Chất nào sau đây có thể thổi ag ag

Show

    Cập nhật ngày: 16-06-2022


    Chia sẻ bởi: Đường Ngọc Yến


    Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?

    Chủ đề liên quan

    Dãy gồm các nguyên tố phi kim là:

    Chất nào dưới đây tác dụng với oxyen O2 tạo thành acidic oxide (oxit axit)?

    Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái

    Đốt cháy hoàn toàn 48 gam sulfur (S) , sau phản ứng thu được khí SO2. Thể tích oxygen O2 cần dùng là:

    Chlorine là chất khí có màu

    Phương trình phản ứng viết sai là

    Javen hay là nước Javen (Giaven) là hỗn hợp khí sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH. Nước Javen thường được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy và tẩy uế chuồng trại vệ sinh, dùng làm thuốc tẩy trắng trong công nghiệp cũng như trong gia đình. (Theo Wikipedia). Phương trình hóa học điều chế nước Gia-ven là

    A

    Cl2 + NaOH NaCl + HClO.

    B

    Cl2 + NaOH NaClO + HCl.

    D

    Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.

    Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí clo sau, hình vẽ nào là đúng?

    D

    Cả 3 cách trên đều được.

    Hoà tan 16,8 gam kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 7,437 lít khí H2 (đkc). Kim loại đem hoà tan là:

    Kim loại Al tác dụng được với dung dịch:

    Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxidevà hơi nước. Giai đoạn diễn ra hiện tượng hóa học là

    Bài 1: Oxit bazơ không có tính chất hóa học nào sau đây? A. Một số oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường. B. Oxit bazơ tác dụng được với dung dịch axit. C. Oxit bazơ tác dụng được với tất cả kim loại. D. Một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit. Bài 2: Dãy các chất tác dụng được với oxit bazơ Na 2 O là: A. H 2 O, SO 2 , HCl B. H 2 O, CO, HCl C. H 2 O, NO, H 2 SO 4 D. H 2 O, CO, H 2 SO 4 Bài 3: Tính chất hóa học của oxit axit là A. tác dụng với nước B. tác dụng với dung dịch bazơ C. tác dụng với một số oxit bazơ D. cả 3 đáp án trên. Bài 4: Oxit axit có thể tác dụng được với A. oxit bazơ B. nước C. bazơ D. cả 3 hợp chất trên Bài 3: Cho các oxit bazơ sau: Na 2 O, FeO, CuO, Fe 2 O 3 , BaO. Số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 4: Oxit nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Al 2 O 3 B. CuO C. Na 2 O D. MgO Bài 5: Trong những dãy oxit sau, dãy gồm những chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là: A. CuO, CaO, Na 2 O, K 2 O B. CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO C. CuO, Na 2 O, BaO, Fe 2 O 3 D. PbO, ZnO, MgO, Fe 2 O 3 Bài 6: Dãy các chất nào tác dụng được với nước? A. SO 2 , CO 2 , Na 2 O, CaO B. NO,CO, Na 2 O, CaO C. SO 2 , CO 2 , FeO, CaO D. NO, CO, Na 2 O, FeO Bài 7: Khí cacbon monooxit (CO) có lẫn tạp chất là khí cacbon đioxit (CO 2 ) và lưu huỳnh đioxit (SO 2 ). Dùng dung dịch nào sau đây để tách được những tạp chất ra khỏi CO? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Ca(OH) 2 C. Dung dịch H 2 SO 4 D. Dung dịch NaCl

    Bài 8: Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ với nồng độ 8,55%. Công thức của oxit trên là A. Na 2 O B. CaO C. BaO D. K 2 O

    Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 10 gam MgO cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch X. Giá trị của a là A. 1,50M B. 1,25M C. 1,35M D. 1,20M

    Bài 10: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02mol HCl B. 0,1mol HCl C. 0,05mol HCl D. 0,01mol HCl

    Bài 11: Hòa tan 4,88 gam hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,45M loãng thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B. Phần trăm khối lượng của MgO trong A là A. 59,02% B. 61,34% C. 40,98% D. 38,66%

