Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào

Thủ tục báo tăng/giảm, điều chỉnh đóng BHXH, BHYT

Thủ tục báo tăng/giảm, điều chỉnh đóng BHXH áp dụng với các trường hợp: Tăng mới lao động; Báo giảm lao động đối với các trường hợp người lao động chuyển đi; nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc; Báo giảm do nghỉ hưởng chế độ BHXH (hưu trí, bảo lưu, ốm đau, thai sản); Báo giảm do nghỉ không lương, tạm hoãn hợp đồng lao động, ngừng việc không hưởng lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng; Điều chỉnh đóng BHXH (người lao động thay đổi tiền lương đóng BHXH).

1. Thành phần hồ sơ báo tăng/giảm, điều chỉnh đóng BHXH

**NLĐ: NLĐ chưa có mã số BHXH (hoặc tra cứu không thấy mã số BHXH): Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).

**Đơn vị SDLĐ:

- Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-LT);

- Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS).

Số lượng hồ sơ: 01 bộ

2. Trình tự thực hiện báo tăng/giảm, điều chỉnh đóng BHXH

Bước 1:

**NLĐ:

- Trường hợp đã có mã số BHXH thì cung cấp mã số BHXH cho đơn vị;

- Trường hợp chưa có mã số BHXH: lập Tờ khai TK1-TS.

**Đơn vị SDLĐ lập, nộp hồ sơ gửi cơ quan BHXH:

- Lập Mẫu D02-LT;

- Lập Mẫu D01-TS.

Bước 2. Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ.

Bước 3. Đơn vị nhận kết quả đã giải quyết.

3. Cách thức thực hiện báo tăng/giảm, điều chỉnh đóng BHXH

Bước 1. Nộp hồ sơ: Đơn vị SDLĐ lựa chọn nộp hồ sơ theo một trong các hình thức sau:

- Lập hồ sơ điện tử, ký số và gửi lên Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua tổ chức I-VAN hoặc qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia;

- Qua Bưu chính;

- Nộp trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH cấp tỉnh, cấp huyện hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp.

Bước 2. Nhận kết quả giải quyết theo các hình thức đã đăng ký.

4. Thời hạn giải quyết thủ tục báo tăng/giảm, điều chỉnh đóng BHXH

- Không quá 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với trường hợp điều chỉnh tăng tiền lương đã đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN;

- Không quá 5 ngày đối với các trường hợp còn lại.

**Kết quả giải quyết

- Trường hợp tăng, giảm lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN: Sổ BHXH, thẻ BHYT.

- Trường hợp điều chỉnh tăng, giảm tiền lương đã đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN: Cơ quan BHXH ghi nhận kết quả vào cơ sở dữ liệu.

Căn cứ: Quyết định 896/QĐ-BHXH năm 2021

\>>> Xem thêm: Mức tiền lương dùng để đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian ngừng việc do dịch bệnh Covid-19 là bao nhiêu?

Có được đóng bảo hiểm xã hội nhiều hơn để hưởng lương hưu cao không? Mức đóng là bao nhiêu?

Bảo hiểm xã hội bao gồm những chế độ nào? Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được hưởng những lợi ích gì?

Châu Thanh

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Sau khi giảm không lương phải bổ sung nghiệp vụ tăng thu 4.5% BHYT từ tháng nghỉ đến hết thời hạn thẻ (Mã phương án TT) nếu người lao động không trả thẻ BHYT.

TS

Giảm do nghỉ thai sản

- Tháng quyết toán:

+ Giảm thu 26% quỹ lương BHXH;

+ Giảm thu 4.5% quỹ lương BHYT;

+ Giảm thu 2% quỹ lương BHTN (nếu có).

- Bổ sung giảm 28% hoặc 32.5% số phải thu tại các tháng truy giảm.

- Áp dụng quy định theo mức lương tối thiểu tại thời điểm truy giảm

Đến thời điểm gia hạn thẻ BHYT cho đơn vị, lao động đang nghỉ thai sản được gia hạn như bình thường.

OF

Giảm do ốm đau

Khi giảm ốm đau mà NLĐ chưa có giấy tờ xác minh nghỉ ốm, đơn vị bổ sung nghiệp vụ tăng thu 4.5% BHYT từ tháng nghỉ đến hết thời hạn thẻ (Mã phương án TT).

là quy định thủ tục quan trọng về thời gian trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội. Điều này giúp cho việc quyết định thời điểm thực hiện của các thủ tục liên quan đến BHXH cho doanh nghiệp và người lao động. Mời quý doanh nghiệp cùng AZTAX tham khảo bài viết nhé!

