Đẳng lập có nghĩa là gì

Trong từ phức, dựa theo mối quan hệ giữa các tiếng mà người ta chia thành hai loại là từ láy và từ ghép. Thế nào là từ ghép? Cách để phân biệt từ láy và từ ghép? Cùng tìm hiểu trong bài viết này.

Từ ghép là từ có hai tiếng trở lên, các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ như ông bà, trắng tinh, bút chì,...

Bạn đang xem: Từ ghép đẳng lập là gì

2. Các loại từ ghép

Từ ghép có hai loại là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

2.1. Từ ghép chính phụ

Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

Ví dụ 1:

"Bánh hình tròn là tượng trời, ta đặt tên là bánh giầy." [Bánh chưng, bánh giầy]

Bánh giầy:

Bánh: tiếng chính/giầy: tiếng phụ

Ví dụ 2:

"Thôi học trò đã về hết, hoa phượng ở lại một mình." [Theo Xuân Diệu]

Hoa phượng:

Hoa: tiếng chính /phượng: tiếng phụ Trong từ ghép chính phụ có nguồn gốc thuần Việt, tiếng chính thường đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Ví dụ 3:

"Lúc sấu chín cũng là lúc Hà Nội sắp vào thu với man mác heo may, vàng tươi hoa cúc." [Theo Tạ Việt Anh]

Vàng tươi:

Vàng: tiếng chính/tươi: tiếng phụ

Trong từ ghép chính phụ có nguồn gốc Hán Việt, tiếng chính có thể đứng trước hoặc đứng sau so với tiếng phụ.

Ví dụ 4:

"Chao ôi, mùa thu biên giới, người và cảnh thật là hết chỗ trữ tình." [Theo Nguyễn Tuân]

Trữ tình [trữ: chứa đựng; tình: tình cảm]

Trữ: tiếng chính/tình: tiếng phụ

Ví dụ 5:

"Gác mái ngư ông về viễn phố

Gõ sừng mục tử lại cô thôn" [Bà Huyện Thanh Quan, Chiều hôm nhớ nhà]

Viễn phố [viễn: xa; phố: bến sông]

Viễn: tiếng phụ/phố: tiếng chính

Trong trường hợp này, để phân biệt tiếng chính và tiếng phụ, ta thường giải nghĩa từ ghép chính phụ có nguồn gốc Hán Việt trên cơ sở tách từ đã cho thành các yếu tố Hán Việt và giải nghĩa chúng thành từ thuần Việt [trữ tình bao gồm yếu tố trữ có nghĩa thuần Việt là chứa; yếu tố tình có nghĩa thuần Việt là tình cảm].

Nếu xét thấy thứ tự các yếu tố Hán Việt được xếp theo đúng trật tự với nghĩa thuần Việt của chúng thì tiếng chính sẽ đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Ngược lại [viễn phố bao gồm yếu tố viễn có nghĩa thuần Việt là xa; yếu tố phố có nghĩa thuần Việt là bến sông], thứ tự các yếu tố Hán Việt xếp không đúng trật tự nghĩa thuần Việt, chúng ta phải đảo nghĩa của chúng lại mới hiểu được chính xác thì tiếng chính sẽ đứng sau, tiếng phụ sẽ đứng trước.

2.2.Từ ghép đẳng lập

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp, không phân tiếng chính, tiếng phụ.

Ví dụ:


"Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu." [Ca dao]

"Tôi nhớ những dòng nước lấp lánh từ triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vào khe đá rồi thong thả bò qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng." [Theo Tản văn Mai Văn Tạo]

3. Nghĩa của từ ghép

3.1. Nghĩa của từ ghép chính phụ

Nghĩa của từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của nó sẽ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Ví dụ:

Bánh giầy: Dùng để chỉ một loại bánh cụ thể, rõ ràng.

Hoa phượng: Dùng để chỉ một loại hoa cụ thể.

3.2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập

Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của nó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Xem thêm: Giới Thiệu Tổng Quan Phần Mềm Creo Là Gì, Góc Kỹ Thuật Creo

Ông bà: Dùng để chỉ ông bà, tổ tiên nói chung.

Ông: bậc cha, chú của cha hoặc mẹ, người đàn ông lớn tuổi nói chung.

Bà: bậc cô, dì, mẹ của cha hoặc mẹ, người phụ nữ lớn tuổi nói chung.

Xóm làng: Dùng để chỉ vùng nông thôn nói chung.