    A. 2,91%

    B. 1,94%

    C. 3,49%

    D. 3,57%

    Bài 1: Khi cho CaO vào nước thu được A. dung dịch CaO. B. dung dịch Ca(OH) 2. C. chất không tan Ca(OH) 2. D. cả B và C. Bài 2: Ứng dụng nào sau đây không phải của canxi oxit? A. Công nghiệp sản suất cao su B. Sản xuất thủy tinh. C. Công nghiệp xây dựng, khử chua cho đất. D. Sát trùng diệt nấm, khử độc môi trường. Bài 3: Hóa chất nào sau đây dùng để khử chua đất trong công nghiệp? A. CaCO 3 B. MgCO 3 C. NaCl D. CaO Bài 4: Canxi oxit có thể tác dụng được với những chất nào sau đây? A. H 2 O, CO 2 , HCl, H 2 SO 4 B. CO 2 , HCl, NaOH, H 2 O C. Mg, H 2 O, NaCl, NaOH D. CO 2 , HCl, NaCl, H 2 O Bài 5: Các oxit tác dụng được với nước là A. PbO 2 , K 2 O, SO 3 B. BaO, K 2 O, SO 2 C. Al 2 O 3 , NO, SO 2 D. CaO, FeO, NO 2 Bài 6: Để nhận biết hai chất rắn màu trắng CaO và P 2 O 5 ta dùng: A. nước và quỳ tím B. dung dịch NaCl C. dung dịch KOH D. quỳ tím khô Bài 7: BaO tác dụng được với các chất nào sau đây? A. H 2 O, NO, KOH B. NaOH, SO 3 , HCl C. P 2 O 5 , CuO, CO D. H 2 O, H2CO 3 , CO 2

    Bài 8: Lưu huỳnh trioxit (SO 3 ) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là bazơ

    1. Axit, sản phẩm là bazơ C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit Bài 9: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO 3. Nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO), nếu hiệu suất là 85%? A. 308,8 kg B. 388,8 kg C. 380,8 kg D. 448,0 kg

    Bài 10: Từ 10 kg đá vôi ( không lẫn tạp chất) điều chế được bao nhiêu kg vôi sống, biết rằng hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%?

    Bài 1: Cho 1,68 lít CO 2 (đktc) sục vào bình đựng 250 ml dung dịch KOH dư. Biết thể tích dung dịch trước và sau phản ứng không thay đổi Nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng là A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M

    Bài 2: Dùng 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO 2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO 3 không tan. Giá trị bằng số của V là: A. 0,896 lít B. 0,448 lít C. 8,960 lít D. 4,480 lít

    Bài 3: Cho 11,2 lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,3 g/ml). Nồng độ mol/lit của dung dịch muối tạo thành là A. 1M B. 2M C. 2,5M D. 1,5M

    Bài 4: Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100 ml dung dịch KOH 0,25M. Khối lượng hai muối tạo thành là A. 0,85 gam và 1,5 gam. B. 0,69 gam và 1,7 gam.

    1. 10,6 gam Na 2 CO 3 ; 4,2 gam NaHCO 3 D. 10,6 gam Na 2 CO 3 ; 2,0 gam NaOH

    Bài 9: Thổi 2,464 lít khí CO 2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46 gam hỗn hợp 2 muối Na 2 CO 3 và NaHCO 3. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO 3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa? A. 0,336 lít. B. 0,112 lít. C. 0,448 lít. D. 0,224 lít.

    Bài 10: Dẫn từ từ 3,136 lít khí CO 2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12,8 gam NaOH sản phẩm thu được là muối Na 2 CO 3. Khối lượng muối Na 2 CO 3 thu được là: A. 14,84 gam B. 18, 96 gam C. 16,96 gam D. 16,44 gam

    Bài 3: Tính chất hóa học của axit Bài 1: Tính chất hóa học nào không phải của axit? A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với muối. C. Tác dụng với oxit axit. D. Tác dụng với oxit bazơ. Bài 2: Chất nào sau đây tác dụng với Fe ở nhiệt độ thường tạo ra khí hiđro là A. O B. HCl C. CO D. H2O

    Bài 3: Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H 2 SO 4 loãng? A. ZnSO 4 B. Na 2 SO 3 C. CuSO 4 D. MgSO 3 Bài 4: Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là: A. Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra B. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu C. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam D. Không xảy ra hiện tượng gì Bài 5: Các kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng? A. Mg, Zn, Ag, Cu B. Mg, Zn, Fe, Cu C. Zn, Fe, Al, Mg D. Al, Cu, Fe, Ag Bài 6: Axit H 2 SO 4 loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây: A. Al B. Fe C. Mg D. Ag Bài 7: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch axit H 2 SO 4 loãng? A. Fe B. Al C. Cu D. Na Bài 8: Dãy gồm các oxit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit là: A. CO, CO 2 , SO 2 B. P 2 O 5 , NO, SO 2 C. P 2 O 5 , SO 2 , CO 2 D. NO, SO 2 , CO Bài 9: Chất nào sau đây tác dụng với axit HCl tạo kết tủa trắng? A. Ba(OH) 2 B. Ca(NO 3 ) 2 C. AgNO 3 D. MgSO 4 Bài 10: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng: A. ZnO, BaCl 2 B. CuO, BaCl 2 C. BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 D. Ba(OH) 2 , ZnO

