Chuyên đề tìm công thức phân tử hóa 8 hsg năm 2024

Nguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cùng. 2/ Nguyên tố hóa học (NTHH): là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.

  • Số p là số đặc trưng của một NTHH.
  • Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dưới dạng in hoa chữ cái thứ hai là chữ thường. Đó là KHHH
  • Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyên tố có một NTK riêng. Khối lượng 1 nguyên tử = khối lượng 1đvc

NTK = 1

khoiluongmotnguyentu khoiluong dvc m a Nguyên tử = a 1đvc .NTK (1ĐVC = 1 12

KL của NT(C) (MC = 1.9926- 23 g) = 1 12

1.9926- 23 g= 1.66- 24 g)

  • Bài tập vận dụng:
  • Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926- 23 g. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Natri. Biết NTK Na = 23. (Đáp số: 38.2- 24 g) 2 .NTK của nguyên tử C bằng 3/4 NTK của nguyên tử O, NTK của nguyên tử O bằng 1/2 NTK S. Tính khối lượng của nguyên tử O. (Đáp số:O= 32,S=16)
  • Biết rằng 4 nguyên tử Mage nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định tên,KHHH của nguyên tố X. (Đáp số:O= 32) 4 .Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi. b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử Magie 0,5 lần.
  1. nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri là 17 đvc. Hãy tính nguyên tử khối của X,Y, Z .tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tố đó? 5 .Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?

6ổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. 7 .Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e aính khối lượng nguyên tử sắt bính khối lượng e trong 1Kg sắt 8ên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X. b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X. c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X. 9. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X và ion được tạo ra từ nguyên tử X 10ìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử.

  1. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng

8 15 số hạt mang

điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X? 12ên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z? Cho biết Z là gì ( kim loại hay phi kim? ) (Đáp số :Z thuộc nguyên tố Kali ( K )) Hướng dẫngiải : đề bài  2p + n = 58  n = 58 – 2p ( 1 ) Mặt khác : p  n  1,5p ( 2 )  p  58 – 2p  1,5p giải ra được 16,5  p  19,3 ( p : nguyên ) Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18, p 17 18 19 n 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) 13 .Tìm 2 nguyên tố A, B trong các trường hợp sau đây : a) Biết A, B đứng kế tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân là 25. b) A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân là 32.

14 : Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO 4 ) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại.

CHUYÊN ĐỀ II. BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC : AÍNH THEO CTHH: 1: Tìm TP% các nguyên tố theo khối lượng. * Cách giải: CTHH có dạng AxBy - Tìm khối lượng mol của hợp chất. MAxBy = x + y. MB - Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất : x, y (chỉ số số nguyên tử của các nguyên tố trong CTHH) - Tính thành phần % mỗi nguyên tố theo công thức: %A = MAxBymA .100%= MAxByx MA. .100%

Ví dụ: Tìm TP % của S và O trong hợp chất SO 2

  • Tìm khối lượng mol của hợp chất : MSO2 = 1 + 2. MO = 1 + 2 = 64(g)
  • Trong 1 mol SO 2 có 1 mol nguyên tử S (32g), 2 mol nguyên tử O (64g)
  • Tính thành phần %: %S = MSOmS 2 .100%= 1 64 .100% = 50% %O = MSOmO 2 .100%= 2 64 .100% = 50% (hay 100%- 50% = 50%)
  • Bài tập vận dụng: 1 : Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất : a/ H 2 O b/ H 2 SO 4 c/ Ca 3 (PO 4 ) 2 2 : Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: a) CO; FeS 2 ; MgCl 2 ; Cu 2 O; CO 2 ; C 2 H 4 ; C 6 H 6. b) FeO; Fe 3 O 4 ; Fe 2 O 3 ; Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3. c) CuSO 4 ; CaCO 3 ; K 3 PO 4 ; H 2 SO 4. HNO 3 ; Na 2 CO 3. d) Zn(OH) 2 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; Fe(NO 3 ) 3. (NH 4 ) 2 SO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3. 3: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; Fe(OH) 3 ; FeCl 2 ; Fe SO 4 .5H 2 O? 4 : Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: NH 4 NO 3 ; NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; KNO 3 ; (NH 2 ) 2 CO? 2: Tìm khối lượng nguyên tố trong một lượng hợp chất.
  • Cách giải: CTHH có dạng AxBy
  • Tính khối lượng mol của hợp chất. MAxBy = x + y. MB
  • Tìm khối lượng mol của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất: mA = x , mB = y. MB
  • Tính khối lượng từng nguyên tố trong lượng hợp chất đã cho. mA = mA mAxBy. MAxBy =

