễnTn.So sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao [Chữ người tử tù] đểthấy chỗ thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận con người của NguyễnTuân trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ:Tuy đề bài yêu cầu phân tích nhân vật người lái đò, nhưng trước khi tiếnhành, cần giới thiệu vài nét về hình ảnh con sơng Đà – cái nền để người lái đòxuất hiện. Khi so sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao, phải làmrõ vài nét về vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao để tìm được chỗ thốngnhất và khác biệt trong cách tiếp cận con người của Nguyễn Tuân trước và sauCách mạng tháng TámHƯỚNG DẪN LÀM BÀI:1.Phân tích nhân vật người lái đị sơng Đà:+Vài nét về hình ảnh con sông Đà: Sông Đà hiện lên thật hung dữ nhưng cũngkhơng kém phần thơ mộng, trữ tình là cái nền để người lái đò xuất hiện..+ Nhân vật người lái đị sơng Đà-Ơng lái đị có ngoại hình và những tố chất khá đặc biệt: tay “lêu nghêu”,chân “khuỳnh khuỳnh”, “giọng ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh”,4 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh“nhỡn giới vòi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó”… Đặcđiểm ngoại hình và những tố chất này được tạo nên bởi nét đặc thù của môitrường lao động trên sơng nước-Ơng lái đị là người tài trí, ln có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ: ônghiểu biết tường tận về “tính nết” của dịng sơng, “nhớ tỉ mỉ như đóng đanhvào lịng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở”, “nắmchắc binh pháp của thần sông thần đá”, “thuộc quy luật phục kích của lũ đánơi ải nước hiểm trở”, biết rõ từng cửa tử, cửa sinh trên “thạch trận” sông Đà.Đặc biệt, ông chỉ huy các cuộc vượt thác một cách tài tình, khơn ngoan vàbiết nhìn những thử thách đã qua bằng cái nhìn giản dị mà khơng thiếu vẻlãng mạn…-Ơng lái đị rất mực dũng cảm trong những chuyến vượt thác đầy nguy hiểm:tả xung hữu đột trước “trùng vi thạch trận” của sông Đà, kiên cường nén chịucái đau thể xác do cuộc vật lộn với sóng thác gây nên, chiến thắng thác dữbằng những động tác táo bạo mà vô cùng chuẩn xác, mạch lạc [tránh, đè sấn,lái miết một đường chéo, phóng thẳng…].-Ơng lái đị là một hình tượng đẹp về người lao động mới. Qua hình tượngnày, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng phải chỉcó trong chiến đấu mà cịn có cả trong cuộc sống lao động thường ngày. Ơnglái đị chính là một người anh hùng như thế.2. So sánh với nhân vật Huấn Cao:a. Nhân vật Huấn Cao:-Nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là mộtcon người tài hoa, khí phách hiên ngang bất khuất, “thiên lương” trong sáng.-Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao là vẻ đẹp lãng mạn, có sức chinh phục,cảm hóa mãnh liệt đối với những con người có tấm lịng “biệt nhỡn liên tài”.Hình tượng ơng Huấn Cao là hình tượng điển hình cho vẻ đẹp “vang bóngmột thời” nay đã lùi vào q khứ chỉ cịn dư âm trong tâm trạng của nhữngtấm lịng tích cổ thương kim [ Những người muôn năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ5 Chuyên đề bồi dưỡng HSG TỉnhVũ Đình Liên]b. Từ việc tìm hiểu vài nét về vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao,chúng ta sẽ dễ thấy được chỗ thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận conngười của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám.+ Nét chung [tính thống nhất]:– Nguyễn Tuân vẫn tiếp cận con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ.– Vẫn là ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm, vận dụng tri thức tổng hợp củanhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác nhau trong miêu tả và biểu hiện.– Vẫn sử dụng vốn ngôn từ hết sức tinh lọc, phong phú, độc đáo. Khả năng tổchức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗinhịp nhàng. Các phép tu từ được nhà văn phối hợp vơ cùng điêu luyện.+ Nét riêng [tính khác biệt]:– Trước Cách mạng tháng Tám, con người Nguyễn Tuân hướng tới và ca ngợilà những “con người đặc tuyển, những tính cách phi thường”. Sau Cách mạngtháng Tám, nhân vật tài hoa nghệ sĩ của Nguyễn Tuân có thể tìm thấy ngaytrong cuộc chiến đấu, lao động hàng ngày của nhân dân.– Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân là một người tài tử, thích chơi“ngơng”, mắc cái bệnh ham mê thanh sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu cáiĐẹp và nhấm nháp những cảm giác mới lạ. Sau Cách mạng tháng Tám, nhàvăn nhạy cảm với con người mới, cuộc sống mới từ góc độ thẩm mĩ của nó.Nhưng khơng cịn là một Nguyễn Tn “nghệ thuật vị nghệ thuật” nữa. Ơngđã nhìn cái đẹp của con người là cái đẹp gắn với nhân dân lao động, với cuộcsống đang nẩy nở sinh sôi, đồng thời lên án, tố cáo chế độ cũ, khẳng định bảnchất nhân văn của chế độ mới.Đánh giá chung.