Danh dự của một học sinh có được khi nào

Danh dự là một trong những phẩm chất cao quý của mỗi người, không chỉ được xã hội công nhận mà còn được pháp luật công nhận và bảo vệ. Trong bài viết này, chúng tôi xin giải đáp cho bạn đọc câu hỏi Danh dự là gì và cung cấp thêm cho bạn đọc những nội dung liên quan đến câu hỏi Danh dự là gì?

Danh dự là gì?

Danh dự được hiểu là sự coi trọng, tôn trọng của xã hội đối với một cá nhân, tổ chức nào đó và được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.

Danh dự là sự coi trọng đối với một cá nhân nhưng mang tính xã hội rất lớn và luôn gắn với một chủ thể nhất định. Sở dĩ nói danh dự mang tính xã hội lớn là bởi vì danh dự được hình thành dựa trên những mối quan hệ trong xã hội. Việc mọi người nhìn vào chính là thước đo để đánh giá một cá nhân có danh dự hay không.

Danh dự cũng chính là yếu tố quan trọng để khẳng định vai trò và uy tín của một cá nhân, tổ chức nào đó trong xã hội, được hiến pháp và pháp luật bảo vệ, không ái có quyền xâm phạm.

Vai trò của danh dự?

Danh là dự là một trong những quyền riêng tư của con người, không chỉ có vai trò tạo sự tuy tín đối với xã hội mà với bản thân người có danh dự cũng là một phẩm chất quan trọng để khẳng định giá trị đạo đức, tinh thần tốt đẹp của chính bản thân mình.

Danh dự có vai trò rất lớn đối với mỗi cá nhân, người nào có danh dự thì đương nhiên sẽ được xã hội tin tưởng và coi trọng.

Người có danh dự thường sẽ được đánh giá cao bởi người có danh dự là người có phẩm chất đạo đức tốt, nhận thức được những việc làm của mình đâu là việc nên làm và không nên làm.

Từ đó sẽ phát huy được tính tích cực trong cuộc sống của mỗi người, góp phần xây dựng xã hội ngày càng phát triển và tiến bộ. Vì vậy những người có nhân phẩm tốt. có tâm thường được rất nhiều người yêu quý và kính trọng và họ luôn nhận được sự giúp đỡ của những người khác khi gặp phải khó khăn.

Quy định của pháp luật về tội xúc phạm danh dự người khác

Danh dự là một phẩm chất cao quý của mỗi người và luôn được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Trong đó, Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 và Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định rất rõ về chế tài đối với những hành vi được coi là xúc phạm danh dự của người khác.

Cụ thể, tại điều 155, Bộ luật hình sự 2015, sủa đổi bổ sung 2017 quy định như sau:

“Điều 155. Tội làm nhục người khác

1.Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2.Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a] Phạm tội 02 lần trở lên;

b] Đối với 02 người trở lên;

c] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d] Đối với người đang thi hành công vụ;

đ] Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình;

e] Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;

g] Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.

3.Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a] Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

b] Làm nạn nhân tự sát.

4.Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm”

Ngoài ra, tại điểu 5, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính đối với hành vi xâm phạm danh dự của người khác như sau:

“Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng

1.Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a] Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác”

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi xoay quanh câu hỏi Danh dự là gì. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan, Quý vị vui lòng liên hệ đến tổng đài 1900 6557 để được tư vấn trực tiếp.

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 GDCD Đề thi HK2 môn GDCD lớp 10 năm 2019 Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt

Một người học sinh có danh dự khi

Câu hỏi: Một người học sinh có danh dự khi

A. đạt thành tích cao trong học tập.

B. đạt thành tích cao được Nhà trường tuyên dương.

C. có hạnh kiểm tốt được bạn bè quý mến.

D. tham gia tích cực các phong trào của trường lớp phát động.

Đáp án

B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi HK2 môn GDCD lớp 10 năm 2019 Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt

Lớp 10 GDCD Lớp 10 - GDCD

- Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi người 

- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên giá trị tinh thần đạo đức của người đó. Do vậy danh dự là nhân phẩm được đánh giá và công nhận. 

* Những điều hs cần làm để giữ gìn nhân phẩm và danh dự của mình là:

- Học tập thật tốt.

- Hoàn thành tránh nhiệm và nghĩa vụ của một HS trung học phổ thông

- Không làm những hành vi trái với pháp luật, trái đạo đức.

