Công thức vật lý chương 1 lớp 11

Chương I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 1. Điện tích Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông [ C ]. 2. Điện tích nguyên tố có giá trị : e = 1,6 . 10-19 3. Electron là một hạt cơ bản có: Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C  Khối lượng me = 9,1.10-31 kg 4. Điện tích của hạt [vật] luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố q = ne

AMBIENT/

Chủ đề:

  • cách giải nhanh bài tập
  • bài tập trắc nghiệm
  • mẹo toán học
  • tài liệu môn tóan
  • bài tập tích phân
  • kỹ năng giải đề
  • đề kiểm tra hóa học
  • hoad học 12
  • toán học phổ thông
  • học nhanh toán
  • toán nâng cao.

Bình luận Đăng nhập để gửi bình luận!

Nội dung Text: Công thức vật lý lớp 11 chương 1,2,3

  1. Chương I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 1. Điện tích  Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.  Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông [ C ]. 2. Điện tích nguyên tố có giá trị : e = 1,6 . 10-19 3. Electron là một hạt cơ bản có:  Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C  Khối lượng me = 9,1.10-31 kg 4. Điện tích của hạt [vật] luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố q =  ne 5. Công thức định luật Culông : q1.q2 Fk  .r 2  là hằng số điện môi, phụ thuộc vào bản chất của điện môi. N .m2 k  9.109 C2 6. Công thức định nghĩa cường độ điện trường :    F E q 7. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q 0 nằm trong điện trường :   Fq E   q>0: F  E   q < 0 : F  E Độ lớn : F  q .E 8. Cường độ điện trường do một điện tích điểm tạo ra : Q 9 N .m 2 Độ lớn: E  K với k  9.10  .r 2 C2  Chiều: E hướng xa q nếu Q > 0; Trang 1
  2.  E hướng vào q nếu Q < 0; 9. Công thức nguyên lý chồng chất điện trường :          E  E1  E2  E3  ...En         Trong đó E  E1  E2  E3 ... là cường độ điện trường do các q1, q2, q3 ... gây ra tại điểm ta xét. 10. Công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N : AMN = q . E . M ' N ' Trong đó, M ' N ' là hình chiếu của MN xuống chiếu của hướng một đường sức [một trục toạ độ cùng hướng với đường sức] 11. Công thức định nghĩa hiệu điện thế : AMN U MN  VM  VN  q 12. Công thức định nghĩa cường độ điện trường và hiệu điện thế U MN + + + + E M'N ' U Ở tụ điện phẳng ta có : E  d – – – – 13. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: Q C  U C tính bằng Fara [F] micrôFara 1  F = 10–6F nanôFara 1 nF = 10–9F picôFara 1 pF =10–12F S 14. Công thức điện dung của tụ điện phẳng theo cấu tạo:  .S C k .4 .d Trang 2
  3. Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ 15. Bộ tụ song song : C1 QAB =Q1 +Q2 +Q3 +...+Qn C2 U AB  U1  U2  U3  ...Un A B CAB  C1  C2  C3  ...Cn Cn Nếu có n tụ giống nhau mắc ssong : Q = nQ1 ; C = nC1 Mạch mắc song song là mạch phân điện tích : C1 C1 Q1 = .Q C1  C2 Q2 = Q - Q1 A B C2 16. Bộ tụ nối tiếp: Q AB =Q1 =Q2 =...=Q n U AB  U1  U2  ...Un 1 1 1 1   ......  Cb C1 C2 Cn C1 Nếu có n tụ giống nhau mắc nối tiếp : U = nU1 ; C AB  n Mạch mắc nối tiếp là mạch phân chia hiệu điện thế C2 U1  .Q C1  C2 A C1 C2 B U 2 = U – U1 17. Tụ điện tích điện có tích luỹ năng lượng dạng năng lượng điện trường: 1 1 1 Q2 W  QU  CU 2  2 2 2 C 18. Năng lượng điện trường :  E2 W .V 9.109.8 19. Mật độ năng lượng điện trường: Trang 3