Đề bài 3Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng sơng Đà trong tác phẩm“Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tn và hình tượng sông Hương trong tác6 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhphẩm “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường. Từ đó, trìnhbày suy nghĩ của mình về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê hương,đất nước.Định hướng cách làm bài:Đây là dạng đề cảm nhận về hai hình tượng nghệ thuật, các em có thể thamkhảo dàn ý sau:I. Mở bài:Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần bàn luận.– Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và Người lái đò sơng Đà– Giới thiệu tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường và Ai đã đặt tên cho dịng sơng– Giới thiệu vấn đề nghị luận : vẻ đẹp của sông Hương, sông Đà, và về việcbảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước.II. Thân bài:1. Nét tương đồng của 2 dịng sơng:a/ Sơng Đà và sơng Hương đều được các tác giả miêu tả như một nhân vật trữtình có tính cách với những vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể hiện tình yêuthiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước.b/ Sông Đà và sông Hương đều mang nét đẹp của sự hùng vĩ, dữ dội.– Vẻ đẹp hùng vĩ của sông Đà được thể hiện qua sự hung bạo và dữ dội củanó trên nhiều phương diện khác nhau cảnh trí dữ dội, âm thanh ghê rợn, đásông Đà như đang bày trùng vi thạch trận.– Khi chảy giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương chảy dữ dội tựa 1 bản trườngca của rừng già, tựa cô gái Di-gan phóng khống và man dại….c/ Sơng Đà và sơng Hương đều có vẻ đẹp thơ mộng và trữ tình:– Sơng Đà: dáng sơng mềm mại tựa mái tóc tn dài tuôn dài, màu nước thayđổi qua từng mùa, vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính…– Sơng Hương: với dịng chảy dịu dàng và đắm say giữa những dặm dài chóilọi màu đỏ của hoa đỗ qun rừng. Sơng Hương cịn mang vẻ đẹp của ngườicon gái ngủ mơ màng chờ người tình mong đợi đánh thức. Nó cịn được ví7 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhnhư điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế…d/ Cả 2 đều được miêu tả qua ngòi bút tài hoa, uyên bác:– Tài hoa:2 dòng sơng đều được miêu tả trên phương diện văn hóa, thẩm mĩ:+ Sông Đà là nơi hội tụ 2 nét tiêu biểu, đặc trưng của thiên nhiên Tây Bắc vừahùng vĩ, uy nghiêm, dữ dội lại vừa trữ tình, thơ mộng.+ Sơng Hương là dịng sơng của âm nhạc, dịng sông của thơ ca, của lịch sửgắn liền với những nét đặc sắc về văn hóa, với vẻ đẹp của người dân xứ Huế.– Uyên bác:cả 2 tác giả đều vận dụng cái nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức trên nhiềulĩnh vực nghệ thuật để khắc họa hình tượng 2 dịng sơng. 2. Nét độc đáo riêngtrong từng hình tượng dịng sơng:Sơng Đà:– Trong đoạn trích, nhà văn tập trung tô đạm nét hung bạo, dữ dội của sôngĐà giống như 1 kẻ thù hiểm độc và hung ác-> Thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá dữ đặc biệt đá bày trùngvi thạch trận chực lấy đi mạng sống của con người. – Sông Đà được cảm nhậnở chính nét dữ dội, phi thường, khác lạ: tiếng thét của sông Đà như tiếng thétcủa ngàn con trâu mộng, đá trên sông đà mỗi viên đều mang 1 khuôn mặthung bạo, hiếu chiến…– Đặc biệt, tác giả miêu tả sự hung bạo của sông Đà để làm nổi bật sự tài hoa,tài trí của người lái đị. Lúc này đây, sơng Đà như 1 chiến địa dữ dội. Và mỗilần vượt thác của người lái đị là mỗi lần ơng phải chiến đấu với thần sông,thần đá…Sông Hương:– Sông Hương được tô đậm ở nét đẹp trữ tình, thơ mộng, gợi cảm và nữ tính,ln mang dáng vẻ của 1 người con gái xinh đẹp, mong manh có tình u sayđắm. Khi ở thượng nguồn, nó là cơ gái Digan phóng khống, man dại; khi ởcánh đồng Châu Hóa, nó là cơ thiếu nữ ngủ mơ màng; khi lại như người tài nữ8 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhđánh đàn giữa đem khuya, hay là nàng Kiều tài hoa, đa tình mà lại chung tình,là người con gái dịu dàng của đất nước.– Sơng Hương được miêu tả qua chiều sâu văn hóa xứ Huế, nó như người mẹphù sa bồi đắp cho vùng đất giàu truyền thống văn hóa này từ bao đời nay.– Sơng Hương được cảm nhận qua lăng kính của tình u: thủy trình của sơngHương là thủy trình có ý thức tìm về người tình mong đợi. Khi chảy giữaHuế, sông Hương mềm hẳn đi như 1 tiếng ” vâng” khơng nói ra của tình u.Trước khi đổ ra cửa biển, sông Hương như người con gái dùng dằng chia tayngười yêu, thể hiện 1 nỗi niềm vương vấn với 1 chút lẳng lơ kín đáo.– Thơng qua hình tượng sơng Hương mang nét đẹp nữ tính, nhà văn thể hiệnnét đẹp lãng mạn, trữ tình của đất trời xứ Huế2. Trách nhiệm bản thân trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quêhương, đất nướcHọc sinh có thể trình bày quan điểm cá nhân dựa trên những gợi ý sau : Thếhệ trẻ cần có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan đất nước qua hành động cụ thểnhư: u q, bảo vệ mơi trường, quảng bá thắng cảnh…III/ Kết luận:Đánh giá chung về đóng góp của hai nhà văn– Qua vẻ đẹp tương đồng của 2 dịng sơng, ta bắt gặp sự tương đồng độc đáocủa 2 tâm hồn có tình u thiên nhiên tha thiết và niềm tự hào với vẻ đẹp củanon sông đất nước Việt Nam.