Chính trị học đại học Quốc gia Hà Nội

Ngành Chính trị học là ngành phù hợp với các bạn trẻ có đam mê với nền chính trị, văn hóa, xã hội. Để giúp các bạn hiểu hơn về ngành này, sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu những thông tin cơ bản nhất về chương trình đào tạo và các môn học Ngành Chính trị học phải vượt qua trong quá trình theo học, cùng theo dõi nhé.

Các chương trình đào tạo Ngành Chính trị học

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo cử nhân chuyên ngành Chính trị học có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức chuyên sâu về ngành học. Sau khi hoàn thành khóa học có thể đảm đương các công việc về giảng dạy, nghiên cứu chính trị học tại các trường của khu vực, tỉnh, thành phố và địa phương hay làm tại các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị trong cả nước.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Đối với bất kỳ ngành học nào đều có chương trình đào tạo riêng biệt do Bộ Giáo dục và Đào tạo thiết kế, vậy chương trình đào tạo Ngành Chính trị học là gì? Với ngành học này chương trình đào tạo gồm các học phần chung và học phần riêng biệt về vấn đề lịch sử, tâm lý học, logic học, văn hóa Việt Nam, kinh tế học,…Cụ thể sau đây là khung chương trình đào tạo Ngành Chính trị học của Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội:

I

Khối kiến thức chung
[Không tính các học phần từ số 9 đến số 11]

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

5

Tin học cơ sở 2

6

Ngoại ngữ cơ sở 1

7

Tiếng Anh cơ sở 1

8

Tiếng Nga cơ sở 1

9

Tiếng Pháp cơ sở 1

10

Tiếng Trung cơ sở 1

11

Ngoại ngữ cơ sở 2

12

Tiếng Anh cơ sở 2

13

Tiếng Nga cơ sở 2

14

Tiếng Pháp cơ sở 2

15

Tiếng Trung cơ sở 2

16

Ngoại ngữ cơ sở 3

17

Tiếng Anh cơ sở 3

18

Tiếng Nga cơ sở 3

19

Tiếng Pháp cơ sở 3

20

Tiếng Trung cơ sở 3

21

Giáo dục thể chất

22

Giáo dục quốc phòng-an ninh

23

Kỹ năng bổ trợ

II

Khối kiến thức theo lĩnh vực

II.1

Các học phần bắt buộc

1

Các phương pháp nghiên cứu khoa học

2

Nhà nước và pháp luật đại cương

3

Lịch sử văn minh thế giới

4

Cơ sở văn hoá Việt Nam

5

Xã hội học đại cương

6

Tâm lý học đại cương

7

Logic học đại cương

II.2

Các học phần tự chọn

1

Kinh tế học đại cương

2

Môi trường và phát triển

3

Thống kê cho khoa học xã hội

4

Thực hành văn bản tiếng Việt

5

Nhập môn Năng lực thông tin

III

Khối kiến thức theo khối ngành

III.1

Các học phần bắt buộc

1

Chính trị học đại cương

2

Tôn giáo học đại cương

3

Thể chế chính trị thế giới

4

Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam

III.2

Các học phần tự chọn

1

Lịch sử Việt Nam đại cương

2

Lịch sử triết học đại cương

3

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4

Phương thức sản xuất châu Á và làng xã ở Việt Nam

5

Nhân học đại cương

6

Báo chí truyền thông đại cương

IV

Khối kiến thức theo nhóm ngành

IV.1

Các học phần bắt buộc

1

Chính trị và chính sách

2

Chính sách công của Việt Nam

3

Chính trị học phát triển

IV.2

Các học phần tự chọn

1

Hành chính học đại cương

2

Khoa học tổ chức

3

Dư luận xã hội

4

Kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin

V

Khối kiến thức ngành

V.1

Các học phần bắt buộc

1

Lịch sử học thuyết chính trị

2

Phương pháp nghiên cứu chính trị học

3

Quyền lực chính trị

4

Đảng chính trị

5

Hệ thống chính trị Việt Nam

6

Văn hóa chính trị Việt Nam

7

Nhập môn Chính trị quốc tế

8

Nhập môn Hồ Chí Minh học

9

Chính trị học so sánh

10

Chính trị và truyền thông

11

Phương pháp viết bài luận và thuyết trình chính trị

12

Thực hành văn bản chính trị

V.2

Các học phần tự chọn

V.2.1

Hướng chuyên ngành Lý thuyết chính trị

1

Thực tập chuyên môn

2

Giới thiệu tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và Hồ Chí Minh về chính trị

3

Phụ nữ, chủ nghĩa nữ quyền và chính trị

4

Phương pháp tiếp cận và xử lý tình huống chính trị

V.2.2

Hướng chuyên ngành Chính trị Việt Nam

1

Thực tập chuyên môn

2

Chính trị Việt Nam thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4

Chính sách đối ngoại của Việt Nam

V.2.3

Hướng chuyên ngành Chính trị quốc tế

1

Thực tập chuyên môn

2

Chính sách đối ngoại của các nước lớn

3

Quan hệ chính trị quốc tế

4

Kinh tế chính trị quốc tế

V.2.4

Hướng chuyên ngành Hồ Chí Minh học

1

Thực tập chuyên môn

2

Hồ Chí Minh với con đường cách mạng Việt Nam

3

Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam

4

Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng văn hóa, đạo đức, con người mới Việt Nam

V.3

Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/ các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

1

Thực tập tốt nghiệp

2

Khoá luận tốt nghiệp

3

Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

4

Chính trị học – Những vấn đề cơ bản

5

Chính trị Việt Nam – Những vấn đề cơ bản

Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

Sau khi nắm vững chương trình đào tạo của ngành học nhưng nếu bạn vẫn còn đang phân vân chưa biết nên học ngành chính trị học ở đâu chất lượng thì có thể tham khảo danh sách trường đào tạo Ngành Chính trị học dưới đây.

Có thể nói việc chọn trường theo học không hề đơn giản, nhất là đối với những bạn học sinh chưa nắm rõ thông tin về trường đào tạo đó. Do vậy, hãy tìm hiểu các thông tin liên quan khác về trường như: phương thức tuyển sinh, điểm chuẩn, học phí,… để lựa chọn được ngôi trường phù hợp.

Qua bài viết dưới đây chắc hẳn các bạn đã hiểu và nắm được những thông tin cơ bản về chương trình đào Ngành Chính trị học và cơ sở đào tạo ngành học chất lượng hiện nay. Hy vọng các bạn sẽ xác định và đưa ra kế hoạch học tập phù hợp với bản thân. Ngoài ra đừng quên theo dõi trangtuyensinh để cập nhật những tin tức tuyển sinh của ngành học khác nhé. Chúc bạn thành công và đạt thành tích cao trong quá trình theo học.

Video liên quan

Chủ Đề