    Bài 5: Khi pha loãng axit sunfuric từ axit đặc người ta phải: A. đổ từ từ axit đặc vào nước B. đổ từ từ nước vào axit đặc C. đổ nhanh axit đặc vào nước D. đổ nhanh nước vào axit đặc Bài 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch axit HCl? A. Al B. Fe C. Na D. Cu Bài 7: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. Cu, Zn, Na B. Au, Pt, Cu C. Ag, Ba, Fe D. Mg, Fe, Zn Bài 8: Dung dịch H 2 SO 4 loãng phản ứng được với : A. Au B. Fe C. Ag D. Cu Bài 9: Để nhận biết dung dịch H 2 SO 4 , người ta thường dùng A. dung dịch NaOH B. dung dịch KCl C. dung dịch BaCl 2 D. dung dịch CuSO 4 Bài 10: Hiện tượng khi thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch BaCl 2 là: A. Xuất hiện kết tủa hồng. B. Xuất hiện kết tủa trắng. C. Xuất hiện kết tủa xanh lam. D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ. Bài 11: Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat người ta thường dùng A. BaCl 2 B. Ba 3 (PO 4 ) 2 C. BaCO 3 D. BaSO 4 Bài 12: Nhỏ từ từ dung dịch BaCl 2 vào dung dịch Na 2 SO 4 ta thấy xuất hiện A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam C. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch D. Chất kết tủa màu đỏ Bài 13: Hoà tan hết 25,2 gam kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 10,08 lít H 2 (đktc). Kim loại R là A. Fe B. Zn C. Mg D. Al

    Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit H 2 SO 4 , thì thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Kim loại A là A. Zn B. Fe C. Mg D. Al

    Bài 15: Hóa chất có thể dùng để nhận bết 2 axit HCl và H 2 SO 4? A. NaOH B. Ba(OH) 2 C. Fe D. CaO Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ Bài 1: Từ những chất có sẵn là Na 2 O, CaO, MgO, CuO, Fe 2 O 3 , K 2 O và H 2 O, có thể điều chế được bao nhiêu dung dịch bazơ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 2: Cần bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,5M để trung hoà 400 ml hỗn hợp dung dịch axit gồm H 2 SO 4 0,5M và HCl 1M? A. 1,5 lít B. 0,5 lít C. 1,6 lít D. 1,0 lít

    Bài 3: Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9%: A. 400 g B. 500 g C. 420 g D. 570 g

    Bài 4: Để nhận biết các dung dịch sau: H 2 SO 4 , NaOH, HCl, người ta dùng

    1. 4,9 gam B. 7,4 gam C. 9,8 gam D. 11,8 gam

    Bài 10: Trung hòa 300 ml dung dịch H 2 SO 4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40% A. 90 gam B. 100 gam C. 180 gam D. 117 gam

    Bài 11: Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ? A. Cho dd Ca(OH) 2 dư phản ứng với SO 2 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H 2 SO 4 C. Cho Cu(OH) 2 phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH) 2 Bài 12: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì: A. Màu xanh vẫn không thay đổi B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ D. Màu xanh đậm thêm dần Bài 13: Cho vài giọt dd Phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là: A. dd không màu B. dd màu xanh C. kết tủa trắng D. dd màu hồng

    Bài 14: Cho 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Làm quỳ tím hoá đỏ C. Phản ứng được với magie giải phóng khí hiđro D. Không làm đổi màu quỳ tím

    Bài 15: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6 gam Cu(OH) 2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H 2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là: A. 6,4 gam B. 9,6 gam C. 12,8 gam D. 16 gam

    Bài 8: Một số bazơ quan trọng Bài 1: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH) 2 là: A. Na 2 CO 3 B. KCl C. NaOH D. NaNO 3 Bài 2: Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH) 2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học dùng A. HCl B. CO 2 C. phenolphtalein D. nhiệt phân Bài 3: Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14

    Bài 11: Cho 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Làm quỳ tím hoá đỏ C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô D. Không làm đổi màu quỳ tím

    Bài 12: Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây? A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước Bài 13: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây? A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Bài 14: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là: A. K 2 O, Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 , CuO C. Na 2 O, K 2 O D. ZnO, MgO. Bài 15: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao: A. Ca(OH) 2 , NaOH, Zn(OH) 2 , Fe(OH) 3 B. Cu(OH) 2 , NaOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 C. Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Zn(OH) 2 D. Zn(OH) 2 , Ca(OH) 2 , KOH, NaOH Bài 9: Tính chất hóa học của muối Bài 1: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na 2 SO 3 ). Chất khí nào sinh ra? A. Khí hiđro B. Khí oxi C. Khí lưu huỳnh đioxit D. Khí hiđro sunfua Bài 2: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl 3 , hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng xanh B. Có khí thoát ra C. Có kết tủa đỏ nâu D. Kết tủa màu trắng

