Chính chỗ không giống ai nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người Vì sao

>>>>
Tải về ↓

Đọc lại văn bản Xem người ta kia! [từ Từ khi biết nhìn nhận đến trong mỗi con người] trong SGK [tr. 55] và trả lời các câu hỏi

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5

Trả lời câu hỏi bài tập 4 SBT trang 19 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức, tập 2

Đọc lại văn bản Xem người ta kìa! [từ Từ khi biết nhìn nhận đến trong mỗi con người] trong SGK [tr. 55] và trả lời các câu hỏi

Câu 5

Trong câu “Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ? ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!", theo em, có thể thay thành ngữ nghịch như quỷ bằng những từ ngữ khác được không? Vì sao?

Phương pháp giải:

Thảo khảo sách báo, internet hoặc liên hệ bản thân tìm ra thành ngữ có cùng nghĩa

Lời giải chi tiết:

Trong câu “Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ? ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!”, thành ngữ nghịch như quỷ được dùng rất đắt. Nó vừa cho biết mức độ nghịch ngợm của học trò, đồng thời khiến ta liên hệ tới câu: Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò. Cho nên, khó có thể tìm được từ ngữ nào thay thế thành ngữ nghịch như quỷ trong câu trên.

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Tải về

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 6 - Kết nối tri thức - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

154353 điểm

trần tiến

Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người. Tác giả đưa ra những ví dụ nào để làm sáng tỏ ý ở
câu. trên. Qua những ví dụ đó, em đã học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người". Tác giả đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ ý ở câu trên: • Chim thú trên rừng hay cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế • Trong lớp nhân vật "tôi", các bạn học sinh đều mỗi người một vẻ vô cùng sinh động. Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích cũng khác nhau: Tùng thích vẽ vời; Nhung ưa ca hát, nhảy múa; Hoài thì sôi nổi, nhí nhảnh; Thơ lúc nào cũng kín đáo, trầm tư; Trần Long nổi tiếng là một danh hài Minh Tuệ thì hơn người ở trí nhớ siêu việt. • Người ta nói "học trò nghịch như quỷ" nhưng "quỷ" cũng chính là một thế giới, chẳng "quỷ" nào giống "quỷ" nào Cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: Để có sức thuyết phục trong bài nghị luận này, tác giả đã sử dụng lý lẽ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người" để diễn giải và khẳng định ý kiến của mình. Bằng chứng là những ví dụ được tác giả nêu ra [3 ví dụ nêu trên] được lấy từ đời sống thực tế để chứng minh cho lý lẽ đó.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đêm nay, mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi, đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. [Trích Cổng trường mở ra, Lý Lan, Ngữ văn7, tập 1] Từ việc người mẹ không “ cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi, hãy viết bài văn bàn về tính tự lập.
  • Phần 1 cho biết hoàn cảnh của nhân vật "tôi" như thế nào?
  • Tình cảm của tác giả thể hiện như thế nào khi viết về Đồng Tháp Mười? Hãy chỉ ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm ấy.
  • Hãy chỉ ra các chỉ tiết hoang đường, kì ảo trong truyện. Những chỉ tiết này có tác dụng gì trong việc khắc hoạ nhân vật Thạch Sanh?
  • Viết một đoạn văn [ 6 – 8 câu] nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành “điểm tựa tinh thần” cho người khác.
  • Em hãy chỉ ra các đặc điểm của văn bản thông tin [sapo, đề mục, hình ảnh] được thể hiện trong văn bản Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ.
  • Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
  • Văn bản này viết về đề tài gì?
  • Em hình dung thế nào về "tấm bản đồ rực rỡ"? Nhân vật trong bài thơ có cảm xúc như thế nào khi nhìn tấm bản đồ ấy.
  • Giúp mình với

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

5. Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người”. Tác giả đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ ý ở câu trên:

  • Chim thú trên rừng hay cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế
  • Trong lớp nhân vật “tôi”, các bạn học sinh đều mỗi người một vẻ vô cùng sinh động. Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích cũng khác nhau: Tùng thích vẽ vời; Nhung ưa ca hát, nhảy múa; Hoài thì sôi nổi, nhí nhảnh; Thơ lúc nào cũng kín đáo, trầm tư; Trần Long nổi tiếng là một danh hài Minh Tuệ thì hơn người ở trí nhớ siêu việt.
  • Người ta nói “học trò nghịch như quỷ” nhưng “quỷ” cũng chính là một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào 

Cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: Để có sức thuyết phục trong bài nghị luận này, tác giả đã sử dụng lý lẽ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người” để diễn giải và khẳng định ý kiến của mình. Bằng chứng là những ví dụ được tác giả nêu ra [3 ví dụ nêu trên] được lấy từ đời sống thực tế để chứng minh cho lý lẽ đó.

6. Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần “sống thành thật với chính mình” nghĩa là “biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt”. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. 

Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người”. 

Video liên quan

Chủ Đề