Côn lôn nằm ở đâu

CÔN LÔN

[ Huyệt Kinh thuộc Hỏa]

Vị trí: - Ở sau mắt cá ngoài chân 5 phân chỗ lõm trên xương gót [Đồng nhân, Phát huy, Đại thành]

- Xác định chỗ cao nhất của mắt cá ngoài chân và bờ ngoài gần gót chân, huyệt ở chõ lõm giữa 2 vị trí này.

Giải phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ mác bên ngắn và gân cơ mác bên dài ở trước gân gót chân, ở sau đầu dưới xương chày. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh cơ-da và dây thần kinh chày sau. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S2 hay L5.

Tác dụng:
     - Tại chỗ: Đau, sưng khớp cổ chân.

     - Theo kinh: Đau thắt lưng không cúi ngữa được, đau rút lưng vai, đau thần kinh hông, cứng cổ gáy, đau đầu, đau mắt, hoa mắt, chảy máu mũi.

     - Toàn thân: Trẻ em kinh giật, đẻ khó, sót rau, rau bong chậm.

Cách châm cứu: Châm 0,3-0,5 tấc, mũi kim hướng vào mắt cá chân trong.

Cứu 5-10 phút.

Chú ý: Không châm người mới có thai.


PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: | ĐT: 0905 147 543

 

Côn Lôn nguyên gốc là tên của một ngọn núi nổi tiếng của Trung Quốc. Ngoài ra đây là tên gọi của huyệt đạo thuộc Bàng Quang Kinh có tác dụng rất tốt trong việc điều trị đau thần kinh tọa, liệt chi dưới, nhau thai không xuống. Dưới đây là những thông tin chi tiết về huyệt Côn Lôn này.

Vị trí huyệt Côn Lôn

Huyệt Côn Lôn hay còn được gọi là huyệt Côn Luân, Hạ Côn Lôn, Hạ Côn Luân là một trong 60 huyệt vị thuộc Bàng Quang Kinh.Sở dĩ có tên như vậy là bởi huyệt nằm ở vị trí gót chân, có hình dạng giống như ngọn núi. Vì vậy người ta gọi luôn là huyệt Côn Lôn.

Theo các chuyên gia y học cổ truyền, huyệt Côn Lôn có xuất xứ từ Thiên “Bản Du”, thuộc hành Hỏa.Cách xác định huyệt đạo này khá đơn giản, người bệnh chỉ cần làm theo các bước như sau:

  • Tại giao điểm của bờ ngoài gót chân với đường thẳng kéo dài từ nơi cao nhất của mắt cá chân.
  • Xác định nằm giữa khe gân cơ mác bên ngắn và gân cơ mác bên dài, trước gân gót chân và sau đầu dưới của xương chày. Vị trí đó gọi là huyệt Côn Lôn.

Ngoài ra người bệnh cũng có thể xác định huyệt vị này bằng cách tìm chỗ lõm giữa đỉnh mắt cá chân ngoài và bờ ngoài gót chân xuống 1 thốn.

Là một trong 60 huyệt đạo quan trọng của Bàng Quang Kinh, huyệt Côn Lôn từ lâu đã được giới y học cổ truyền đánh giá rất cao về tác dụng chữa bệnh. Theo đó, huyệt vị này có khả năng khu phong, thông lạc, hóa thấp, bổ thận giúp lý huyết trệ ở bào cung. Do đó thường được ứng dụng để chữa trị các chứng bệnh như:

  • Tác dụng tại chỗ: Giúp hỗ trợ điều trị triệu chứng đau, sưng khớp cổ chân.
  • Tác dụng theo Kinh: Có khả năng trị đau thắt lưng không cúi được, đau rút lưng vai, đau thần kinh hông, cứng cổ gáy, đau đầu, hoa mắt, chảy máu mũi,…
  • Tác dụng toàn thân: Giúp trị chứng kinh giật ở trẻ em, đẻ khó, sót rau ở phụ nữ.
Huyệt vị nằm trên chân nên giúp điều trị các bệnh đau khớp chân rất tốt

Không chỉ tác động đơn lẻ, huyệt vị này còn có thể phối kết hợp với các huyệt đạo khác trong cơ thể để nâng cao hiệu trị liệu.