    Bài 3: Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện: A. Kết tủa nâu đỏ B. Kết tủa trắng C. Kết tủa xanh D. Kết tủa nâu vàng Bài 4: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl 3 , hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng B. Có khí thoát ra C. Có kết tủa nâu đỏ D. Kết tủa màu xanh Bài 5: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là: A. Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , NaCl B. CaCO 3 , Na 2 SO 3 , BaCl 2 C. CaCO 3 , BaCl 2 , MgCl 2 D. BaCl 2 , Na 2 CO 3 , Cu(NO 3 ) 2 Bài 6: Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat:

    1. 2CaCO 3 2CaO + CO + O 2
    1. 2CaCO 3 3CaO + CO 2
    1. CaCO 3 CaO + CO 2
    1. 2CaCO 3 2Ca + CO 2 + O 2 Bài 7: Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây: A. NaOH, Na 2 CO 3 , AgNO 3 B. Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , KNO 3 C. KOH, AgNO 3 , NaCl D. NaOH, Na 2 CO 3 , NaCl Bài 8: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau: A. Na 2 SO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Na 2 SO 4 và K 2 SO 4 C. Na 2 SO 4 và BaCl 2 D. Na 2 CO 3 và K 3 PO 4 Bài 9: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch? A. NaOH, MgSO 4 B. KCl, Na 2 SO 4 C. CaCl 2 , NaNO 3 D. ZnSO 4 , H 2 SO 4 Bài 10: Các cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
    1. CuSO 4 và HCl
    2. H 2 SO 4 và Na 2 SO 3
    3. KOH và NaCl
    4. MgSO 4 và BaCl 2 A. (1; 2) B. (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 3)

    Bài 5: Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na 2 SO 4 ta dùng: A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch Pb(NO 3 ) 2 Bài 6: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể phân biệt dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch Na2CO3: A. dd HCl B. dd Pb(NO 3 ) 2 C. dd BaCl 2 D. dd NaOH Bài 7: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl? A. dung dịch Na 2 CO 3 và dung dịch BaCl 2 B. dung dịch NaNO 3 và CaCl 2 C. dung dịch KCl và dung dịch NaNO 3 D. dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch KCl Bài 8: Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy cho biết hai cặp dung dịch các chất đã dùng ban đầu là A. BaCl 2 và NaOH B. MgCl 2 và NaOH C. Na 2 SO 4 và HCl D. NaNO 3 và KCl Bài 9: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là: A. NaOH, H 2 , Cl 2 B. NaCl, NaClO, H 2 , Cl 2 C. NaCl, NaClO, Cl 2 D. NaClO, H 2 và Cl 2 Bài 10: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là: A. H 2 và O 2 B. H 2 và Cl 2 C. O 2 và Cl 2 D. Cl 2 và HCl Bài 11: Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn hai dung dịch sau? A. NaCl và AgNO 3 B. NaCl và Ba(NO 3 ) 2 C. KNO 3 và BaCl 2 D. CaCl 2 và NaNO 3 Bài 12: Cho phương trình phản ứng: Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + X + H 2 O. X là: A. CO B. CO 2 C. H 2 D. Cl 2 Bài 13: Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là: A. 15% B. 20% C. 18% D. 25%

    Bài 14: Để có được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy hoà tan vào 200 gam nước là: A. 90 gam B. 94,12 gam C. 100 gam D. 141,18 gam

    Bài 15: Súc miệng bằng dung dịch nước muối 0,9% có tác dụng bảo vệ niêm mạc và sát khuẩn. Số gam NaCl cần lấy để pha 300 gam dung dịch nước muối 0,9% là: A. 5,4g B. 0,9g C. 0,27g D. 2,7g

    Bài 11: Phân bón hóa học Bài 1: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học? A. CaCO 3 B. Ca 3 (PO 4 ) 2 C. Ca(OH) 2 D. CaCl 2 Bài 2: Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là: A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. KCl D. KNO 3 Bài 3: Trong các loại phân sau, phân nào là phân bón kép? A. CO(NH 2 ) 2 B. NH 4 NO 3 C. KNO 3 D. Ca 3 (PO 4 ) 2 Bài 4: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm? A. KCl B. Ca 3 (PO 4 ) 2 C. K 2 SO 4 D. (NH 2 ) 2 CO Bài 5: Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa: A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. B. nguyên tố nitơ và một số nguyên tố khác. C. nguyên tố photpho và một số nguyên tố khác. D. nguyên tố kali và một số nguyên tố khác. Bài 6: Dãy chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là: A. KNO 3 , NH 4 NO 3 , (NH 2 ) 2 CO B. KCl, NH 4 H 2 PO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. (NH 4 ) 2 SO 4 , KCl, Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. (NH 4 ) 2 SO 4 , KNO 3 , NH 4 Cl