– Mỗi nhà văn đều có 1 phong cách nghệ thuật độc đáo trong việc thể hiệnhình tượng các dịng sơng, giúp người đọc có những cách nhìn phong phú, đadạng về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình.ĐỀ 4Cảm nhận của anh [chị] về hình tượng sơng Đà trong đoạn trích . Từ đó, anh[chị] hãy đánh giá sự độc đáo trong quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuânđược thể hiện qua hình tượng trên.Đáp án:9 Chuyên đề bồi dưỡng HSG TỉnhBài viết cần có những ý chính sau* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận*Giải quyết vấn đề:a. Hình tượng sơng Đà hung bạo– Hình tượng sơng Đà hung bạo: được khám phá chủ yếu ở khúc thượngnguồn nhiều ghềnh lắm thác- Sông Đà dữ dội trước hết ở những vách đá dựngthẳng đứng– Sơng Đà dữ dội cịn bởi cảnh ghềnh đá dài hàng cây số nước xô đá, đá xơsóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm..– Sông Đà hung bạo bởi những hút nước giống như những cái giếng bêtông…Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc…– Sự dữ dội của sơng Đà cịn được biểu hiện qua tiếng thác nước réo gần mãilại, réo to mãi lên…– Sông Đà chỉ thực sự bộc lộ đầy đủ tính cách hung bạo trong cuộc giao chiếnvới con người tại thạch trận+ Sông Đà bày thạch trận hiểm ác mai phục sẵn để quyết tiêu diệt bất cứngười lái đò nào đi qua. Đội quân thạch trận hùng hậu từ đá tướng đến đá tiềnvệ, hậu vệ với những boongke chìm, pháo đài đá nổi+ Chúng trổ đủ mưu ma chước quỷ để lừa người lái đị vào tập đồn cửa tửvới ba trùng vi đã bày sẵn+ Khi dụ được thuyền tiến sâu vào thế trận, sông Đà giở đủ các chiến thuật:đánh khuýp quật vu hồi, đánh hồi lùng, đánh địn tỉa, địn âm vào chỗ hiểm;sóng nước hị la vang dậy để uy hiếp tinh thần đối phương…Sông Đà được miêu tả với diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một của conngườib. Hình tượng sơng Đà trữ tình:– Vẻ đẹp này của sơng Đà được tập trung miêu tả ở khúc hạ lưu, dịng sơngchảy êm ả nơi thoáng rộng, bằng phẳng– Nguyễn Tuân quan sát sơng Đà từ điểm nhìn rất động để giúp người đọc10 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhnhận ra vẻ đẹp trữ tình của con sơng:+ Từ xa, trên cao, sơng Đà như một giai nhân tuyệt sắc, duyên dáng, yêu kiềuvới dịng chảy tn dài, tn dài như một mái tóc trữ tình…+ Theo dịng chảy của mùa, tác giả phát hiện màu nước sông Đà thay đổi theomùa: mùa xuân dịng xanh ngọc bích… mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏnhư da một người bầm đi vì rượu bữa+ Ngắm con sông bằng cảm giác của một người đi rừng lâu ngày mong tìmchỗ thống, nhà văn phát hiện ra sông Đà như một cố nhân xa lâu thì nhớ, gặplại thấy đằm đằm ấm ấm, vui như thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm…+ Ngồi thuyền đi trên mặt sông, tác giả lại đem đến cho người đọc cảm nhậnsống Đà giống như một người tình nhân chưa quen biết. Sông Đà thật quyếnrũ nên thơ, gợi cảm với cảnh bờ bãi lặng lẽ… hoang dại như một bờ tiền sử,hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa, nương ngơ đang nhú mấy lá ngơnon, cỏ gianh đồi núi đang ra những nón búp, con hươu thơ ngộ ngẩng đầunhung khỏi áng cỏ dương, cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sống… Một bứctranh sơng nước cổ kính, hoang sơ, huyền ảo, bình n, trù phúc. Đánh giá ý nghĩa, vai trị của hình tượng– Hình tượng sơng Đà biểu trưng cho chất vàng của thiên nhiên Tây Bắc – 1hiện diện của cái Đẹp mà nhà văn khao khát kiếm tìm và thể hiện trong cácsáng tác sau cách mạng– Hình tượng sơng Đà là phông nền để nhà văn khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp trídũng tuyệt vời, chất tài hoa nghệ sĩ của hình tượng ơng lái đị– Từ hình tượng sơng Đà, người đọc cảm nhận được lịng u nước, tinh thầndân tộc mang sắc thái riêng của Nguyễn Tuân– Hình tượng sơng Đà thể hiện sự độc đáo trong quan niệm về cái đẹpcủa Nguyễn Tuân sau cách mạng:+ Sau cách mạng, Nguyễn Tuân vẫn là người say mê khao khát cái Đẹp,nhưng Nguyễn Tuân đã biết tìm kiếm và khai thác Cái Đẹp trong lòng cuộcsống của cả dân tộc.11 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh+ Nguyễn Tuân vẫn luôn đi tìm vẻ đẹp độc đáo của cuộc sống, vì vậy ông đãbị sông Đà cuốn hút bởi sự khác thường:“Chúng thuỷ giai Đông tẩu / Đà giang độc Bắc lưu”+ Nguyễn Tn trước và sau cách mạng ln nhìn sự vật ở phương diện vănhoá, mĩ thuật. Với cách nhìn này, sơng Đà trong mắt ơng hiện lên như một kìquan của tạo hố+ Nguyễn Tn cịn quan niệm cái đẹp phải gây ấn tượng mạnh. Vì vậy, ơngthường miêu tả những cảnh đẹp tuyệt đích: hoặc phải thơ mộng, trữ tình đếnmức tuyệt mĩ, hoặc hồnh tráng đến dữ dội, dữ dằn. Sông Đà hội tụ được cảhai vẻ đẹp ấy.d. Nghệ thuật xây dựng hình tượngHình tượng sông Đà được xây dựng dựa trên:– Các thủ pháp đối lập, nhân hoá, so sánh– Những liên tưởng, tưởng tượng táo bạo, bất ngờ- Hệ thống ngôn từ giàu có,phong phú, thể hiện vốn sống, vốn kiến thức uyên bác của tác