x MA mAxBy.. MAxBy , mB =

mB mAxBy. MAxBy =

y MB mAxBy.. MAxBy Ví dụ: Tìm khối lượng của Các bon trong 22g CO 2 Giải:

  • Tính khối lượng mol của hợp chất. MCO2 = 1 + 2. MO = 1 + 2. 16 = 44(g)
  • Tìm khối lượng mol của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất:

mC = 1 = 1 = 12 (g)

  • Tính khối lượng từng nguyên tố trong lượng hợp chất đã cho. mC = mC mCOMCO. 22 = 1.12 44 = 6(g)
  • Bài tập vận dụng: 1 : Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau: a) 26g BaCl 2 ; 8g Fe 2 O 3 ; 4,4g CO 2 ; 7,56g MnCl 2 ; 5,6g NO. b) 12,6g HNO 3 ; 6,36g Na 2 CO 3 ; 24g CuSO 4 ; 105,4g AgNO 3 ; 6g CaCO 3. c) 37,8g Zn(NO 3 ) 2 ; 10,74g Fe 3 (PO4) 2 ; 34,2g Al 2 (SO4) 3 ; 75,6g Zn(NO 3 ) 2. 2 : Một người làm vườn đã dùng 500g (NH 4 ) 2 SO 4 để bón rau. Tính khối lượng N đã bón cho rau? B/ LẬP CTHH DỰA VÀO CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: Kiến thức cơ bản ở phần 1
    • Bài tập vận dụng: 1 .Hợp chất A có công thức dạng MXy trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim có 3 lớp e trong nguyên tử. Hạt nhân M có n – p = 4. Hạt nhân X có n’= p’ ( n, p, n’, p’ là số nơtron và proton của nguyên tử M và X ). Tổng số proton trong MXy là 58. Xác định các nguyên tử M và X (Đáp số : M có p = 26 ( Fe ), X có số proton = 16 ( S ) )
  • Nguyên tử A có n – p = 1, nguyên tử B có n’=p’. Trong phân tử AyB có tổng số proton là 30, khối lượng của nguyên tố A chiếm 74,19% .Tìm tên của nguyên tử A, B và viết CTHH của hợp chất AyB? Viết PTHH xảy ra khi cho AyB và nước rồi bơm từ từ khí CO 2 vào dung dịch thu được
  • Tổng số hạt tronghợp chất AB 2 = 64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Viết công thức phân tử hợp chất trên. Hướng dẫn bài1: Nguyên tử M có : n – p = 4  n = 4 + p  NTK = n + p = 4 + 2p Nguyên tử X có : n’ = p’  NTK = 2p’ Trong MXy có 46,67% khối lượng là M nên ta có : 4 2 46, 67 7 .2 ' 53,33 8

p y p

   (1)

Mặt khác : p + y’ = 58  yp’ = 58 – p ( 2) Thay ( 2) vào (1) ta có : 4 + 2p =

7 8 . 2 (58 – p ) giải ra p = 26 và yp’ = 32 M có p = 26 ( Fe ) X thõa mãn hàm số : p’ =

32 y ( 1 y  3 ) y 1 2 3 P’ 32(loại) 16 10,6 ( loại)

Vậy X có số proton = 16 ( S )

