Chất nào sau đây chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống

Home - HỌC TẬP - 7 Đề kiểm tra môn sinh học lớp 10 phần hai:thành phần hoá học của tế bào(1) mới nhất

Prev Article Next Article


Trắc nghiệm;


Môn học: Sinh học;


Lớp: Lớp 10;
50 câu hỏi; Làm trong 60 phút; cập nhật 13/09/2017

Thời gian làm bài thi

Hướng dẫn làm bài thi

Hãy nhấn vào nút bắt đầu để thi thử trực tuyến.

Môn học Sinh học Cập nhật 13/09/2017
Lớp, cấp Lớp 10 Số câu hỏi 50 câu
Lượt xem 2,799 lượt xem Lượt thi 142 lượt thi

Câu 1

Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:

A.

C, H, O, P.       

B.

C, H, O, N.

C.

O, P, C, N.

D.

H, O, N, P. 

Câu 2

Cácbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì cacbon:

A.

là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống.

B.

chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.

C.

có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử (cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác).

D.

Cả A, B, C .

Câu 3

Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì:

A.

phần lớn chúng đã có  trong các hợp chất của thực vật.

B.

​​​​​chức năng chính của chúng là hoạt hoá các emzym.

C.

chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật.

D.

chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định.

Câu 4

Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên:

A.

lipit, enzym. 

B.

prôtêin, vitamin.

C.

đại phân tử hữu cơ.

D.

glucôzơ, tinh bột, vitamin.

Câu 5

Khi chăm sóc cây trồng người ta thấy có hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại đây là hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng:

A.

kali.

B.

can xi.

C.

magie.

D.

photpho.

Câu 6

Khi cây trồng thiếu photpho sẽ dẫn tới :

A.

tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do.

B.

giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hoá từ lá.

C.

ức chế quá trình tạo cỏc hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại.

D.

hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại.

Câu 7

Khi cây trồng thiếu ka li sẽ dẫn tới:

A.

tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do.

B.

giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hoá từ lá.

C.

ức chế quỏ trỡnh tạo cỏc hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại.

D.

hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại.

Câu 8

Khi cây trồng thiếu magie sẽ dẫn tới :

A.

tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do.

B.

giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hoá từ lá.

C.

ức chế quỏ trỡnh tạo cỏc hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại.

D.

hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại.

Câu 9

Khi cây trồng thiếu can xi sẽ dẫn tới :

A.

tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do.

B.

giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hoá từ lá.

C.

ức chế quỏ trỡnh tạo cỏc hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại.

D.

hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại.

Câu 10

Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là :

A.

Cacbon.

B.

Hydro.

C.

Oxy.

D.

Nitơ.

Câu 11

Trong các nguyên tố sau, nguyên tố  chiếm số lượng ít nhất trong cơ thể người là :

A.

ni tơ.

B.

các bon.

C.

hiđrrô.

D.

phốt pho.

Câu 12

Các chức năng của cácbon trong tế bào là :

A.

dự trữ năng lượng,  là vật liệu cấu trúc tế bào.

B.

cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim.

C.

điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất.

D.

thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể.

Câu 13

Nước có vai trò quan trọng đặc biệt với sự sống vì:

A.

cấu tạo từ 2 nguyên tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.

B.

chúng có tính phân cực.

C.

có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau.

D.

chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống.

Câu 14

Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:

A.

nhiệt dung riêng cao.

B.

lực gắn kết.

C.

nhiệt bay hơi cao.

D.

tính phân cực.

Câu 15

Nước đá có đặc điểm :

A.

các liên kết hyđrô luôn bị bẻ gãy và tái taọ liên tục.

B.

các liên kết hyđrô luôn bị bẻ gãy nhưng không được tái tạo.

C.

các liên kết hyđrô luôn bền vững và tạo nên cấu trúc mạng.

D.

không tồn tại các liên kết hyđrô.

Câu 16

Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước :

A.

rất nhỏ.

B.

có xu hướng liên kết với nhau.

C.

có tính phân cực.

D.

dễ tách khỏi nhau.

Câu 17

Ôxi và Hiđrô trong phân tử nước kết hợp với nhau bằng các liên kết :

A.

tĩnh điện.

B.

​​​​​​cộng hoá trị.

C.

hiđrô.

D.

este.

Câu 18

Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:

A.

nhiệt dung riêng cao.

B.

lực gắn kết.

C.

nhiệt bay hơi cao.

D.

tính phân cực.

Câu 19

Nước có tính phân cực do:

A.

cấu tạo từ oxi và hiđrô.

B.

electron của hiđrô yếu.

C.

2 đầu có tích điện trái dấu.

D.

các liên kết hiđrô luôn bền vững.

Câu 20

Khi trời bắt đầu đổ mưa, nhiệt độ không khí tăng lên chút ít là do:

A.

nước liên kết với các phân tử khác trong không khí giải phóng nhiệt.

B.

liên kết hidro giữa các phân tử nước được hình thành đã giải phóng nhiệt.

C.

liên kết hiđro giữa các phân tử nước bị phá vỡ đã giải phóng nhiệt.

D.

sức căng bề mặt của nước tăng cao.

Câu 21

Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì :

A.

nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.

B.

nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hoá vật chất và duy trì sự sống.

C.

nước là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.

D.

nước là môi trường của các phản ứng sinh hoá trong tế bào.

Câu 22

Cácbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố :

A.

C, H, O, N.

B.

C, H, N, P.

C.

C, H, O.

D.

C, H, O, P.

Câu 23

Các bon hyđrát gồm các loại :

A.

đường đơn, đường đôi.

B.

đường đôi, đường đa.