giả thuộc nhiềungành: lịch sử, thơ ca, hội hoạ, quân sự, thể thaoKết thúc vấn đề:– Đánh giá khái quát vấn đề– Có thể nêu suy nghĩ riêng của bản thânĐề 5Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy, nó địihỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng,mới lạ thể hiện trong các tác phẩm của mình”. Hãy làm sáng tỏ điều đó bằngcảm nhận của anh/chị về những đoạn văn sau:…Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãilại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như làvan xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rốnglên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre12 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhnứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu dacháybùngbùng……Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tócchân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng haivà cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn…Mùa xn dịng xanh ngọcbích, chứ nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm SôngLô. Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vìrượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độthu về…[Nguyễn Tn – Người lái đị Sông Đà]và…Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường cacủa rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnhthác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trởnên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗquyênrừng……Từ tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượtqua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanhthẳm, và từ đó nó trơi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, vớinhững điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó,người ta ln nhìn thấy dịng sơng mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyềnxuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên nhữngmảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớmxanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả …”[Hoàng Phủ Ngọc Tường – Ai đã đặt tên cho dịng sơng?]ĐÁP ÁN* u cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghịluận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; vănviết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy,13 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhbảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.* u cầu cụ thể:a] Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận [0,5 điểm]:– Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mởbài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thànhnhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kếtbài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cánhân.– Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng cácphần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạnvăn.– Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cảbài viết chỉ có 1 đoạn văn.b] Xác định đúng vấn đề cần nghị luận [0,5 điểm]:– Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp riêng của hai đoạnvăn. – Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chungchung.– Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.c] Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểmđược triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt cácthao tác lập luận để triển khai các luận điểm [trong đó phải có thao tác phântích, so sánh]; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng [2,0 điểm]:– Điểm 2,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:+ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm; yêu cầu đề.1.Giải thích– Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo: Nghệ thuật nói chung, văn chươngnói riêng là lĩnh vực của cái độc đáo, độc đáo trong việc đi tìm cái đẹp củacuộc sống để tạo nên tác phẩm, trong việc sáng tạo nên cái đẹp, cái riêng củatác giả ở tác phẩm.14 Chun đề bồi dưỡng HSG Tỉnh– Nó địi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đórất riêng, mới lạ thể hiện trong các tác phẩm của mình: Tác phẩm nghệ thuậtnói chung, tác phẩm văn chương nói riêng địi hỏi sự sáng tạo, mới lạ, độcđáo, thể hiện tài năng, dấu ấn cá nhân của tác giả.2.Phân tích và chứng minh: Phân tích vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của haiđoạn văn và làm rõ ý kiến:Những đoạn văn của Nguyễn Tn– Dưới ngịi bút tài hoa của Nguyễn Tn, sơng Đà như một cơng trình thẩmmĩ, một kì cơng nghệ thuật mà thiên nhiên ban tặng con người với hai đặcđiểm: hung bạo, dữ dội và thơ mộng, trữ tình.– Đoạn văn miêu tả tiếng thác nước sông Đà là tài quan sát, khám phá và thểhiện hình tượng thiên nhiên của Nguyễn Tuân với ngôn ngữ giàu sức tạo hình,vốn từ ngữ phong phú, biến hóa, được tác giả tung ra đúng lúc, đúng chỗ đặcbiệt là phép so sánh và nhân hóa lạ, độc đáo.– Đoạn miêu tả dáng vẻ, màu nước sông Đà là những phát hiện thú vị về vẻđẹp dịu dàng của dịng sơng và phát hiện rất tinh tế về màu nước theo mùa.