C/ LẬP CTHH DỰA VÀO THÀNH PHẦN PHÂN TỬ,CTHH TỔNG QUÁT:

  • Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MFe xMO y.. = mFemO = 73
    • Tìm được tỉ lệ : xy = mFe MOmO MFe.. = 7.163 = 112168 = 23
  • Thay x= 2, y = 3 - Viết thành CTHH. Fe 2 O 3
  • Bài tập vận dụng: 1 : Lập CTHH của sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. 2 : Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành: mC : mH = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g. 3 : Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là : mCa : mN : mO = 10:7:24 và 0, mol hợp chất C nặng 32,8 gam. 4 : Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O 5 : Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào? 6 :Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi trong oxit

là 4 : 1?

7 : Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO 4 ) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại. 8 : Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác định công thức phân tử đồng oxit? 9. Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hoá học của nhôm oxit đó là gì?

2. Biết khối lượng các nguyên tố trong một lượng hợp chất, Biết phân tử khối hợp

chất hoặc chưa biết PTK(bài toán đốt cháy)

Bài toán có dạng : từ m (g)AxByCz Đốt cháy m’(g) các hợp chất chứa A,B,C

+Trường hợp biết PTK  Tìm được CTHH đúng +Trường hợp chưa biết PTK  Tìm được CTHH đơn giản Cách giải:

  • Tìm mA, mB, mC trong m‘(g) các hợp chất chứa các nguyên tố A,B,C.

+ Nếu (mA + m B) = m (g)AxByCz  Trong h/c không có nguyên tố C

Từ đó : x : y = MAmA : MBmB = a:b (tỉ lệ các số nguyên dương, tối giản)  CTHH: AaBb

+ Nếu (mA + m B)  m (g)AxByCz  Trong h/c có nguyên tố C

 m C = m (g)AxByCz - (mA + m B)

Từ đó : x : y : z = MAmA : MBmB : mcMc = a:b:c (tỉ lệ các số nguyên dương, tối giản)

 CTHH: AaBbCc Cách giải khác: Dựa vào phương trình phản ứng cháy tổng quát

CxHy + 0 2

0 0

4 2 2 2

H

y xC

y x    

CxHy 0 z + 0 2

0 0

4 2

2 2 H 2

y xC

y z x    

 

  • Lập tỷ lệ số mol theo PTHH và số mol theo dữ kiện bài toán suy ra x, y, z.

Ví dụ: Đốt cháy 4,5 g hợp chất hữu cơ A. Biết A chứa C, H, 0 và thu được 9,9g khí C0 2

và 5,4g H 2 0. Lập công thức phân tử của A. Biết khôí lượng phân tử A bằng 60.

Giải:

  • Theo bài ra: nA 0 , 075 mol 60

 4 , 5  , nC 0 , 225 mol 44

9 , 9 02   , nH 18 0 , 3 mol

5 , 4 20  

  • Phương trình phản ứng :

CxHy 0 z + 0 2

0 0 4 2 2 2 2

H y z xC y x    

  

  

1mol .... 

 

4 2

y z

x (mol).... x (mol)... ( )

2

y mol

Suy ra : 8 0 , 075 0 , 3. 2

1

3 0 , 075 0 , 225

1

  

  

y y

x x

Mặt khác;MC 3 H 80 z = 60 Hay : 36 + 8 + 16z =60 –> z = 1 Vậy công thức của A là C 3 H 80

  • Bài tập vận dụng: +Trường hợp chưa biết PTK  Tìm được CTHH đơn giản 1 : Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A,thì thu được 25,6g SO 2 và 7,2g H 2 O. Xác định công thức của A 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm 3 O 2 (đktc). Sản phẩm có CO 2 và H 2 O được chia đôi. Phần 1 cho đi qua P 2 O 5 thấy lượng P 2 O 5 tăng 1,8 gam. Phần 2 cho đi qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam. Tìm m và công thức đơn giản A. Tìm công thức phân tử A và biết A ở thể khí (đk thường) có số C  4.

