Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 4f(x)+m=0

Cho hàm số y=f(x)xác định và liên tục trên khoảng -∞;+∞có bảng biến thiên như sauCó bao nhiêu giá trị m nguyên dương để phương trình 2f(x)+m=0có đúng 3 nghiệm phân biệt?

Xem lời giải

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2fx+3m=0 có 4 nghiệm phân biệt.

A.6 .
B.7 .
C.5 .
D.4 .
Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:Lời giải
Chn A
Ta có: 2fx+3m=0⇔fx=−3m2 .
Số nghiệm của phương trình 2fx+3m=0 là số điểm chung của đồ thị hàm số y=fx và đường thẳng y=−3m2 .
+ Phương trình 2fx+3m=0 có 4 nghiệm phân biệt ⇔−8<−3m2<1⇔−23 + Do m∈ℤ⇒m∈0 ; 1 ; 2 ; 3; 4 ; 5 .
Vậy có 6 số nguyên thỏa mãn bài.

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Phép biến đổi đồ thị - Hàm số và Ứng dụng - Toán Học 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

Cho hàm số (y = f( x ) ) có đồ thị (( C ) ) như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình (4f( x ) - 7 = 0 ) là:


Câu 83585 Nhận biết

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị \(\left( C \right)\) như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình \(4f\left( x \right) - 7 = 0\) là:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 4f(x)+m=0

Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Số nghiệm của phương trình \(4f\left( x \right) - 7 = 0 \Leftrightarrow f\left( x \right) = \dfrac{7}{4}\) là số giao điểm của đường thẳng \(y = \dfrac{7}{4}\) và đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = f\left( x \right).\)

Phương pháp giải các bài toán tương giao đồ thị --- Xem chi tiết
...

Tóm tắt lý thuyết tính đồng biến nghịch biến

1. Định nghĩa đồng biến, nghịch biến

Cho hàm số y = f(x) xác định trên K , trong đó K là một khoảng, đoạn hoặc nữa khoảng.

a) Hàm số y = f(x) đồng biến trên K nếu mọi x₁, x₂ ∊ K, x₁ < x₂ ⇒ f(x₁) < f(x₂).

b) Hàm số y = f(x) nghịch biến trên K nếu mọi x₁, x₂ ∊ K, x₁ < x₂ ⇒ f(x₁) > f(x₂).

2. Định lí

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K .

a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K .

b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K .

c) Nếu f’(x) = 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) không đổi trên K .

Chú ý: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’(x) > 0 trên khoảng (a;b) thì hàm số f đồng biến trên đoạn [a;b]. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’(x) < 0 trên khoảng (a;b) thì hàm số f nghịch biến trên đoạn [a;b].

3. Định lí mở rộng

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f’(x) ≥ 0 với mọi x thuộc K và f’(x) = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f’(x) ≤ 0 với mọi x thuộc K và f’(x) = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

4. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số

Bước 1: Tìm tập xác định.

Bước 2: Tính đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xᵢ (i = 1, 2, …,n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

Bước 3: Sắp xếp các điểm xᵢ theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình: 9.6^f(x)+(4−f^2(x)).9^f(x)≤(−m^2+5m).4^f(x) đúng ∀x∈R

  • Leave a comment

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên \(\mathbb{R} \) và có đồ thị như hình vẽ

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 4f(x)+m=0

Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình: \( {{9.6}^{f(x)}}+\left( 4-{{f}^{2}}(x) \right){{.9}^{f(x)}}\le \left( -{{m}^{2}}+5m \right){{.4}^{f(x)}} \) đúng \( \forall x\in \mathbb{R} \) là:

A. 10

B. 4

C. 5

D. 9

Hướng dẫn giải

Đáp án B.

Ta có: \( {{9.6}^{f(x)}}+\left( 4-{{f}^{2}}(x) \right){{.9}^{f(x)}}\le \left( -{{m}^{2}}+5m \right){{.4}^{f(x)}} \)

\( \Leftrightarrow \left( 4-{{f}^{2}}(x) \right).{{\left( \frac{3}{2} \right)}^{2f(x)}}+9.{{\left( \frac{3}{2} \right)}^{f(x)}}\le -{{m}^{2}}+5m \) (1)

Từ đồ thị hàm số suy ra: \( f(x)\le -2,\forall x\in \mathbb{R} \)

Do đó: \( \left( 4-{{f}^{2}}(x) \right).{{\left( \frac{3}{2} \right)}^{2f(x)}}\le 0,\forall x\in \mathbb{R} \) và \( 9.{{\left( \frac{3}{2} \right)}^{f(x)}}\le 9.{{\left( \frac{3}{2} \right)}^{-2}}=4,\forall x\in \mathbb{R} \)

Suy ra: \( \Leftrightarrow \left( 4-{{f}^{2}}(x) \right).{{\left( \frac{3}{2} \right)}^{2f(x)}}+9.{{\left( \frac{3}{2} \right)}^{f(x)}}\le 4,\forall x\in \mathbb{R} \)