Đoạn văn được viết bằng sự thăng hoa của tâm hồn, nhà văn như “đề thơ vàosông nước”, thể hiện cách khám phá sự vật ở phương diện mĩ thuật.Những đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường– Trang viết của Hoàng Phủ Ngọc Tường huy động vốn tri thức, vốn ngônngữ phong phú, kết hợp giữa trữ tình và chính luận, trí tuệ và cảm xúc, cảmhứng lịch sử và chiều sâu văn hóa, khả năng liên tưởng và ngơn từ trong sáng,đẹp đẽ.– Đoạn văn viết về sông Hương ở thượng nguồn là khám phá của tác giả vềvẻ đẹp vừa “phóng khống và man dại” vừa “dịu dàng và say đắm”của dịngsơng, là kết quả của trí tưởng tượng đầy tài hoa. Cảnh sông ở đây được khắchọa với những hình ảnh đầy ấn tượng bằng năng lực quan sát tinh tế và sựphong phú về ngôn ngữ.– Đoạn văn miêu tả sông Hương ở ngoại vi thành phố là lối hành văn hướng15 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhnội, súc tích, mê đắm và tài hoa của sơng Hương qua phép nhân hóa khi miêutả dòng chảy và cách đặc tả màu nước phản quang hai bên bờ và thay đổitrong ngày.3.So sánh để thấy được vẻ đẹp riêng của mỗi đoạn: Thí sinh có thể diễnđạt theo những cách khác nhau, nhưng cần làm nổi bật được:Sự tương đồng– Điểm gặp nhau giữa Nguyễn Tn và Hồng Phủ Ngọc Tường: Đi tìm cáiđẹp và thể hiện cái đẹp bằng ngòi bút tài hoa, độc đáo tạo được nét riêng, mớilạ qua hình ảnh dịng sơng.– Qua hai đoạn văn, hai tác giả thể hiện nét tài hoa, độc đáo trong phong cáchnghệ thuật của mình.Sự khác biệt– Nguyễn Tuân tài hoa, uyên bác: ln nhìn sự vật, hiện tượng ở nhiều góc độđể khám phá, phát hiện; vận dụng kiến thức của nhiều lĩnh vực, tổng hợp cảmnhận của các giác quan để khám phá đối tượng. Tất cả làm nên phong cáchNguyễn Tuân vừa độc đáo vừa phong phú.– Ẩn trong câu chữ biến hóa là vẻ đẹp lấp lánh ánh sáng trí tuệ, tri thức và cảchất phong tình, tài hoa, lãng mạn từ tâm hồn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tấtcả làm nên một Hoàng Phủ Ngọc Tường độc đáo, sâu sắc mà tràn đầy cảmxúc…Đề bài 6:Anh/chị hãy phân tích hình tượng người lái đị trong cuộc chiến với con sơnghung dữ trong tùy bút Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tn. Từ đó, hãy cắtnghĩa vì sao, trong con mắt của tác giả, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng,nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước ta.Hướng dẫn cách làm1. Giới thiệu khái quát về: Tác giả Nguyễn Tuân, tùy bút Người lái đị sơngĐà và hình tượng người lái đò [0,5đ]16 Chun đề bồi dưỡng HSG Tỉnh2. Phân tích hình tượng người lái đị trong cuộc chiến với con sơng Đàhung dữ [2.5đ]Thoạt nhìn đó là cuộc đấu khơng cân sức. Bởi đó là trận đấu mà ở bênnày là một thiên nhiên lớn lao, dữ dội và hiểm độc, với sức mạnh đượcnâng lên hàng thần thánh, có sóng nước hị reo quyết vật ngửa mình thuyền,có thạch trận với ba lớp trùng vi vây bủa, được trấn giữ bởi những hòn đángỗ ngược, hỗn hào và nham hiểm; còn bên kia là con người bé nhỏ, khơnghề có phép màu, vũ khí trên tay chỉ là chiếc cán chèo-những chiếc que thậtmỏng manh trước nguy nga sóng thác-trên một con đò đơn độc hết chỗ lùi.Vậy mà thác dữ không chặn bắt được con thuyền. Cuối cùng vẫn là conngười chiến thắng sức mạnh thần thánh của tự nhiên, vẫn là con người cưỡilên thác ghềnh, xé toang hết lớp này đến lớp kia của trùng vi thạch trận, đểnhững thằng đá tướng phải lộ sự tiu nghỉu, thất vọng qua bộ mặt xanh lè.Người lái đò đã đè sấn được sóng gió, nắm chặt cái bờm sóng mà thuần phụcsự hung hãn củadịng sơng.Bản quyền bài viết này thuộc về //vanhay.edu.vn. Mọi hành động sửdụng nội dung web xin vui lòng ghi rõ nguồnNguyễn Tuân cho thấy, nguyên nhân làm nên chiến thắng của conngười khơng hề bí ẩn. Đó chính là sự ngoan cường, chí quyết tâm, và nhấtlà kinh nghiệm đị giang sơng nước, lên thác xuống ghềnh đã giúp cho conngười nắm chắc binh pháp của thần sơng, thần đá, để từ đó khuất phục dòngthác hồng hộc hơi thở của hùm beo.Để miêu tả cho thật hùng tráng và hấp dẫn cuộc thủy chiến giữa ơng láiđị với thác dữ sơng Đà, Nguyễn Tn đã tung ra đạo binh ngôn từ hùng hậucùng tất cả sự tài hoa, uyên bác trong ngòi bút của mình.3. Lí giải [1,0 đ]Từ việc làm rõ sức mạnh, sự ngoan cường, chí quyết tâm, kinh nghiệmđị giang của người lái đị-một người lao động bình thường trên mảnh đấtTây Bắc nước ta – qua cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chúng ta hiểu17 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhrằng, chẳng phải tình cờ khi, để nói về màu sắc của núi sơng, Nguyễn Tnchỉ dùng một chữ vàng. Để rồi sau đó, ơng sẽ dùng chữ vàng mười để gọitên vẻ đẹp và giá trị quý báu của con người lao động. Điều đó chứng tỏ,trong cảm xúc thẩm mĩ của tác giả Người lái đị sơng Đà, con người đẹphơn tất cả và q giá hơn tất cả.Người lái đị sơng Đà chính là khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợiý chí của con người, ca ngợi lao động vinh quang đã đưa con người tớithắng lợi huy hoàng trước sức mạnh tựa thánh thần của dịng sơng hung dữ.