C.

đường đơn, đường đa.

D.

đường đôi, đường đơn, đường đa.

Câu 24

Cacbonhydrat cấu tạo nên màng sinh chất :

A.

chỉ có ở bề mặt phía ngoài của màng nó liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào có chức năng bảo vệ.

B.

làm cho cấu trúc màng luôn ổn định và vững chắc hơn.

C.

là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào.

D.

B và C.

Câu 25

Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là:

A.

glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ.

B.

glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.

C.

glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ.

D.

fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ.

Câu 26

Phopholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do đó nó không cho các chất tan:

A.

trong nước cũng như các chất tích điện đi qua.

B.

tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực không tích điện đi qua.

C.

không tan trong lipit và trong nước đi qua.

D.

cả A và B.

Câu 27

Cholesteron ở màng sinh chất :

A.

liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào có chức năng bảo vệ và cung cấp năng lượng.

B.

có chức năng làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn.

C.

là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào.

D.

làm nhiện vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin.

Câu 28

Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit là:

A.

chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào.

B.

đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào.

C.

đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước.

D.

Cả A, B, C.

Câu 29

Đường mía (saccarotơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi:

A.

hai phân tử glucozơ.

B.

một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.

C.

hai phân tử fructozơ.

D.

một phân tử gluczơ và một phân tử galactozơ.

Câu 30

Xenlulozơ được cấu tạo bởi đơn phân là :

A.

glucozơ.

B.

fructozơ.

C.

glucozơ và tructozơ.

D.

saccarozơ.

Câu 31

Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là :

A.

tinh bột.

B.

xenlulôzơ.

C.

đường đôi.

D.

cacbohyđrat.

Câu 32

Những hợp chất có đơn phân là glucôzơ gồm:

A.

tinh bột và saccrôzơ.

B.

glicôgen và saccarôzơ.

C.

saccarôzơ và xenlulôzơ.

D.

tinh bột và glicôgen.

Câu 33

Fructôzơ là 1 loại:

A.

pôliasaccarit.

B.

đường pentôzơ.

C.

đisaccarrit.

D.

đường hecxôzơ.

Câu 34

Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa:

A.

các phân tử xenlulôzơ với nhau.

B.

các đơn phân glucôzơ với nhau.

C.

các vi sợi xenlucôzơ với nhau.

D.

các phân tử fructôzơ.

Câu 35

Chất hữu cơ có đặc tính kị nước là:

A.

prôtit.

B.

lipit.

C.

gluxit.

D.

cả A,B và C.

Câu 36

Một phân tử mỡ bao gồm:

A.

1 phân tử glxêrôl với 1 axít béo.

B.

1 phân tử glxêrôl với 2 axít béo.

C.

1 phân tử glxêrôl với 3 axít béo.

D.

3 phân tử glxêrôl với 3 axít béo.

Câu 37

Chức năng chính của mỡ là :

A.

dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.

B.

thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất.

C.

thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn.

D.

thành phần cấu tạo nên các bào quan.

Câu 38

Phốtpho lipit cấu tạo bởi :

A.

1 phân tử glixêrin liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.

B.

2 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.

C.

1 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.

D.

3 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.

Câu 39

Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như :

A.

tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ.

B.

mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột.

C.

sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ.

D.

Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát.

Câu 40

Trong tế bào loại chất chứa 1 đầu phân cực và đuôi không phân cực là :

A.

lipit trung tính.

B.

sáp.

C.

phốtpholipit.

D.

triglycerit.

Câu 41

Đơn phân của prôtêin là:

A.

glucôzơ.

B.

axít amin.

C.

nuclêôtit.

D.

axít béo.

Câu 42

Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pôlipeptít tạo nên prôtêin có cấu trúc :

A.

bậc 1.

B.

bậc 2.

C.

bậc 3.

D.

bậc 4.

Câu 43

Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi:

A.

số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin.

B.

số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian.

C.

số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.

D.

số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.

Câu 44

Chức năng không có ở prôtêin là:

A.

cấu trúc.

B.

xúc tác quá trình trao đổi chất.

C.

điều hoà quá trình trao đổi chất.

D.

truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 45

Trong  phân tử prôtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết:

A.

peptit.

B.

ion.

C.

hydro.

D.

cộng hoá trị.

Câu 46

Loại phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là :

A.

protein.

B.

cacbonhidrat.

C.

axit nucleic.

D.

lipit.

Câu 47

Prôtêin có thể bị biến tính bởi :

A.

độ pH thấp.

B.

nhiệt độ cao. 

C.

 có mặt của Oxy nguyên tử.

D.

cả A và B.

Câu 48

Prôtêin bị mất chức năng sinh học khi :

A.

prôtêin bị mất một axitamin.

B.

prôtêin được thêm vào một axitamin.

C.

cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị phá vỡ.

D.

cả A và B.

Câu 49

Khi các liên kết hiđro trong phân tử protein bị phá vỡ, bậc cấu trúc không gian của protein ít bị ảnh hưởng nhất là:

A.

bậc 1.

B.

bậc 2.

C.

bậc 3.

D.

bậc 4.

Câu 50

Chiều xoắn của mạch pôlipeptit trong cấu trúc bậc 2 của đa số prôtêin:

A.

ngược chiều kim đồng hồ.

B.

thuận chiều kim đồng hồ.

C.

từ phải sang trái.

D.

B và C.

Bạn cần phải đăng nhập để thực hiện tính năng này. Nếu bạn chưa có tài khoản hãy đăng ký tài khoản tại đây. Nếu cần trợ giúp hãy gửi yêu cầu hỗ trợ đến chúng tôi.

[x] Đóng lại

Prev Article Next Article