3 : Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A, thì thu được 25,6 g S0 2 và 7,2g H 2 0. Xác định công thức A +Trường hợp biết PTK  Tìm được CTHH đúng

3 :Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau. a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phân tử có 23,8% C, 5,9%H, 70,3%Cl và có PTK bằng 50,5. b ) Một hợp chất rấn màu trắng, thành phân tử có 4o% C, 6,7%H, 53,3% O và có PTK bằng 180. 4 :Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm 39,3% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn, biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần PTK H 2. 5 : Xác định công thức của các hợp chất sau:

  1. Hợp chất tạo thành bởi magie và oxi có phân tử khối là 40, trong đó phần trăm về khối lượng của chúng lần lượt là 60% và 40%. b) Hợp chất tạo thành bởi lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 64, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi là 50%. c) Hợp chất của đồng, lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 160, có phần trăm của đồng và lưu huỳnh lần lượt là 40% và 20%. d) Hợp chất tạo thành bởi sắt và oxi có khối lượng phân tử là 160, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi là 70%. e) Hợp chất của đồng và oxi có phân tử khối là 114, phần trăm về khối lượng của đồng là 88,89%. f) Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối lượng của cacbon là 37,5%. g) A có khối lượng mol phân tử là 58,5g; thành phần % về khối lượng nguyên tố: 60,68% Cl còn lại là Na. h) B có khối lượng mol phân tử là 106g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C còn lại là của O. i) C có khối lượng mol phân tử là 101g; thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 38,61% K; 13,86% N còn lại là O. j) D có khối lượng mol phân tử là 126g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 36,508% Na; 25,4% S còn lại là O. k) E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần. l) F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro 17 lần. m) G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng Al. n) H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H là 84g. 6. Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đvC , trong đó nguyên tử canxi chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất canxi cacbonat? 7. Một hợp chất có phân tử khối bằng 62 đvC. trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của O và số nguyên tử Na trong hợp chất. 8 : Trong hợp chất XHn có chứa 17,65% là hidro. Biết hợp chất này có tỷ khối so với khí Metan CH 4 là 1,0625. X là nguyên tố nào?

4: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố mà đề bài không cho

biết NTK,phân tử khối.

Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy - Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MBMA . y= %%BA - Rút ra tỉ lệ x: y = MA% A: %MB B (tối giản) - Viết thành CTHH. Ví dụ: Hãy xác định công thức hợp chất A biết thành phần % về khối lượng các nguyên tố là: 40%Cu. 20%S và 40% O. Giải: - Đặt công thức tổng quát: CuxSyOz - Rút ra tỉ lệ x: y:z = %MCuCu : %MsS : %MoO = 4064 : 2032 : 4016 = 0 : 0 : 2 = 1:1: - Thay x = 1, y = 1, z = 4 vào CTHH CuxSyOz, viết thành CTHH: CuSO 4

  • Bài tập vận dụng: 1 : Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng .Tìm nguyên tố X (Đs: Na) 2 :Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O 2 (đktc). Phần rắn còn lại

chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lượng). Tìm công thức hóa học của A.

3 : Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? 4 : Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hyđro. Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì? 5 : Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? 6. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của hợp chất có 42,6% là nguyên tố C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất. 7 : Lập công thức phân tử của A .Biết đem nung 4,9 gam một muối vô cơ A thì thu được 1344 ml khí O 2 (ở đktc), phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl. Hướng dẫn giải:

n O 2 = 22 , 4

1 , 344 = 0,06 (mol)  m O 2 = 0,06. 32 =1,92 (g)  áp dụng ĐLBT khối lượng ta có: m chất rắn = 4,9 – 1,92 = 2,98 (g)  m K = 100

52 , 35  2 , 98 =1,56 (g)  n K = 39

1 , 56 = 0,04 (mol)

mCl = 2,98 – 1,56 = 1,42 (g)  n Cl = 35 , 5

1 , 42 = 0,04 (mol)

Gọi công thức tổng quát của B là: KxClyOz ta có:

x : y : z = 0,04 : 0,04 : 0,06  2 = 1 : 1 : 3

Vì đối với hợp chất vô cơ chỉ số của các nguyên tố là tối giản nên công thức hoá học của A là KClO 3.