- Thực hiện tốt các quy tắc, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, thực hiện nội quy nhà trường, trân trọng nhân phẩm danh dự của bản thân và người khác,…

Mã câu hỏi: 98242

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: GDCD

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đối với cá nhân, đạo đức có vai trò
  • Trong các nội dung sau, nội dung nào nói về vai trò của đạo đức đối với cá nhân?
  • Bà M năm nay đã 80 tuổi, vì sức yếu bà phải ở với con trai. Nhưng con trai và con dâu bà M thường hay hắt hủi, ngược đãi và không quan tâm chăm sóc bà M. Hành vi của con trai và con dâu bà M đã vi phạm nội dung nào dưới đây?
  • Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?
  • Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay?
  • Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
  • Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
  • Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và
  • Hạnh phúc là
  • Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cho bản thân
  • Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện người biết bảo vệ nhân phẩm?
  • Bạn C là học sinh lớp 10. Trên đường đi học về, bạn C nhặt được một chiếc ví trong đó có một triệu đồng và giấy tờ. Bạn C đã lấy số tiền cất đi và đưa ví đến nộp cho công an. Nếu em là bạn của C khi biết chuyện em sẽ chọn cách cư xử nào dưới đây?
  • Nội dung nào dưới đây nói về lòng tự trọng?
  • Người có nhân phẩm sẽ được xã hội
  • Một người học sinh có danh dự khi
  • Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
  • Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?
  • Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?
  • Người có lương tâm khi có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ sẽ cảm thấy
  • Cô H đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh được nhà trường tuyên dương, học sinh ngưỡng mộ. Cô H có điều gì dưới đây ?
  • Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người
  • Thấy N chép bài của bạn trong lúc kiểm tra, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hớp với chuẩn mực đạo đức ?
  • Vào giờ sinh hoạt lớp, cô giáo thông báo: Chủ nhật này Đoàn trường tổ chức đi dọn vệ sinh ở khu vực lấn biển, mỗi lớp cử 20 bạn tham gia”. Cô lấy tinh thần tự giác xung phong của các bạn trong lớp, nhưng chỉ có lác đác một số bạn giơ tay. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
  • Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?
  • Tình yêu được bắt nguồn và bị chi phối bởi những quan niệm sống của những người yêu nhau và luôn đặt ra những vấn đề mà xã hội cần quan tâm thế hiện tính
  • Ngoài sự trong sáng và lành mạnh tình yêu chân chính còn phải đáp ứng điều gì dưới đây?
  • Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ?
  • Mỗi thành viên trong gia đình đều được yêu thương quan tâm chăm sóc, được nghỉ ngơi, hưởng thụ thành quả lao động của mình là biểu hiện của chức năng nào dưới đây của gia đình ?
  • Anh H và chị N tự ý sống chung với nhau và không đăng kí kết hôn. Sau một thời gian họ sinh được 2 đứa con, mua được một căn nhà nhỏ. Quan hệ giữa anh H và chị N không thể hiện nội dung nào dưới đây?
  • K quyết định yêu L vì muốn được bố anh sắp xếp cho một công việc tại phòng tổ chức huyện là vi phạm biểu hiệnSau một thời gian họ sinh được 2 đứa con, mua được một căn nhà nhỏ. Quan hệ giữa anh H và chị N không thể hiện nội dung nào dưới đây?
  • Anh M bàn bạc với vợ về kế hoạch bán mảnh đất tích lũy của hai vợ chồng để kinh doanh là thể hiện nội dung nào dưới đây trong hôn nhân?
  • Anh G và chị D đã yêu nhau được 2 năm. Anh chị quyết định tới cuối năm sẽ tiến tới hôn nhân. Nhưng gần đây, anh G luôn tỏ ý định được quan hệ tình dục với chị D. Nếu là em của chị D em sẽ giúp chị D lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
  • Các nền đạo đức xã hội trước đây luôn bị chi phối bởi
  • Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có
  • Độ tuổi được kết hôn theo quy định trong pháp luật ở nước ta là từ bao nhiêu tuổi trở lên?
  • Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ dựa trên cơ sở nào dưới đây?
  • Câu nào dưới đây không nói về tình cảm gắn bó giữa vợ và chồng?
  • Gia đình được xây dựng dựa trên mối quan hệ nào dưới đây?
  • Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân?
  • Tự nguyện trong hôn nhân thể hiện qua việc cá nhân được tự do làm điều nào dưới đây?

Video liên quan

Chủ Đề