1. Hồ sơ và quy trình điều chỉnh mức đóng BHXH

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Hồ sơ và quy trình điều chỉnh mức đóng BHXH

Theo quy định của luật về bảo hiểm xã hội, việc điều chỉnh mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động (NLĐ) phải được người sử dụng lao động (NSDLĐ) tiến hành, và hồ sơ điều chỉnh cần bao gồm các thành phần sau:

  • Báo cáo tình hình sử dụng lao động của đơn vị và danh sách tham gia BHXH, BHYT, BHTN (tờ khai mẫu D02-LT).
  • Bảng kê thông tin (tờ khai mẫu D01-TS).
  • Văn bản làm căn cứ điều chỉnh mức đóng (Hợp đồng lao động, quyết định tăng lương, v.v.).

Bước 1: Nộp hồ sơ

Người sử dụng lao động cần chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ theo quy định và nộp lên cơ quan BHXH. Việc nộp có thể thực hiện qua các hình thức sau:

  • Nộp qua đường bưu điện.
  • Nộp trực tiếp tại bộ phận Một cửa của cơ quan BHXH hoặc Trung tâm hành chính công địa phương.
  • Nộp qua giao dịch điện tử: Trên Cổng giao dịch điện tử Bảo hiểm xã hội, nộp qua tổ chức I-VAN hoặc qua phần mềm kê khai BHXH của các tổ chức thứ ba khác.

Bước 2: Cơ quan BHXH tiếp nhận

Cơ quan BHXH tiếp nhận và xử lý hồ sơ điều chỉnh mức đóng. Thời gian xử lý không vượt quá 03 ngày làm việc.

Bước 3: Cơ quan BHXH trả kết quả về

Sau khi xử lý hồ sơ, cơ quan BHXH sẽ thông báo kết quả cho người nộp hồ sơ. Nếu hồ sơ được xử lý thành công, cơ quan BHXH sẽ cập nhật mức đóng BHXH mới cho người lao động trong cơ sở dữ liệu.

Trong số các kênh tiếp nhận hồ sơ BHXH, việc kê khai và nộp hồ sơ trực tuyến trên KBHXH (Cổng giao dịch điện tử Bảo hiểm xã hội) là lựa chọn phổ biến của nhiều đơn vị để nhanh chóng, thuận tiện và miễn phí.

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Hướng dẫn điều chỉnh mức đóng BHXH trên phần mềm KBHXH

Bước 1: Chọn nghiệp vụ

Tại giao diện trang chính của cổng giao dịch, chọn tính năng Kê Khai Hồ Sơ.

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Chọn tính năng kê khai

Vào danh mục “Danh sách thủ tục” > chọn thủ tục 600 – “Báo tăng, báo giảm, điều chỉnh đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN”.

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Chọn thủ tục 600

Hệ thống xuất hiện hộp thoại “Chọn kỳ kê khai” > bấm chọn thời điểm kê khai thủ tục là cho tháng năm nào, trong hiện tại hay quá khứ > bấm nút “Xác nhận”.

Bước 2: Chọn người lao động

Màn hình xuất hiện bảng khai Báo cáo tình hình sử dụng lao động và tham gia BHXH, BHYT, BHTN (theo mẫu D02-LT).

Bấm nút xanh “Chọn lao động” ở góc trên cùng bên trái bảng kê khai.

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Chọn kỳ kê khai

Hệ thống hiển thị danh sách người lao động đã được đơn vị lưu thông tin. Từ danh sách này, tích chọn người lao động cần kê khai điều chỉnh mức đóng BHXH.

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Chọn kỳ kê khai

Chọn kỳ kê khai thủ tục.

Bước 3: Chọn hình thức điều chỉnh mức đóng BHXH

Sau khi đã chọn người lao động trong danh sách lao động kê khai, tại dòng “Phân loại”, chọn một trong hai hình thức điều chỉnh là “Tăng tiền lương” hoặc “Giảm tiền lương” – tùy vào trường hợp thực tế của người lao động.

Sau khi hoàn tất chọn, bấm nút “Áp dụng”.

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Chọn hình thức điều chỉnh

Bước 4: Lập hồ sơ điều chỉnh mức đóng

Sau khi chọn hình thức điều chỉnh tăng hoặc giảm, người kê khai tiến hành điền hồ sơ điều chỉnh mức đóng lần lượt như sau:

Hướng dẫn điền bảng tờ khai D02-LT:

Bấm chuột vào hàng có tên người lao động cần kê khai, thực hiện điền vào mẫu T02-TS theo hướng dẫn trong bảng dưới đây:

Cột dữ liệu Bắt buộc điền Nội dung điền Ghi chú Phương án Bắt buộc Tùy vào tình hình thực tế, điền 1 trong các phương án điều chỉnh sau:

DC – Điều chỉnh lương

AD – Bổ sung tăng nguyên lương

AT – Truy đóng MLCS tại thời điểm

SB – Bổ sung giảm nguyên lương

Nhấn đúp chuột vào hàng phương án bên cạnh tên của NLĐ > Nhấn chọn phương án điều chỉnh chi tiết.

Xem mục Lưu ý cuối bảng để biết Trường hợp áp dụng cụ thể cho từng phương án.