  • Bài tập vận dụng:
  • oxit của kim loại ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ở mức hoá trị cao chứa 50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó.
  • Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8:9. Biết khối lượng nguyên tử của A, B đều không quá 30 đvC. Tìm 2 kim loại

*Giải: Nếu A : B = 8 : 9 thì 

8 9

A n B n

    

Theo đề : tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là 8 9

A B

 nên 

8 9

A n B n

    

( n  z+ )

Vì A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên : 9n  30  n  3 Ta có bảng biện luận sau : n 1 2 3 A 8 16 24 B 9 18 27 Suy ra hai kim loại là Mg và Al

D/ LẬP CTHH HỢP CHẤT KHÍ DỰA VÀO TỶ KHỐI. Cách giải chung:

  • Theo công thức tính tỷ khối các chất khí: d A/B = MB

MA

  • Tìm khối lượng mol (M) chất cần tìm  NTK,PTK của chất  Xác định CTHH.

Ví dụ : Cho 2 khí A và B có công thức lần lượt là NxOy và NyOx. tỷ khối hơi đối với

Hyđro lần lượt là: d A/H2 = 22 , d B/A = 1,045. Xác định CTHHcủa A và B

Giải: Theo bài ra ta có:

  • d NxOy/H2 = MH 2

MA = 2

MA = 22  MA = MNxOy = 2 = 44  14x+ 16y = 44 (1)

  • d NyOx/NxOy = MA

MB = 44

MB = 1,045  MB = MNyOx = 44,045 = 45,98  14y+ 16x = 45,

(2)  giá trị thỏa mãn đk bài toán: x = 2 , y= 1  A = N 2 O , B = NO 2 * Bài tập vận dụng:

  1. Cho 2 chất khí AOx có TP% O = 50% và BHy có TP% H = 25%. biết d AOx/BHy = 4. Xác định CTHH của 2 khí trên.
  2. Một oxit của Nitơ có công thức NxOy. Biết khối lượng của Nitơ trong phân tử chiếm 30,4%. ngoài ra cứ 1,15 gam oxit này chiếm thể tích là 0,28 lít (đktc).Xác định CTHH của oxit trên.
  3. Có 3 Hyđro cácbon A, B, C A: CxH2x+ B : Cx' H2x' C : Cx' H2x'- 2 Biết d B/A = 1,4 ; d A/C = 0,75. Xác định CTHH của A, B, C.

E/LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC HỢP CHẤT DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HOÁ HỌC: 1ạng toán cơ bản 1: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trường hợp cho biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lượng chất (hay lượng hợp chất của nguyên tố cần tìm) và lượng một chất khác (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí) trong một phản ứng hóa học.

Cách giải chung: Bài toán có dạng : a M + bB cC + d D (Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)

  • Đặt công thức chất đã cho theo bài toán :
  • Gọi a là số mol, A là NTK hay PTK của chất cần tìm.
  • Viết phương trình phản ứng, đặt số mol a vào phương trình và tính số mol các

chất có liên quan theo a và A.

-Lập phương trình, giải tìm khối lượng mol (M(g)) chất cần tìm  NTK,PTK của

chất  Xác định nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố cần tìm.

Lưu ý: Lượng chất khác trong phản ứng hóa học có thể cho ở những dạng sau: 1 ở dạng trực tiếp bằng : gam, mol.

Ví dụ1: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu

được 0,3 mol H 2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng.