Để (1) có nghiệm đúng \( \forall x\in \mathbb{R} \) thì \( 4\le -{{m}^{2}}+5m\Leftrightarrow 1\le m\le 4 \)

Mà \( \xrightarrow{m\in \mathbb{Z}}m\in \left\{ 1,2,3,4 \right\} \)

Các bài toán liên quan

Gọi mO là giá trị nhỏ nhất để bất phương trình 1+log2(2−x)−2log2(m−x/2+4(√(2−x)+√(2x+2)))≤−log2(x+1) có nghiệm

25/08/2021 / Không có phản hồi

Cho bất phương trình log7(x^2+2x+2)>log7(x^2+6x+5+m). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình có tập nghiệm chứa khoảng (1;3)

25/08/2021 / Không có phản hồi

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m^2(x^5−x^4)−m(x^4−x^3)+x−lnx−1≥0 thỏa mãn với ∀x>0. Tính tổng các giá trị trong tập hợp S

25/08/2021 / Không có phản hồi

Xét bất phương trình log^22(2x)−2(m+1)log2x−2<0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình có nghiệm thuộc khoảng (√2;+∞)

25/08/2021 / Không có phản hồi

Tìm tập S tất cả các giá trị thực của số m để tồn tại duy nhất cặp số (x;y) thỏa mãn logx^2+y^2+2(4x+4y−6+m^2)≥1 và x^2+y^2+2x−4y+1=0

24/08/2021 / Không có phản hồi

Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để bất phương trình log2(x^2+mx+m+2)≥log2(x^2+2) nghiệm đúng với ∀x∈R

24/08/2021 / Không có phản hồi

Các bài toán mới

Gọi g(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=ln(x−1). Cho biết g(2)=1 và g(3)=alnb trong đó a, b là các số nguyên dương phân biệt. Hãy tính giá trị của T=3a^2−b^2

14/02/2022

Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x)=ln(x+3)/x^2 sao cho F(−2)+F(1)=0. Giá trị của F(−1)+F(2) bằng

14/02/2022

Biết ∫xcos2xdx=axsin2x+bcos2x+C với a,b là các số hữu tỉ. Tính tích a.b?

14/02/2022

Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=xe^−x. Tính F(x) biết f(0)=1

14/02/2022

Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn f′(x)=(x+1)e^x, f(0)=0 và ∫f(x)dx=(ax+b)e^x+C với a,b,C là các hằng số

14/02/2022

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(x)+f′(x)=e^−x, ∀x∈R và f(0)=2. Tất cả các nguyên hàm của f(x)e^2x là

14/02/2022

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f′(x)=xe^x và f(0)=2. Tính f(1)

14/02/2022

Cho F(x)=(x−1)e^x là một nguyên hàm của hàm số f(x)e^2x. Tìm nguyên hàm của hàm số f′(x)e^2x

14/02/2022

Cho F(x)=−1/3x^3 là một nguyên hàm của hàm số f(x)/x. Tìm nguyên hàm của hàm số f′(x)lnx

14/02/2022

Cho F(x)=1/2x^2 là một nguyên hàm của hàm số f(x)/x. Tìm nguyên hàm của hàm số f′(x)lnx

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số y=((2x^2+x)lnx+1)/x là

14/02/2022

Cho biết F(x)=1/3x^3+2x−1/x là một nguyên hàm của f(x)=(x^2+a)^2/x^2. Tìm nguyên hàm của g(x)=xcosax

14/02/2022

Cho hai hàm số F(x), G(x) xác định và có đạo hàm lần lượt là f(x), g(x) trên R. Biết rằng F(x).G(x)=x^2ln(x^2+1) và F(x).g(x)=2x^3/(x^2+1). Họ nguyên hàm của f(x).G(x) là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số y=3x(x+cosx) là

14/02/2022

Tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=x/sin2x trên khoảng (0;π) là

14/02/2022

Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=(3x^2+1)lnx

14/02/2022

Họ nguyên hàm của f(x)=xlnx là kết quả nào sau đây?

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2x(1+e^x) là

14/02/2022

Giả sử F(x)=(ax^2+bx+c)e^x là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x^2e^x. Tính tích P=abc

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x(1+sinx) là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=(2x−1)e^x là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x.e^2x là

14/02/2022

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=xsinx là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=4x(1+lnx) là

14/02/2022

Cho hàm số f(x) liên tục trên R. Biết cos2x là một nguyên hàm của hàm số f(x)e^x, họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f′(x)e^x là

14/02/2022

Cho hàm số f(x)=x/√(x^2+4). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x)=(x+1)f′(x) là

14/02/2022

Cho hàm số f(x)=x/√(x^2+1). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x)=(x+1)f′(x)

14/02/2022

Cho hàm số f(x)=x/√(x^2+3). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x)=(x+1)f′(x) là

14/02/2022

Cho hàm số f(x)=x/√(x^2+2). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x)=(x+1).f′(x) là

14/02/2022

Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình z^2+√3z+a^2−2a=0 có nghiệm phức z0 với phần ảo khác 0 thỏa mãn |z0|=√3

10/02/2022

Thông Tin Hỗ Trợ Thêm!