Có nên lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh không

Trẻ sơ sinh rất dễ bị sổ mũi, nghẹt mũi,… Vậy có những cách lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh nào an toàn mà hiệu quả? Niêm mạc mũi của trẻ sơ sinh còn nhạy cảm và yếu ớt, cha mẹ nên thực hiện rửa mũi cho bé.

Buona – Chăm sóc sức khỏe khoa học cho trẻ ngay từ những tháng năm đầu đời theo tiêu chuẩn Châu Âu. Con trẻ lớn khôn từng ngày với một thân thể khỏe mạnh, tâm hồn vui tươi và trí tuệ thông thái.

Nội dung bài viết

  • Có nên lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh không?
  • 3 Cách lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh đúng cách, an toàn
    • Lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh bằng bông tăm
    • Cách lấy gỉ mũi đúng cách bằng dụng cụ hút mũi
    • Lấy gỉ mũi cho bé bằng thiết bị xịt rửa mũi chuyên dụng
  • Những lưu ý khi lấy gỉ mũi cho trẻ

Có nên lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh không?

Phương pháp chúng ta phải làm khi bé có gỉ mũi chính là loại bỏ gỉ mũi để bé dễ thở hơn và đảm bảo vệ sinh cho bé. Lấy gỉ mũi là việc làm rất cần thiết và đòi hỏi các mẹ thực hiện một cách khéo léo.

Tuy nhiên, lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh là cần thiết nhưng phải được thực hiện đúng cách. Có như vậy mới đảm bảo an toàn cho niêm mạc mũi của bé sơ sinh rất mỏng. Nếu như không thực hiện đúng cách thì gỉ mũi có thể vào sâu trong khoang mũi và rất khó để lấy ra. Nếu nặng hơn, rất có thể bé sẽ bị tổn thương màng mũi như: sưng tấy và chảy máu mũi.

Thời tiết giao mùa hay chuyển lạnh đều ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của trẻ, đặc biệt với trẻ sơ sinh nhiều gỉ mũi. Cha mẹ thường xuyên phải đối mặt với việc bé bị khò khè sổ mũi và rồi có rất nhiều gỉ mũi đóng cục. Gỉ mũi lúc này là nguyên nhân chính khiến bé khó thở và ngứa mũi hơn.

Lưu ý: Cha mẹ nhất định không được sử dụng nhíp hay các đồ vật có cạnh sắc nhọn, để lấy mũi cho con. Bởi nếu không cẩn trọng, những vật dụng này có thể làm tổn thương mũi của bé và khiến vi khuẩn xâm nhập.

3 Cách lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh đúng cách, an toàn

Có rất nhiều cách lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh đảm bảo an toàn cho bé sơ sinh. Tùy thuộc vào đặc điểm riêng của từng bé mà các mẹ chọn hình thức nào cho phù hợp nhé! Sau đây là 2 cách làm phổ biến nhất các mẹ có thể tham khảo.

Lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh bằng bông tăm

Đây là cách lấy gỉ mũi đơn giản nhất và thông dụng nhất. Nhiều mẹ đều chọn cách này bởi vì bông tăm mềm, nhỏ, mịn nên dễ dàng lấy gỉ mũi của trẻ sơ sinh.

+ Các dụng cụ cần chuẩn bi như sau: Bông tăm, khăn mềm, nước muối sinh lý.

+ Các bước thực hiện lấy gỉ mũi với tăm bông:

  • Bước 1: Đặt bé nằm thẳng trên giường.
  • Bước 2: Làm ẩm tăm bông bằng nước muối sinh lý đồng thời nhỏ 1-2 giọt vào trong mũi của trẻ để chất nhầy có thể mềm và bong dần ra.
  • Bước 3: Sau khoảng 30 giây, mẹ dùng tăm bông ngoáy nhẹ nhàng vào trong lỗ mũi của trẻ để lấy gỉ mũi ra bên ngoài. Nếu gỉ mũi còn cứng thì mẹ có thể xoa nhẹ mũi trẻ hoặc đợi thêm một chút thời gian cho gỉ mũi mềm hẳn ra.
  • Bước 4: Làm nhẹ nhàng với lỗ mũi bên còn lại.
  • Bước 5: Sử dụng khăn mềm để lau nhẹ nhàng xung xung quanh lỗ mũi của trẻ sơ sinh đển khi sạch hẳn.