  • Côn Lôn khi phối với huyệt Khúc Tuyền, Phi Dương, Thiếu Trạch, Thông Lý, Tiền Cốc có thể trị chứng đau đầu choáng váng.
  • Côn Lôn phối với huyệt Ủy Trung sẽ giúp điều trị đau thắt lưng chạy lên vai.
  • Côn Lôn phối với huyệt Dương Khê, Thái Khê để chữa chứng mắt sưng đỏ.
  • Phối với huyệt Chương Môn, Thái Xung, Thông Lý, Uỷ Trung để trị chứng lưng sưng, lưng đau.
  • Phối với huyệt Thái Khê, Thái Xung trị chứng trẻ nhỏ bị phù thể âm.
  • Phối với huyệt Lăng Tuyền, Thần Môn, Túc Lâm Khấp để trị chứng hen suyễn cho trẻ nhỏ.
  • Phối với huyệt Chiếu Hải, Khâu Khư, Thương Khâu để trị chứng gót chân đau nhức.
  • Phối với huyệt Hợp Cốc, Phục Lưu để trị chứng đau 2 bên xương sống, đau không co duỗi được.
  • Phối với huyệt Dương Cốc, Uyển Cốt trị chứng 5 ngón tay co quắp.
  • Phối với huyệt Chi Câu, Dương Lăng Tuyền, Nhân Trung, Thúc Cốt, Ủy Trung, Xích Trạch để trị lưng đau cho chấn thương.
  • Phối với huyệt Thái Khê, Thân Mạch để trị chứng chân sưng phù.
  • Phối với huyệt Khâu Khư, Tuyệt Cốt để trị chứng đau mắt cá chân.
  • Phối với huyệt Thừa Sơn để trị chứng hoa mắt.
  • Phối với huyệt Hợp Cốc, Phong Thị, Côn Lôn, Thủ Tam Lý, Quan Nguyên, Đơn Điền để trị chứng tay chân co tê, thần kinh rối loạn, có triệu chứng trúng phong.
  • Phối với huyệt Chí Âm, Thông Cốc, Thúc Cốt, Ủy Trung trị chứng mụn nhọt lở ngứa.
  • Phối với huyệt Dương Lăng Tuyền, Hoàn Khiêu, Hợp Cốc, Khúc Trì, Kiên Ngung, Phong Thị, Túc Tam Lý, Tuyệt Cốt để trị chứng trúng phong, không nói được.
  • Phối với huyệt giải Khê, Hãm Cốc, Túc Lâm Khấp để trị chứng chân tay mềm yếu.
  • Phối với huyệt Bộc Tham trị chứng sưng đau cổ họng.

Huyệt Côn Lôn là một trong số ít huyệt đạo có thể tác động bằng cả hai cách bấm huyệt và châm cứu. Tuy nhiên so với châm cứu, việc bấm huyệt đạo này thường được ít áp dụng hơn. Cụ thể:

  • Để tiến hành châm cứu huyệt đạo này trước hết người bệnh cần lựa chọn tư thế thoải mái có thể nằm hoặc ngồi tựa lưng.
  • Sau khi xác định được vị trí huyệt vị, các thầy thuốc sẽ tiến hành khử trùng kim.
  • Châm 0.3-0.5 tấc, hướng mũi kim về mắt cá chân trong, cứu 5-10 phút.
Châm cứu huyệt Côn Lôn trị bệnh

Ngoài cách châm cứu, người bệnh cũng có thể bấm huyệt vị này với một số huyệt đạo khác để chữa chứng đau gót chân. Cụ thể:

  • Dùng ngón tay day ấn điểm đau từ 3-5 phút.
  • Dùng ngón tay cái day và bấm các huyệt thừa sơn, tam âm giao, giải khê, côn lôn từ 2-3 phút.
  • Tiếp đó miết từ ⅓ cẳng chân đến gân gót chân, rồi dùng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa day bóp gót chân.
  • Trong quá trình bấm huyệt, người bệnh cần vận động xoay khớp mắt cá chân theo chiều thuận và ngược kim đồng hồ từ 3-5 phút.
  • Kết hợp dùng tay xát phía trong và phía ngoài gót chân cho đến khi có cảm giác nóng lên.
  • Day thêm điểm đau khoảng nửa phút nữa là được.

Xem thêm

Huyệt thái khê là gì? Vị trí, tác dụng và cách bấm trị bệnh

Để quá trình châm cứu và bấm huyệt Côn Lôn đạt được hiệu quả như mong đợi người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Lực tác động đủ mạch, độ sâu vừa phải để có thể đả thông kinh mạch, tăng cường khí huyết.
  • Tuyệt đối không châm cứu và day ấn vào vùng huyệt có da bị tổn thương hoặc có vết lở loét.
  • Không châm cứu huyệt đạo này cho phụ nữ mang thai vì có thể kích thích đẻ non.
  • Trước khi bấm huyệt hoặc châm cứu cần vệ sinh tay, dụng cụ thực hiện sạch sẽ để tránh bội nhiễm.