Đấy chính là yếu tố làm nên chất vàng mười của nhân dân Tây Bắc và củanhững người lao động nói chung.Kết bài : đánh giá chung về hình tượng ơng lái đò, về tác phẩmovà tài năng nghệ thuật của Nguyễn TnVề đoạn trích tuỳ bút Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tuân, có ý kiến chorằng: Đó là một cơng trình khảo cứu cơng phu. Nhưng ý kiến khác lại nhấnmạnh: Đó là một áng văn giàu tính thẩm mĩ.Từ việc phân tích đoạn trích tuỳ bút, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trênVài nét về tác giả, tác phẩm [0,5 điểm]– Nguyễn Tuân là một nhà văn tài năng với một phong cách độc đáo.– Tuỳ bút Sông Đà là kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc trong và sau khángchiến chống Pháp.– Nêu 2 ý kiến cần nghị luậnGiải thích ý kiến [0,5 điểm]– Cơng trình khảo cứu cơng phu: là một tác phẩm được tạo nên từ cơng sứctìm tịi, nghiên cứu dựa trên các tài liệu phong phú. Nó thể hiện vốn và tầmhiểu biết của nhà văn, đồng thời cũng đem đến cho người đọc những hiểu biếtphong phú về các đặc điểm, tính chất của đối tượng được đề cập.– Áng văn giàu tính thẩm mĩ: là tác phẩm nghệ thuật đạt đến độ hoàn hảotrong việc tái hiện cái đẹp, khơi gợi những hứng thú và khả năng cảm nhận18 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhcái đẹp ở người đọc.Phân tích biểu hiện và bình luận hai ý kiến [3,0 điểm]Phân tích biểu hiện [2,0 điểm]a] Cơng trình khảo cứu công phu [1,0 điểm]–Tác giả huy động một vốn kiến thức tổng hợp khá đồ sộ về rất nhiều ngànhnghề khoa học và nghệ thuật.+ Địa lí: Sắc nước mỗi mùa, tên của các con thác dọc sông Đà, đặc điểm địahình, địa thế của sơng…+ Lịch sử: Các thời kì lịch sử khác nhau gắn với Sơng Đà: thời tiền sử, thờiHùng Vương, Thời vua chúa phong kiến, thời kháng chiến, thời xây dựng chủnghĩa xã hội…+ Văn hoá: Những sinh hoạt vật chất [ đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơmlam] và tinh thần [ bàn cá anh vũ, cá dầm xanh…]+ Văn học: Hình ảnh con sông Đà trong thơ văn [ Đà giang độc bắc lưu], gợinhớ thơ Lí Bạch, thơ Ba Lan…+ Các kiến thức khác: quân sự, thể thao, âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh, sânkhấu…– Cung cấp cho người đọc những hiểu biết về con sông Đà và về cuộc sốngngười lao động trên sông:+ Về con sông Đà: từ chiều dài sơng, đầu nguồn, lưu vực, tên sơng qua cácthời kì lịch sử [ Linh Giang]…+ Về ơng đị: Cơng việc lái đò rất vất vả, khi phải chống chọi lại với ghềnhthác và những hiểm hoạ bất ngờ của thiên nhiên nên đã làm bộc lộ ở người láiđò khả năng chinh phục thiên nhiên.b] Áng văn giàu tính thẩm mĩ [1,0 điểm]– Người đọc có được khối cảm thẩm mĩ thực sự trước vẻ đẹp tuyệt vời củacon sông Đà hung bạo và trữ tình; vẻ đẹp của ơng đị anh hùng và nghệ sĩ.Bên cạnh đó, người đọc còn được thưởng thức vẻ đẹp của một thiên anh hùngca và một bản tình ca say đắm về thiên nhiên và cuộc sống.19 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh– Nhà văn đã biến những thông tin khô khan, tư liệu lạnh lùng thành hìnhtượng sống động, có đời sống, có tâm lí, tính cách, khả năng, số phận…cụ thể– Giá trị thẩm mĩ còn thể hiện ở thể văn Tuỳ bút vừa thực tế vừa tự do phóngtúng, ở tài năng lựa chọn ngơn ngữ và sử dụng ngơn ngữ của Nguyễn Tn.Bình luận hai ý kiến [1,0 điểm]– Hai ý kiến đề cập đến những phương diện khác nhau về vẻ đẹp của đoạntrích tuỳ bút. Ý kiến thứ nhất nhấn mạnh đến chất trí tuệ, ở lao động nghệthuật rất cơng phu của một con người thiết tha yêu những giá trị vật chất vàtinh thần của đất nước, của dân tộc và tình yêu, sự gần gũi đối với nhữngngười lao động bình thường. Ý kiến thứ hai thể hiện chất tài hoa, tài tử vàphong cách độc đáo vừa thống nhất vừa cách tân sáng tạo trong nghệ thuậtcủa Nguyễn Tuân .– Hai ý kiến tuy khác nhau nhưng không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợpthành sự nhìn nhận tồn diện và thống nhất; giúp người đọc có cái nhìn sâusắc và thấu đáo hơn về vẻ đẹp của Tuỳ bút Sông Đà và tư tưởng của nhà văn.Bài làm :Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, am hiểu sâu rộng về nhiều lĩnh vực và làngười nghệ sĩ đặc biệt giàu cảm hứng trước những vẻ đẹp kì vĩ, phi thường,dữ dội . NLĐSĐ là tác phẩm được rút từ tập truyện Tây Bắc [1960], là kếtquả nhiều lần lên Tây Bắc và trong chuyến đi thực tế 1958 của NguyễnTuân.Về tác phẩm này ,có ý kiến cho rằng “đó là một cơng trình khảo cứucơng phu”, ý kiến khác lại cho rằng “đó là một áng văn giàu tính thẩm mĩ”.Phải chăng đó là hai ý kiến trái ngược nhau?Trước tiên, NLĐSĐ là “cơng trình khảo cứu công phu”, tức là tác phẩmđược tạo nên từ cơng sức tìm tịi, nghiên cứu được dựa trên những tài liệuphong phú hay từ những quan sát tỉ mỉ thể hiện tầm hiểu biết, trí tuệ của nhàvăn,nhằm cung cấp cho người đọc có thêm thơng tin cũng như những giá trịvề đối tượng được khám phá. Còn “áng văn giàu tính thẩm mĩ “ là tác phẩmđã đạt đến sự hoàn hảo trong việc tái hiện cái đẹp , xây dựng nên những hình20 