Giải: - Gọi CTHH của kim loại là : M

Đặt x là số mol , A là NTK của kim loại đã dùng để phản ứng. Ta có Phương trình phản ứng: M + 2HCl –> MCl 2 + H 2 1mol 1mol x (mol) x (mol)

Suy ra ta có hệ số : m M = x. A = 7,2 (g) (1) nM = n H2 = x = 0,3 (mol) (2)

Thế (2) vào (1) ta có A =

7, 2 0,3 = 24(g)

 NTK của A = 24ậy A là kim loại Mg

2/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : V(đktc)

Ví dụ2: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu

được 6,72 lít H 2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng.

Giải

Tìm : nH 2 =

6, 72 22, 4 = 0,3 (mol)  Bài toán quay về ví dụ 1

  • Tìm Vdd (dựa vào mdd, d (g/ml)): từ d =

m V

 Vdd H Cl = m d =

120 1, 2 = 100 (ml) =0,1(l)

  • Tìm n HCl =?  áp dụng : CM =

n V

 n HCl = CM. V = 6. 0,1 = 0,6 (mol)

*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp:

Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại

đã dùng. (Giải như ví dụ 3)

6/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, C%, d (g/ml)

Ví dụ 6 : Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 83,3 ml dung dịch HCl

21,9 %

( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng.

Giải

  • Tìm m dd (dựa vào Vdd, d (g/ml)): từ d =

m V

 mdd H Cl = V = 83,3. 1,2 = 100 (g) dd

HCl.

áp dụng : C % =

mct% mdd

 m HCl =. % 100%

mdd c =

100, 100 = 21,9 (g)

 n HCl = m M =

21, 36,5 = 0,6 (mol)

*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp:

Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại

đã dùng. (Giải như ví dụ 3)

Vận dụng 6 dạng toán trên: Ta có thể thiết lập được 6 bài toán để lập CTHH của

một hợp chất khi biết thành phần nguyên tố, biết hóa trị với lượng HCL cho ở 6 dạng

trên.

Bài 1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác

định tên kim loại đã dùng.

Giải - Gọi CTHH của oxit là: MO

Đặt x là số mol , A là PTK của o xít đã dùng để phản ứng. Ta có Phương trình phản ứng: MO + 2HCl –> MCl 2 + H 2 O 1mol 1mol

x (mol) 2x (mol)

Suy ra ta có hệ số : m MO = x. A = 12(g) (1)

nHCl = 2x =

21, 36,5 = 0,6(mol)

 x= 0,6:2 = 0,3 (mol) (2)

Thế (2) vào (1) ta có A =

12 0,3 = 40(g)

 MM = MMO - MO = 40 – 16 = 24 (g)

 NTK của M = 24ậy M là kim loại Mg  CTHH của o xít là MgO

Bài 2: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl. Xác

định tên kim loại đã dùng.

Bài 3: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100g dung dịch HCl

21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 4: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịch HCl

6 M. Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 5: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 120 g dung dịch HCl 6

M ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 6: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 83,3 ml dung dịch

HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng.

2ạng toán cơ bản 2: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trường hợp chưa biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lượng chất (hay lượng hợp chất của nguyên tố cần tìm) và lượng một chất khác (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí) trong một phản ứng hóa học,. Cách giải chung: Bài toán có dạng : a M + bB cC + d D (Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)

  • Đặt công thức chất đã cho theo bài toán :
  • Gọi a là số mol, A là NTK hay PTK, x, y.... là hóa trị của nguyên tố của chấtâhy

hợp chất của nguyên tố cần tìm.

  • Viết phương trình phản ứng, đặt số mol a vào phương trình và tính số mol các

chất có liên quan theo a và A.

-Lập phương trình, biện luận giá trị khối lượng mol (M(g)) theo hóa trị (x,y) của

nguyên tố cần tìm ( 1  x y,  5) từ đó  NTK,PTK của chất  Xác định nguyên tố hay hợp

chất của nguyên tố cần tìm.

Ví dụ1: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 0,6 HCl.

Xác định tên kim loại đã dùng.

Giải:

Bài 2: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl. Xác

định tên kim loại đã dùng.