Xóm: khu vực sinh sông, nơi ở của người dân ở nông thôn.

Làng: đồng nghĩa với xóm

Từ đó, từ ghép đẳng lập mang nghĩa rộng hơn so với các tiếng cấu tạo nên chúng.

Tóm lại, nghĩa của từ ghép nói chung sẽ tùy theo phân loại của từ ghép mà có đặc điểm riêng. Biết kết hợp giữa việc xác định nghĩa các tiếng tạo nên từ ghép và vai trò ngữ pháp của chúng sẽ giúp ta xác định được từ phức đó là từ láy hay từ ghép; từ ghép đó là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.

Bên cạnh các từ ghép ta hay sử dụng, sáng tỏ về mặt nghĩa, vẫn có một số tiếng trong từ ghép ngày nay không còn rõ nghĩa do chúng được tạo nên từ tiếng địa phương [phương ngữ], từ một số ngôn ngữ dân tộc thiểu số hay trong các văn bản cổ.

Trong phương ngữ Thái Bình:

"Một vùng cỏ áy bóng tà

Gió hiu hiu thổi một vài bông lau" [Nguyễn Du, Truyện Kiều]

Tiếng áy trong cỏ áy ở đây là tiếng địa phương Thái Bình [vốn là quê vợ của Nguyễn Du], có nghĩa là vàng úa.

Trong ngôn ngữ Khmer:

"Còn như xã Năm Căn thì nghe nói ngày xưa trên bờ sông chỉ độc có một cái lán năm gian của những người tới đốn củi hầm than dựng nên, cũng như Cà Mau là nói trại đi theo chữ tức khơ mâu, tiếng Miên nghĩa là “nước đen”." [Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam]

Tiếng Cà và Mau trong Cà Mau được nói chệch âm đi, tạo thành một âm khác gần với âm gốc của nó. Cà và Mau được nói trại đi theo ngôn ngữ dân tộc Khmer [một dân tộc anh em thiểu số tập trung nhiều ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nước ta] là tức khơ mâu. Trong đó, tức có nghĩa nước; khơ mâu có nghĩa là đen.

Trong văn bản cổ:

"Phùng An con trai Ngài, do cảm nhận được những tình cảm ấy của dân chúng và binh lính cũng suy tôn Ngài làm “Bố Cái đại vương”." [Bố Cái Đại vương Phùng Hưng]

Tiếng cái trong Bố Cái ở đây mang nghĩa cổ là mẹ. Cũng như thành ngữ xưa có câu “ Con dại cái mang” ứng với câu thành ngữ ngày nay “Con hư tại mẹ” là vậy.

Từ ghép là loại từ, xét theo tiêu chí cấu tạo, chiếm số lượng khá lớn trong kho từ ngữ Việt. Vì thế việc hiểu rõ nghĩa cũng như phân loại của chúng sẽ giúp chúng ta có thể sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt linh hoạt, phong phú và chính xác hơn. Từ đó giúp ta biểu đạt suy nghĩ, tình cảm của mình một cách hiệu quả, rõ ràng, tạo nên cơ sở, nền tảng để thành công trong công việc cũng như cuộc sống.

Vì thế nên ông bà ta xưa có câu: “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang./Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” cũng không phải là điều ngẫu nhiên, tình cờ. Mỗi người chúng ta hãy là “ người khôn” để sống tốt, sống đẹp và ý nghĩa!

-------------------

Hy vọng bài viết sẽ giúp các em học sinh nhận biết và sử dụng hiểu quả từ ghép trong quá trình học tập môn Ngữ Văn cũng như ứng dụng tốt vào thực tiễn giao tiếp hàng ngày. 

Hay nhất

Đẳng lập:là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...

Chính phụ:Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,...

đã hỏi26 tháng 9, 2017trong Ngữ văn lớp 7bởi vinhbnlc13Học sinh[289 điểm]đã đóng25 tháng 1, 2019bởi kimngan500đã bình luận27 tháng 9, 2017bởi Tí Vua Đệ NhấtPhó giáo sư[31.4k điểm]đã trả lời27 tháng 9, 2017bởi Tí Vua Đệ NhấtPhó giáo sư[31.4k điểm]được bầu chọn là câu hỏi hay nhất27 tháng 9, 2017bởi vinhbnlc13

Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,...