  4.  E2 W 9.109.8 Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 1. Công thức định nghĩa cường độ dòng điện : q I t q Với dòng điện không đổi : I  t 2. Điện trở vật dẫn : U  Công thức định nghĩa : R  I l  Điện trở theo cấu tạo : R   . S  : điện trở suất, đơn vị : .m  Sự phụ thuộc của điện trở theo nhiệt độ : R2  R1 1   [t2  t1 ]  : hệ số nhiệt điện trở, đơn vị : K-1, độ-1 3. Công thức định nghĩa hiệu điện thế: AMN U MN  [A : công của lực điện trường] q 4. Suất điện động của nguồn điện A E [A : công của lực lạ ] q 5. Suất phản điện của máy thu A ' [ A’: phần điện năng chuyển hóa E p q thành năng lượng khác không phải nhiệt ] 6. Công của nguồn điện : A  E.I .t Trang 4
  5. 7. Công suất của nguồn điện : P  E.I 8. Hiệu suất của nguồn điện : U R H  E Rr 9. Công của dòng điện : A  U .I .t 10. Công suất của dòng điện : P  U .I U2 Mạch chỉ có R : P  UI  R.I 2  R 11. Điện năng tiêu thụ của máy thu điện: A  U .I .t A  rp .I 2 .t  E p .I .t 12. Công suất tiêu thụ của máy thu: P  rp .I 2  Ep .I 13. Hiệu suất của máy thu: rp .I H  1 U 14. Định luật Ohm cho mạch kín có nguồn điện và máy thu: E - EP I= R + r + rP 15. Công thức định luật Jun – Lenxơ : Q  R.I 2 .t 16. Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có R U I AB  AB RAB I A B Trang 5
  6. 17. Định luật Ohm cho đoạn mạch có máy thu : U  Ep I AB  AB RAB I E r A B 18. Định luật Ohm cho đoạn mạch có chứa nguồn điện : U +E IAB = AB R AB I r E A B 19. Bộ nguồn nối tiếp : I E 1 r1 E 2 r2 E n rn A B Eb = E1 + E2 +.....+ En rb  r1  r2  ....  rn Đặc biệt : nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp : E b = n.E rb = n.r 20. Hai nguồn mắc xung đối E 1 r1 E 2 r2 Eb = E1 - E2 rb  r1  r2 21. Mắc song song bộ nguồn : Giả sử có n nguồn giống nhau mắc song song Eb = E r rb = n 22. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng: Trang 6
  7. Giả sử có N nguồn giống nhau [E;r] được mắc thành n hàng, mỗi hàng có m nguồn nối tiếp m.r rb = n E b = m.E Số nguồn : N = n.m 23. Bộ điện trở mắc nối tiếp U AB  U1  U 2  ....  U n I AB  I1  I 2  ....  I n RAB  R1  R2  ....  Rn  Nếu n điện trở giống nhau nối tiếp : U b  nU , Rb  n.R .  Bộ điện trở nối tiếp là mạch phân thế : R1 R2 A B  R1 U1  .U  R1  R2 U  U  U  2 1 24. Mắc song song điện trở U AB  U1  U 2  ....  U n I AB  I1  I 2  ....  I n 1 1 1 RAB    ....  R1 R2 Rn R Nếu n điện trở giống nhau mắc song song : I b  n.I , Rb  n Bộ điện trở song song là mạch phân dòng : R1  R2 I1  I1  .I  R1  R2 A B I  I  I I R2  2 1 I2 Trang 7
  8. Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 1. Suất điện động nhiệt điện E = T. t hay E = T. T T hệ số nhiệt điện động, đơn vị K-1, phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện. 2. Định luật I Faraday: Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực trong hiện tượng điện phân: m = k.q =k.I.t k: là đượng lượng điện hoá của chất giải phóng ở điện cực, đơn vị kg/C 3. Định luật II Faraday: Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực trong hiện tượng điện phân: 1 A 1 A m  . .q  . .It F n F n  F=96.500C/mol là số Faraday – là hằng số đối với mọi chất.  A: khối lượng mol nguyên tử của chất giải phóng ở điện cực.  N là hoá trị của chất giải phóng ở điện cực. Trang 8