Cách lấy gỉ mũi đúng cách bằng dụng cụ hút mũi

Hiện nay, do nhu cầu chăm sóc trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh khoa học và an toàn hơn nên các mẹ đều lựa chọn sử dụng cụ hút mũi.

Có nên lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh không

Dược Sĩ Trần Thị Quỳnh Chi

Dược sĩ Trần Thị Quỳnh Chi – giám đốc phụ trách chuyên môn của hãng Buona Italy với rất nhiều nhãn hàng dành cho nhi khoa hàng đầu Italy.

Gỉ mũi không những khiến trẻ khó thở mà còn dễ gây các bệnh nhiễm trùng. Nếu nước mũi đọng ở trong mũi trẻ, cộng thêm bụi và những hạt nhỏ cứng hít vào từ đường không khí sẽ rất dễ khô lại, hình thành gỉ mũi, lâu dần, gỉ mũi sẽ càng ngày càng nhiều, sẽ làm tắt khoang mũi của trẻ.

Vì vậy, mẹ cần lưu ý quan sát để làm sạch mũi cho trẻ thường xuyên, không nên để vài ba ngày mới lấy một lần, sẽ khiến gỉ mũi cứng lại, càng khó lấy ra hơn.

Việc lấy gỉ mũi tưởng chừng như đơn giản nhưng cũng đòi hỏi mẹ cần có kỹ năng, vì nếu lấy không khéo sẽ khiến mũi bé tổn thương, gây nhiễm trùng mũi và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Trước khi lấy gỉ mũi, dù theo cách nào thì mẹ cũng hãy chuẩn bị lọ nước muối sinh lý. Lưu ý là nếu trời lạnh, nên ngâm nước muối trước khi nhỏ cho bé, chỉ ngâm trong nước khoảng 40 – 50 độ C, không nên ngâm quá nóng sẽ làm tổn thương niêm mạc mũi con.

Lấy gỉ mũi bằng tăm bông

Có nên lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh không

Tưởng dịch nhầy trong mũi con, mẹ Hà Nội giật nảy người khi thấy thứ chui ra từ mũi bé

Nếu không kịp thời phát hiện và lấy dị vật ra, chị Hà không dám nghĩ là chuyện gì sẽ đến với con mình.

Làm sao lấy gỉ mũi cho trẻ?

Khi trẻ có nhiều gỉ mũi, có thể dùng nước muối sinh lý dạng xịt hoặc dạng nhỏ để xịt hoặc nhỏ vào mũi trẻ. Sau đó, dùng tay đã rửa sạch day dọc sống mũi của trẻ để gỉ mũi trôi ra ngoài theo nước muối sinh lý. Không nên dùng que bông gòn để lấy gỉ mũi của trẻ.

Làm sao để lấy gỉ mũi?

Dùng khăn giấy để lấy gỉ mũi Vì vậy, lời khuyên là bạn nên dùng thêm khăn giấy sạch khi lấy gỉ mũi. Điều này vừa tránh làm bẩn tay vừa giúp bạn dễ xử lý gỉ mũi sau khi lấy ra. Lưu ý về việc lấy gỉ mũi đúng cách cho người lớn là bạn không nên chọc ngón tay vào quá sâu bên trong lỗ mũi để lấy gỉ.

Tại sao trẻ sơ sinh có nhiều gỉ mũi?

1/ Tại sao lại nhiều gỉ mũitrẻ sơ sinh? Mũi là một bộ phận thể lọc nhiều vi khuẩn và hạn chế khả năng chúng đi vào bên trong nhờ gỉ mũi. Khi mới sinh ra, trẻ sơ sinh còn yếu và chưa sức đề kháng tốt, cách mà gỉ mũi xuất hiện nhiềutrẻ chính là một phản ứng mà cơ thể tự tạo ra.

Làm thế nào để lấy gỉ mũi cho trẻ sơ sinh?

Cách thực hiện: mẹ đặt nằm trên giường. Sử dụng nước muối sinh lý nhỏ từ 1-2 giọt vào mỗi bên mũi nhằm làm gỉ mũi mềm ra. Sau khoảng 3-4 phút khi gỉ mũi đã mềm ra, mẹ sử dụng bông tăm ngoáy nhẹ nhàng xung quanh lỗ mũi nhằm lấy chất nhầy trong mũi ra ngoài. Cuối cùng, lấy khăn mềm lau lại lỗ mũi cho trẻ.