Trên đây là toàn bộ thông tin về huyệt Côn Lôn và những điều cần lưu ý khi tác động. Hy vọng qua bài viết này người bệnh sẽ có thêm kiến thức về huyệt đạo và biết cách ứng dụng trong điều trị bệnh lý.

Chi tiết Chuyên mục: Địa Danh Lịch Sử

  • Lịch sử
  • Khí hậu
  • Tham khảo
  • Thư mục

Côn Sơn, Côn Lôn hay Phú Hải là đảo lớn nhất trong quần đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam. Người phương Tây trước đây thường gọi đảo là Poulo Condor, xuất phát từ Pulo Condore [một cách đọc trại tiếng Mã Lai Pulau Condore, trong đó "pulau" nghĩa là "đảo" hay "cù lao"]. Đảo có diện tích 51,52 km². Thị trấn huyện lỵ và nhà tù Côn Đảo nằm trên đảo này.

Lịch sử

Năm 1702, Công ty Đông Ấn Anh thành lập một khu định cư trên đảo Poulo Condor ngoài khơi bờ biển phía nam của Đàng Trong. Năm 1705, khu đồn trú và khu định cư đã bị phá hủy. Năm 1787, thông qua Hiệp ước Versailles, Nguyễn Ánh hứa sẽ nhường lại Poulo Condor cho Pháp, đổi lại vua Louis XVI hứa sẽ giúp Nguyễn Ánh giành lại ngai vàng, bằng cách cung cấp 1.650 quân [1.200 quân kaffir, 200 binh sĩ pháo binh và 250 lính người da đen] trên bốn tàu frigate.[1][2] Năm 1861, chính quyền của thực dân Pháp thành lập một nhà tù trên đảo để giam cầm các tù nhân chính trị. Năm 1954, nhà tù đã được chuyển giao cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa để giam cầm những tù nhân chính trị.

Dữ liệu khí hậu của Côn Sơn [đảo] Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Cao kỉ lục °C [°F] Trung bình cao °C [°F] Trung bình ngày, °C [°F] Trung bình thấp, °C [°F] Thấp kỉ lục, °C [°F] Giáng thủy mm [inch] % độ ẩm Số ngày giáng thủy TB Số giờ nắng trung bình hàng tháng
31.6 31.8 32.6 35.1 35.5 34.5 34.0 33.5 32.9 32.5 32.0 31.0 35,5
27.8 28.6 30.2 31.7 31.9 30.9 30.5 30.3 30.2 29.9 29.1 27.9 29,9
25.2 25.6 26.7 28.0 28.3 27.9 27.7 27.6 27.3 26.9 26.7 25.7 27,0
24.0 23.9 24.4 25.2 25.2 25.0 25.0 25.0 24.7 24.5 25.0 24.4 24,7
17.9 17.7 19.0 19.2 21.3 21.5 20.6 21.0 21.4 21.1 19.0 19.7 17,7
8
[0.31]
5
[0.2]
7
[0.28]
36
[1.42]
196
[7.72]
301
[11.85]
278
[10.94]
314
[12.36]
317
[12.48]
373
[14.69]
177
[6.97]
57
[2.24]
2.069
[81,46]
77.8 79.6 79.8 79.1 80.4 81.0 80.8 80.4 82.2 84.4 81.9 79.5 80,58
1.1 0.4 1.2 4.8 13.2 19.0 17.9 19.1 19.1 19.3 11.2 4.3 130,6
211 222 268 270 219 169 181 174 159 156 156 168 2.351
Nguồn: Vietnam Institute for Building Science and Technology[3]

  1. ^ Chapuis 1995, tr. 175
  2. ^ Kamm 2002, tr. 86
  3. ^ “Vietnam Building Code Natural Physical & Climatic Data for Construction” [PDF]. Vietnam Institute for Building Science and Technology. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2018. 

  • Chapuis, Oscar M. [1995]. History of Vietnam:From Hong Bang to Tu Duc. Greenwood Press. ISBN 978-0-313-29622-2. 
  • Kamm, Henry [2002]. Dragon Ascending. Arcade Books. ISBN 978-1-61145-078-1. 

[Nguồn: Wikipedia]

x

1 ^ Chapuis 1995, tr. 175

2 ^ Kamm 2002, tr. 86

3 ^ “Vietnam Building Code Natural Physical & Climatic Data for Construction” [PDF]. Vietnam Institute for Building Science and Technology. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2018. 

Video liên quan

Chủ Đề