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhtượng nghệ thuật độc đáo, đặc sắc nhằm đem đến cái đẹp cho cuộc sống. Haiý kiến trên đều rất đúng đắng và sâu sắc bởi Nguyễn Tuân đã sử dụng thể loạikí để truyền đạt thông tin, sự kiện để bộc lộ tài hoa, uyên bác của mình khikhám phá vẻ đạp thiên nhiên và con người sông Đà. Đồng thời đây cũng làthể loại giàu cảm xúc trữ tình trong nghệ thuật xây dựng hình tượng để khámphá được giá trị của tác phẩm NLĐSĐ.Trước hết , có thể nói “NLĐSĐ là một cơng trình khảo cứu cơng phu”. Ở đâytác giả đã huy động toàn bộ kiến thức tổng hợp đồ sộ về nhiều nghành nghềKhoa học-Nghệ thuật để khám phá thiên nhiên và con người Tây Bắc quanhiều vấn đề như : địa lí, cung cấp thêm thơng tin về sắc nước “mùa xnmàu xanh dịng ngọc bích” , “mùa thu lừ lừ chín đỏ như mặt người bầm đi vìrượu” hay dáng vẻ sông Đà tràn đầy sức sống như áng tóc của thiếu nữ “ sơngĐà tn dài, tn dài như một áng tóc trữ tình” hay đó cịn là đặc điểm về địahình hiểm trở, hoang sơ của con sông. Cũng như trong quân sự cung cấp chota hiểu thêm cách bày binh bố trận của sông đà về thạch trận trên sông. Haylà về mảng âm nhạc : tiếng thác nước cứ “ réo gần mãi lại, réo to mãi lên”“nghe như ốn trách , van xin”.Ngồi ra tác phẩm còn cung cấp cho người đọc hiểu biết về sơng Đà cũng nhưcon người nơi đây, có thêm kiến thức về con sông từ tên gọi cho đến dáng vẻ“ tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình”. Về con người từ hồn cảnhsống của những con người nhà thuyền thường xuyên đối mặt với những hiểmnguy, những khó khăn tưởng chừng như khơng thể vượt qua. Nhưng cũng từđó ta mới thấy được con người kiên cường, dũng cảm thế nào , tài trí, anhdũng ra sao để có thể đối phó với những chông gai , thử thách mà thiên nhiênnơi đây tạo ra: “dù bị thương nhưng ông vẫn cố nén vết thương , chân bámchặt lấy cuống lái”,”không một phút nghĩ tay, nghĩ mắt ơng đã đổi ln chiếnthuật”.NLĐSĐ cịn là “một áng văn trữ tình giàu tính thẩm mĩ”, đó, nghệ thuật đemđến vẻ đẹp tuyệt vời của hai hình tượng nghệ thuật là sơng Đà và người lái đị.21 Chuyên đề bồi dưỡng HSG TỉnhNếu sông Đà là “chất vàng mười của màu sắc sơng núi” thì người lái đò là”thứ vàng mười đã qua thử lửa “.Với Nguyễn Tuân con sông Đà không phải là một thực thể vơ tri vơ giác màdưới ngịi bút của Nguyễn Tn nó được thể hiện với những cá tính rõ nét.Đó là những tính cách độc đáo thể hiện qua sự hùng vĩ và thơ mộng. Nói vềsơng Đà , ta khơng thể qn được những hình ảnh của đá: đá bờ sơng “dựngthành vách, chẹt giữa lịng sơng như cái yết hầu” hay đá lịng sơng “cả mộtchân trời đá nhổm dậy vồ lấy thuyền”,”đá chia nhau giao việc cho mỗi hịn,cùng phối hợp đói phó con người”. Hình ảnh những cái hút nước ghê rợn nhưnhững cạm bẫy khó lường là mối đe dọa lớn với người lái đò “như những cáigiếng bê tông được thả xuống” hay “nước thở và kêu như cửa cống cái bịsặc”. Hay đó là sóng nước “dài hàng cây số, nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơgió”,”cuồn cuộn luồn gió gùn ghè suốt năm” như con người mang tâm địahiểm trở. Hay đó cịn là tiếng thác nước với “tiếng nước réo gần mãi lại réo tomãi lên “ hay mặt nước”hò la vang dậy quanh mình, ùa vào bẻ gãy cánchèo”.. những hình ảnh đó của sơng Đà hùng vĩ, bí hiểm hung bạo mà đầynhững chông gai, thử thách là hiện thân của thứ kẻ thù luôn thách thức, tấncông và cực kì nguy hiểm với con người.Bên cạnh sự hung bạo, hùng vĩ thì nét trữ tình thơ mộng của con sông đượcNguyễn Tuân khắc họa bằng dáng vẻ yêu kiều, mềm mại “tuôn dài tuôn dàinhư một áng tóc trữ tình” là con sơng tràn đầy sức sống, hịa mình trong cảnhthiên nhiên tươi đẹp của núi rừng Tây Bắc và cuộc sống con người miền Tây.Sắc nước sơng Đà thay đổi theo mùa: mùa xn thì êm đềm, n ả cịn mùathu thì thác lũ dữ dội “mùa xn dịng xanh màu ngọc bích”, “mùa thu lừ lừchín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu”. Tác giả “đằm đằm, ấm ấm nhưđược gặp lại cố nhân “ sơng Đà khơng cịn là con sơng hung bạo hiểm trở ,khơng cịn là những thác nước cheo leo hay những bờ đá dựng đứng đầy hiểmtrở mà con sơng ở đây hiền hịa, gần gũi, trở thành người bạn thân thiết tri kỉcủa con người. lúc đó, nhà văn phát hiện màu nắng trên sông Đà , một màu22 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhnắng ấm, chan hòa, rực rỡ gợi lên sức sống mãnh liệt cho con người. Cảnhven sông tĩnh lặng, hoang dại như bờ tiền sử, hồn nhiên như nỗi niềm cổ tíchxa xưa, đưa nhà văn vào huyền thoại, cổ tích của thế giới xa xưa , nguyên sơ,vĩnh hằng.Bằng cách sử dụng nghệ thuật khắc họa hình tượng tự nhiên , nhân hóa, liêntưởng tưởng tượng tác giả đã biến con sông đà từ vơ tri vơ giác thành consơng có những nét cá tính riêng biệt mà khơng con sơng nào có. Nghệ thuậtđối lập tương phản khiến con sông khi hung bạo, hiểm trở khi thơ mộng trữtình. Tác giả sử dụng tối đa vốn hiểu biết phong phú cùng với những phép sosánh, nhân hóa, những liên tưởng, tưởng tượng rất mới để khắc họa