Câu là gì chữ là gì tiếng là gì năm 2024

Kiến thức về câu trong Tiếng Việt giúp các bạn ôn tập kiến thức về các kiểu câu trong Tiếng Việt: câu đơn, câu ghép, câu rút gọn, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. Ngoài ra, các bạn còn được củng cố lại kiến thức về liên kết câu, thành phần trong câu, dấu câu trong Tiếng Việt. Chúc các bạn học tốt.

I. CÂU ĐƠN

  1. Khái niệm:

Câu là một tập hợp từ ngữ kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực hiện một mục đích nói năng nào đó.

  1. Dấu hiệu nhận biết câu:

Khi nói, câu phải có ngữ điệu kết thúc; khi viết, cuối câu phải đặt một trong các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

  1. Phân loại câu:

3.1. Câu kể:

  1. Khái niệm: Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để:

- Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.

- Nói lên ý nghĩa hoặc tâm tư, tình cảm.

- Cuối câu kể đặtdấu chấm.

  1. Câu đơn: Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ – vị ngữ (gọi tắt là cụm chủ vị) tạo thành.

VD: Mùa xuân // đã về.

CN VN

c, Các kiểu câu kể:

c.1. Câu kể Ai làm gì?: Câu kể Ai làm gì? được dùng để kể về hoạt động của người, động vật hoặc đồ vật (được nhân hoá).

VD: Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.

c.2. Câu kể Ai thế nào?: Câu kể Ai thế nào? được dùng để miêu tả về đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.

VD: Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi.

c.3. Câu kể Ai là gì?: Câu kể ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về người, vật.

VD: - Lan là học sinh lớp Một.

- Môn học em yêu thích nhất là môn Tiếng Việt.

II. CÂU GHÉP

1. Khái niệm:

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau.

Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ).

Giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nhất định.

Ví dụ: Hễ con chó / đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con / chó chạy sải thì con khỉ / gò lưng như người phi ngựa.

2. Cách nối các vế câu trong câu ghép: có ba cách nối các vế trong câu ghép

  1. Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối.
  1. Nối trực tiếp, không dùng từ ngữ có tác dụng nối. Trong trường hợp này, giữa các vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

VD: Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học

  1. Nối các vế câu trong câu ghép bằng quan hệ từ: Giữa các vế câu trong câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác nahu. Để biểu thị những mối quan hệ đó, có thể sử dụng các quan hệ từ để nối các vế câu với nhau.

Để nối các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng:

c.1. Quan hệ từ: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc, …

c.2. Các cặp quan hệ từ:

- Vì … nên (cho nên) … ; do … nên (cho nên) …; bởi … nên (cho nên) …; tại … nên … (cho nên)… ; nhờ … mà …

- Nếu … thì …; hễ .. thì …

- Tuy … nhưng …; mặc dù … nhưng …

- Chẳng những … mà còn …; không chỉ … mà còn …

- Để … thì …v.v.

3. Một số mối quan hệ giữa cá vế câu trong câu ghép

3.1. Quan hệ: Nguyên nhân – Kết quả:

Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, có thể sử dụng:

- Quan hệ từ: vì, bởi vì, do, nên, cho nên. …

- Cặp quan hệ từ: vì … nên (cho nên), bởi vì … nên (cho nên), …

VD: Vì trời mưa to nên lớp em không lao động.

3.2. Quan hệ: điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả

Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng;

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gònkə̰w˧˩˧kəw˧˩˨kəw˨˩˦Vinh Thanh Chương Hà Tĩnhkəw˧˩kə̰ʔw˧˩

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Các chữ Hán có phiên âm thành “cẩu”

  • 㺃: cẩu
  • 耇: củ, cấu, cẩu, cú
  • 耈: củ, cẩu
  • 雊: cấu, cẩu
  • 茍: cẩu
  • 岣: cẩu, cu
  • 笱: củ, cầu, cẩu, cú
  • 狗: cẩu
  • 枸: củ, tang, câu, cẩu
  • 苟: cẩu

Phồn thể[sửa]

  • 岣: cẩu, cu
  • 耇: củ, cẩu
  • 耈: cẩu
  • 雊: cẩu
  • 茍: cức, cẩu
  • 笱: cẩu, cú
  • 狗: cẩu
  • 枸: củ, cẩu
  • 苟: cẩu

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 岣: cù, cẩu
  • 耇: củ, cấu, cẩu
  • 耈: cẩu
  • 雊: cấu, cẩu
  • 茍: cẩu
  • 笱: củ, càu, cảu, cú, cẩu
  • 狗: cẩu
  • 枸: cử, củ, câu, cú, cù, cẩu
  • 苟: cảu, cẩu

Từ tương tự[sửa]

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

Danh từ[sửa]

cẩu

  1. Con chó (thường dùng khi nói đùa). Anh em chia nhau thịt cẩu.
  2. Phương tiện cơ giới dùng để nâng chuyển hàng nặng. Dùng cẩu nâng máy lên tàu.

Động từ[sửa]

cẩu

  1. Chuyển hàng nặng bằng cây cẩu. Cẩu tên lửa lên bệ phóng.

Tham khảo[sửa]

  • "cẩu", Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)

Tiếng Tày[sửa]

Số từ[sửa]

cẩu

  1. chín.

Thế nào là tính từ lớp 4?

Tính từ trong tiếng việt là gì ? Theo sách giáo khoa tiếng việt lớp 4, tính từ được định nghĩa là những từ dùng để miêu tả trạng thái, màu sắc, hình dáng của con người, sự vật hay hiện tượng thiên nhiên. Ngoài ra, tính từ còn là những từ dùng để miêu tả tâm trạng, cảm xúc của sự vật, con người.

Chú là gì trong tiếng Việt?

Theo nghĩa chuyên môn ngôn ngữ học, “chữ” được dùng để chỉ “hệ thống ký hiệu bằng đường nét đặt ra để ghi tiếng nói”, như ta thường nói chữ Quốc ngữ, chữ Latin, chữ Sanskrit (chữ Phạn)… Đó là hệ thống mẫu tự riêng biệt cho mỗi ngôn ngữ.

Câu trong tiếng Việt là gì?

-Khái niệm: Câu là 1 tập hợp các từ ngữ được kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, diện đạt 1 ý tương đối trọn vẹn và dùng để thực hiện 1 mục đích nói năng nào đó.

Thế nào là từ tiếng?

Đơn vị cơ sở để cấu tạo từ tiếng Việt là các tiếng, cái mà ngữ âm học vẫn gọi là các âm tiết " Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn, từ gồm nhiều tiếng hoặc 2 tiếng là từ phức.