Chương I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 1. Điện tích Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông [ C ]. 2. Điện tích nguyên tố có giá trị : e = 1,6 . 10-19 3. Electron là một hạt cơ bản có: Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C  Khối lượng me = 9,1.10-31 kg 4. Điện tích của hạt [vật] luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố q = ne ...

  • Tác giả: tailieu.vn

  • Ngày đăng: 03/12/2020

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 96360 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 4 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

Công thức vật lý 11 chương 1 là tổng hợp tất cả các công thức lý 11 chương 1 đầy đủ, chi tiết, dễ hiểu, dễ nhớ, dựa vào những công thức này, các em có thể xem lại một cách tổng quát các bài học trong chương 1 này, từ đó có cách luyện tập và học đúng đắn. Đây là những công thức trọng yếu trong chương 1, các em phải ghi nhớ để vận dụng làm bài tập.

TẢI XUỐNG PDF ↓

Công thức vật lý 11 chương 1 – Điện tích điện trường

1. Điện tích

2. Điện tích nguyên tố

3. Electron

4. Điện tích của hạt [vật]

5. Công thức định luật Culông

6. Công thức định nghĩa cường độ điện trường

7. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q0 nằm trong điện trường

8. Cường độ điện trường do một điện tích điểm tạo ra

9. Công thức nguyên lý chồng chất điện trường

10. Công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N

11. Công thức định nghĩa hiệu điện thế

12. Công thức định nghĩa cường độ điện trường và hiệu điện thế E = Umn/M’N’

13. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện

14. Công thức điện dung của tụ điện phẳng theo cấu tạo

15. Bộ tụ song song

16. Bộ tụ nối tiếp

17.Tụ điện tích điện có tích luỹ năng lượng dạng năng lượng điện trường

18. Năng lượng điện trường

19. Mật độ năng lượng điện trường

Nội dung chi tiết từng công thức

1. Điện tích

• Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.
• Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông [ C ].

2. Điện tích nguyên tố có giá trị : e = 1,6 . 10-19

3. Electron là một hạt cơ bản có:

• Điện tích qe = – e = – 1,6.10^-19C
• Khối lượng me = 9,1.10^-31 kg

4. Điện tích của hạt [vật] luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tốq = ne

 5. Công thức định luật Culông

F = q1q2k/ε.r³ với e là hằng số điện môi, phụ thuộc vào bản chất của điện môi.

6. Công thức định nghĩa cường độ điện trường:

E= F/q

7. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q0 nằm trong điện trường

F = q.E

q > 0 : F ngược chiều E

q < 0 : F cùng chiều E

Độ lớn : F=IqI.E

8. Cường độ điện trường do một điện tích điểm tạo ra

Độ lớn: E= KIQI/ε.r³ với k = 9.10^9 N.m²/C^2

Chiều: E hướng xa q nếu Q > 0; E hướng vào q nếu Q < 0;

9. Công thức nguyên lý chồng chất điện trường : E= E1 + E2 + E3+….+ En

Trong đó  E là cường độ điện trường do các q1, q2, q3 … gây ra tại điểm ta xét.

10. Công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N : AMN = q . E.

Trong đó, Amn là hình chiếu của MN xuống chiếu của hướng một đường sức [một trục toạ độ cùng hướng với đường sức]

11. Công thức định nghĩa hiệu điện thế

Umn = Vm – Vn = Amn /q

12. Công thức định nghĩa cường độ điện trường và hiệu điện thế E = Umn/M’N’

  • Ở tụ điện phẳng ta có : E = U/d

13. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: C= Q/U

C tính bằng Fara [F]

micrôFara     1  = 10–6F

nanôFara       1 nF   = 10–9F

picôFara        1 pF   =10–12F

14. Công thức điện dung của tụ điện phẳng theo cấu tạo

 C= ε. S/k4π.r

Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ

15. Bộ tụ song song

QAB = Q1+ Q2 + Q3+….+ Qn

UAB = U1 = U2 = U3 =….=Un

CAB = C1 + C2 + C3 +…+ Cn

Nếu có n tụ giống nhau mắc song song : Q = nQ1 ; C = nC1

Mạch mắc song song là mạch phân điện tích :

Q1 = C1.Q/ [ C1+ C2]

Q2 = Q –  Q1

16. Bộ tụ nối tiếp

 QAB = Q1= Q2 = Q3=….= Qn

UAB = U1 + U2 + U3 + …+Un

CAB = 1/C1 +1/ C2 + 1/C3 +…+ 1/Cn

Nếu có n tụ giống nhau mắc nối tiếp : U = nU1 ; CAB= C1/n

Mạch mắc nối tiếp là mạch phân chia hiệu điện thế

U1 = C2.Q/ [ C1+ C2]

U2 = U – U1

17.Tụ điện tích điện có tích luỹ năng lượng dạng năng lượng điện trường: W = 1/ 2 . QU= 1/2 CU²

18.Năng lượng điện trường : W= εE²V/[9.10^9.8π]

19. Mật độ năng lượng điện trường: W= εE²/[9.10^9.8π]

Cảm ơn các em đã xem và tải xuống công thức vật lý 11 chương 1, bộ công thức này sẽ tạo hiệu quả, là bước đệm nhỏ cho sự thay đổi từng ngày của các em trên con đường học tập, công thức chương 1 tuy hơi phức tạp và khá khó nhớ, nhưng chương 1 là chương nằm trong phạm vị thi THPT Quốc Gia nên các em phải ghi nhớ, hiểu những công thức này. Chúc các em học tốt

Video liên quan

Chủ Đề