chân dungcủa dịng sơng gợi câu văn uyển chuyển mộc mạc giàu chất thơ. Qua đó , sơngđà hiện lên là một dịng sơng hung bạo, hùng vĩ nhưng rất thơ mộng, trữ tìnhđẹp như trong hyền thoại, hiện lên như một cơng trình kiến trúc tuyệt vời màtạo hóa dành riêng cho mảnh đất Tây Bắc. Nó cịn như một sinh thể có hồn,gần gũi, gắn bó với Tây Bắc.Bên cạnh khắc họa con sơng thì con người nơi đây dược Nguyễn Tuân đặttrong tình huống có thử thách , đó là hồn cảnh khắc nghiệt phải đối đầugiành sự sống từ những con thác, đó là cuộc chiến đấu hàng ngày với kẻ thùsố một. tuy nhiên đó là cuộc chiến khơng cân sức bởi lẽ thiên nhiên nơi đâyhùng vĩ thế nào thì con người lại nhỏ bé như vậy.Nhưng dù con người có nhỏ bé đến đâu thì vẫn có thể thắng được con sơnghung bạo này. Qua ba lần phá vịng vây dũng cảm: lần thứ nhất “dù bị thươngnhưng ông lái đò vẫn cố nén vết thương chân bám chặt lấy cuống lái”,” vẫnnghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái “. Người đọc thấyđược sự tỉnh táo, gan dạ đầy bản lĩnh của người lái đò. Lần thứ hai dù bị baovây, ngăn chặn nhưng “không một phút nghỉ tay, nghỉ mắt ông đã đổi luônchiến thuật”, nắm chắt binh pháp, thuộc những quy luật của dịng sơng , ứngxử thơng minh, có kinh nghiệm và biết vận dụng thành công để phá tan vòngvây của giặc. “ nhớ mặt , tránh mà rảo bơi chèo lên”. Lần ba có sự mạnh bạo23 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnhhơn hai lần trước “ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa”, “ thuyền nhưmũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước vừa xuyên vừa tự động lái được” kinhnghiệm kết hợp với tài trí và lịng dũng cảm đã đem lại thành cơng cho conngười trong quá trình vượt thác. Thế mới thấy lái đò là một nghệ thuật vàngười lái đò là người nghệ sĩ tài hoa trong q trình vượt thác. Đó là sự kếthợp giữa trí và dũng , giữa tài hoa và nghệ sĩ, đó là “thứ vàng mười của TâyBắc “.Bằng nghệ thuật dựng cảnh tạo nên cuộc chiến đầy cam go, kịch tính, qua đótác giả ca ngợi vẻ đệp của con người lao động trong cuộc chiến chinh phục tựnhiên.Với thủ pháp đối lập tương phản , tác giả đã khắc họa vẻ đẹp của conngười trong thử thách là “ chất vàng mười đã qua thử lửa”.Tác phẩm là một cơng trình nghệ thuật tuyệt mĩ, một thiên anh hùng ca vượtthác , cũng là một bản tình ca say đắm về thiên nhiên và con người cũng nhưcuộc sống người dân nơi đây. Những thông tin mà Nguyễn Tuân cung cấpsinh động mà không khô khan nhờ nghệ thuật tùy bút tài hoa phóng khống,tự do, giàu sức hút, cảm xúc trữ tình của mình.Hai ý kiến trên đề cập đến hững phương diện khác nhau khi đánh giá vẻ đẹpvà giá trị của tác phẩm .”đó là cơng trình khảo cứu cơng phu” thiên về chất trítuệ trong lao động nghệ thuật của người nghệ sĩ. Sự say mê, khám phá vẻ đẹpcủa đất nước và con người lao động. Cịn “ đó là một áng văn giàu tính thẩmmĩ” nhấn mạnh tài năng và tâm huyết của người nghệ sĩ say mê cái đẹp, sựsáng tạo. Hai ý kiến không đối lập mà chúng bổ sung cho nhau để đánh giátoàn diện , sâu sắc giá trị tùy bút NLĐSĐ.NLĐSĐ là một kí phẩm kiệt xuất qua đó thấy được sự tài hoa, un bác củaNguyễn Tn. Ơng đã khắc họa thành cơng ngợi ca, tôn vinh vẻ đẹp conngười và thiên nhiên Tây Bắc nơi đây. Qua đó, tác giả gửi gắm tình u thiênnhiên và sự gắn bó với đất nước , con người của nhà văn.Đề 724 Chuyên đề bồi dưỡng HSG TỉnhTrong tùy bút Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn ln thay đổi góc nhìnkhi tái hiện hình ảnh con sơng Đà:[1] Lại như qng mặt ghềnh Hát Lng, dài hàng cây số nước xơ đá, đá xơsóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũngđòi nợ xuýt bất cứ người lái đị Sơng Đà nào tóm được qua đấy. Quãng nàymà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra.[…][2] Con Sông Đà tuôn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tócẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồncuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn.[Trích – Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.186-191]Từ hai góc nhìn trên, anh/chị liên tưởng đến vẻ đẹp nào của sơng Đà qua phầntrích tùy bút Người lái đị sơng Đà? Phân tích những vẻ đẹp đó để thấy rõphong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân.Gợi ýTừ hai góc nhìn của Nguyễn Tn, liên tưởng đến vẻ đẹp của sơng Đà quaphần trích tùy bút Người lái đị sơng Đà. Phân tích những vẻ đẹp đó đểthấy rõ phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân.1. Yêu cầu chunga. Về kĩ năng– Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.– Vận dụng tốt các thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, so sánh…– Khơng mắc lỗi các lỗi diễn đạt.– Khuyến khích những bài viết có sự sáng tạo.b. Về kiến thứcVận dụng kiến thức trong phần trích tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” củaNguyễn Tuân để làm một bài văn nghị luận văn học.2. Yêu cầu cụ thểa. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận.25

Video liên quan

Chủ Đề