Bạn đang xem: Từ ghép đẳng lập là gì


đã trả lời27 tháng 9, 2017bởi Cá ÚHọc sinh[228 điểm]

- Từ ghép chính phụcó tiếng chính và tiếng phụ [một hoặc nhiều tiếng phụ] bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

7 từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết.

Xem thêm: V-Ray Là Gì - 10 Ưu Điểm Người Render Cần Biết Khi Sử Dụng Vray

Từ ghép đẳng lậpcó các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.

7 từ ghép đẳng lập:Yêu thương, tươi tốt, áo quần, sách vở, bàn ghế, tươi trẻ, trầm bổng.

* Lưu ý:

- Không suy luận một cách máy móc nghĩa của từ ghép từ nghĩa của các tiếng.

- Có hiện tượng mất nghĩa, mờ nghĩa của tiếng đứng sau ở một số từ ghép đẳng lập.

Câu hỏi:từ ghép đẳng lập là gì?

Lời giải:

Từ ghép đẳng lập:là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn cho câu hỏi từ ghép đẳng lập là gì? nhé:

1. Từ ghép là gì?

Từ ghép là từ có hơn 2 tiếng hoặc hơn hai tiếng[tiếng hay gọi là từ đơn độc lập] cấu tạo thành. Các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa.

Dựa trên căn cứ quan hệ giữa các thành tố đó mà phân loại là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.

Ví dụ:

– Nhà cửa, binh lính, bếp núc… – là từ ghép đẳng lập.

– xe đạp, nhiệt kế, xanh lè… – là từ ghép chính phụ

– “Đất nước”: Gồm 2 tiếng cấu tạo thành là “đất” và “nước”. Cả “đất” và “nước” đều có nghĩa, và khi tách ra đứng độc lập trong câu thì chúng ta đều hiểu được. Từ ghép “đất nước” được gọi là từ ghép đẳng lập, cả 2 đều có khả năng mở rộng nghĩa khi ghép với các từ khác.

– “Hoa hồng”: Gồm 2 tiếng cấu tạo thành là “hoa” và “hồng”. Trong đó “hoa” thành phần chính, “hồng là thành phần phụ. Bởi vì, hoa có độ mở rộng nghĩa hơn, nghĩa bao quát hơn. Còn “hồng” thì bỏ sung ý nghĩa, giúp là rõ hoa là hoa gì?.

– Phân tách từ “mưa gió”: mưa cũng có nghĩa và ghép với các từ khác: mưa to, mưa rào… Gió cũng có nghĩa riêng như: gió to, gió mạnh, gió lào… để dàng nhận thấy từ “mưa gió” nó có nghĩa tổng hợp từ nghĩa hai từ ghép lại, nghĩa của nó rộng hơn.

2. Công dụng của từ ghép trong câu

Từ ghép là từ và từ là thành phần cấu tạo nên câu. Do đó từ ghép là yếu tố để cấu tạo nên câu tiếng Việt. Từ ghép giúp xác định nghĩa của các từ kể cả trong văn nói lẫn văn viết một cách chính xác, có nghĩa là chỉ cần đọc lên là người đọc sẽ hiểu nghĩa của từ, nghĩa của câu mà không cần phải suy nghĩ, lắp ghép ý lại với nhau.

Từ ghép làm cho câu trở nên logic về hình thức và cả nội dung. Đọc lên nghe mạch lạc và nghĩa rõ ràng chính xác.

Từ đơn có những nhiệm vụ riêng của nó, từ ghép cũng vậy, nhưng có nhiều loại và đa dạng hơn so với từ đơn, một câu luôn có loại từ này xuất hiện, dường như không thể thiếu.

3. Phân loại từ ghép

Dựa trên căn cứ mối quan hệ giữa các tiếng trong từ và về mặt ngữ pháp mà người ta chia từ ghép thành 2 nhóm lớn: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn bản chất của từng loại từ ghép tiếng Việt.

* Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ [một hoặc nhiều tiếng phụ] bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ 7 từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết.

Từ ghép đẳng lập là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ, có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

*Từ ghép đẳng lập: có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.

+ 7 từ ghép đẳng lập: Yêu thương, tươi tốt, áo quần, sách vở, bàn ghế, tươi trẻ, trầm bổng.

* Lưu ý:

- Không suy luận một cách máy móc nghĩa của từ ghép từ nghĩa của các tiếng.

- Có hiện tượng mất nghĩa, mờ nghĩa của tiếng đứng sau ở một số từ ghép đẳng lập.

Video liên quan

Chủ Đề