Bài 3: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch

HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 4: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch

HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 5: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch

HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 6: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 120 ml dung dịch

HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 7: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl.

Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 8:ho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl. Xác

định tên kim loại đã dùng.

Bài 9: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 100g dung

dịch HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 10: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung

dịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 11: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch

HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 12: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị ,phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung

dịch HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng.

Bài 13: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Chia

hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.

  • Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H 2.
  • Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO 3 , được 1,792 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

Đáp số: M (Al) và %Fe = 77,56% ; %Al = 22,44% Bài 14: Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktcìm kim loại M và oxit của nó.

(CTHH oxit : Fe 3 O 4 )

MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN BIỆN LUẬN VỀ LẬP CTHH (DÀNH CHO HSG K9) DẠNG: BIỆN LUẬN THEO ẨN SỐ TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1: Hòa tan một kim loại chưa biết hóa trị trong 500ml dd HCl thì thấy thoát ra 11, dm 3 H 2 ( ĐKTC). Phải trung hòa axit dư bằng 100ml dd Ca(OH) 2 1M. Sau đó cô cạn dung dịch thu được thì thấy còn lại 55,6 gam muối khan. Tìm nồng độ M của dung dịch axit đã dùng; xác định tên của kim loại đã đã dùng. Giải : Giả sử kim loại là R có hóa trị là x  1  x, nguyên  3 số mol Ca(OH) 2 = 0,1 1 = 0,1 mol số mol H 2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol Các PTPƯ: 2R + 2xHCl  2RClx + xH 2  (1) 1/x (mol) 1 1/x 0, Ca(OH) 2 + 2HCl  CaCl 2 + 2H 2 O (2) 0,1 0,2 0, từ các phương trình phản ứng (1) và (2) suy ra: nHCl = 1 + 0,2 = 1,2 mol nồng độ M của dung dịch HCl : CM = 1,2 : 0,5 = 2,4 M theo các PTPƯ ta có : mRCl x55, 6  (0,1 111) 44,5gam

ta có :

1 x ( R + 35,5x ) = 44,5  R = 9x x 1 2 3 R 9 18 27 Vậy kim loại thoã mãn đầu bài là nhôm Al ( 27, hóa trị III ) Bài2: Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R 2 SO 4 .nH 2 O ( trong đó R là kim loại kiềm và n nguyên, thỏa điều kiện 7< n < 12 ) từ 80 0 C xuống 10 0 C thì có 395,4 gam tinh thể R 2 SO 4 .nH 2 O tách ra khỏi dung dịch. Tìm công thức phân tử của Hiđrat nói trên. Biết độ tan của R 2 SO 4 ở 80 0 C và 10 0 C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam. Giải:S( 80 0 C) = 28,3 gam  trong 128,3 gam ddbh có 28,3g R 2 SO 4 và 100g H 2 O Vậy : 1026,4gam ddbh  226,4 g R 2 SO 4 và 800 gam H 2 O. Khối lượng dung dịch bão hoà tại thời điểm 10 0 C: 1026,4  395,4 = 631 gam ở 10 0 C, S(R 2 SO 4 ) = 9 gam, nên suy ra: 109 gam ddbh có chứa 9 gam R 2 SO 4 vậy 631 gam ddbh có khối lượng R 2 SO 4 là :

631 9 52, 109

gam  

khối lượng R 2 SO 4 khan có trong phần hiđrat bị tách ra : 226,4 – 52,1 = 174,3 gam Vì số mol hiđrat = số mol muối khan nên :

395, 4 174, 2 R 96 18 n 2 R 96

    442,2R-3137,4x +21206,4 = 0  R = 7,1n  48 Đề cho R là kim loại kiềm , 7 < n < 12 , n nguyên  ta có bảng biện luận: n 8 9 10 11 R 8,8 18,6 23 30, Kết quả phù hợp là n = 10 , kim loại là Na  công thức hiđrat là Na 2 SO 4 .10H 2 O