Họ và Tên Hệ thống tự điền Họ và tên của NLĐ Mã số BHXH Hệ thống tự điền Mã số BHXH của NLĐ Ngày tháng năm sinh Hệ thống tự điền Ngày/Tháng/Năm Giới tính Hệ thống tự điền Nam/Nữ Số CMND/CCCD/Hộ chiếu Hệ thống tự điền Mã số giấy tờ nhân thân tương ứng của NLĐ Cấp bậc, chức vụ, chức danh nghề, nơi làm việc Hệ thống tự điền Thông tin về nghề nghiệp của NLĐ trong hợp đồng lao động tương ứng Vị trí việc làm Bắt buộc Ngày/Tháng/Năm Có thể điền ngày quyết định tăng lương có hiệu lực.

Tùy vào chức danh của NLĐ, chỉ điền vào 1 trong 4 ô:

Nhà quản lý

Chuyên viên KT bậc cao.

Chuyên viên KT bậc trung.

Khác (Nhân viên, lao động phổ thông…)

Đã có sổ Không bắt buộc Tích chọn vào ô nếu NLĐ đã có sổ Có giảm chết Không điền X Ngày chết Không điền X Mức hưởng BHYT Bắt buộc Tỷ lệ % hưởng BHYT của NLĐ Mã vùng sinh sống Không bắt buộc Mã vùng sinh sống ghi trên thẻ BHYT của NLĐ Hệ số/Mức lương Bắt buộc Tiền lương đóng BHXH của NLĐ Điền mức lương mới của NLĐ vào cột này.

Đối với NLĐ hưởng lương do Nhà nước quy định, hoặc NLĐ làm việc trong đơn vị áp dụng thang bảng lương theo hệ số: Điền hệ số thập phân.

Đối với NLĐ hưởng tiền lương do tổ chức thỏa thuận trên hợp đồng lao động: Điền số tiền.

Phụ cấp Tùy trường hợp Phụ cấp chức vụ, Phụ cấp thâm niên, phụ cấp tai nạn nghề (Hệ số %).

Phụ cấp lương, các khoản bổ sung (tiền đồng) của NLĐ nếu có.

Bắt buộc điền nếu NLĐ có điều chỉnh tăng/giảm các khoản phụ cấp đóng BHXH. Ngành, Nghề nặng nhọc độc hại Tùy trường hợp Ngày bắt đầu: Ngày/Tháng/Năm quyết định tăng/giảm lương có hiệu lực.

Ngày kết thúc: Điền giống ngày bắt đầu.

Bắt buộc điền nếu NLĐ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại quy định tại Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH. Loại và hiệu lực hợp đồng lao động Bắt buộc Ngày bắt đầu: Ngày/Tháng/Năm quyết định tăng/giảm lương có hiệu lực.

Ngày kết thúc: Điền giống ngày bắt đầu

Tùy vào loại hợp đồng của NLĐ, chỉ điền vào một trong các cột:

HĐLĐ không xác định thời hạn.

HĐLĐ xác định thời hạn.

HĐLĐ khác (dưới 1 tháng, thử việc).

Thời điểm đơn vị bắt đầu đóng BHXH Bắt buộc Tháng/Năm Điền ngày tháng thực hiện kê khai.

Ví dụ: Báo tăng mức đóng BHXH vào tháng 5/2023 thì điền vào cột là “5/2023”.

Thời điểm đơn vị kết thúc đóng BHXH Bắt buộc Tháng/Năm Điền giống tháng bắt đầu đóng BHXH Ghi chú Bắt buộc Chi tiết phương án điều chỉnh Điền chi tiết phương án tăng/giảm lương.

Ví dụ: Điều chỉnh tăng lương theo Quyết định của đơn vị

Các phương án khai báo được áp dụng cho từng trường hợp cụ thể như sau:

DC – Điều chỉnh lương:

  • NLĐ được điều chỉnh tăng lương theo quyết định của đơn vị sử dụng lao động, hoặc;
  • NLĐ bị giảm lương theo quyết định của đơn vị sử dụng lao động;
  • Chỉ thực hiện phương án này khi NSDLĐ kê khai điều chỉnh mức đóng kịp thời ngay trong tháng bắt đầu tăng/giảm lương.

AD – Bổ sung tăng nguyên lương:

Người lao động bị báo tăng nhầm mức đóng.

Người sử dụng lao động chậm báo tăng mức đóng cho người lao động

AT – Truy đóng theo MLCS tại thời điểm:

Người lao động tăng lương/giảm lương nhưng người sử dụng lao động chậm báo quá 6 tháng. Với trường hợp này, cơ quan BHXH sẽ truy thu đủ số tiền phải đóng tại thời điểm có thay đổi mức đóng, kèm thêm khoản tiền lãi phạt chậm báo.

SB – Bổ sung giảm nguyên lương:

Người lao động bị báo giảm nhầm mức đóng.

Người sử dụng lao động chậm báo giảm mức đóng cho người lao động.

Lưu ý:

  • Để kiểm tra liệu có cột dữ liệu nào bị sót thông tin hay không, chỉ cần bấm “Kê khai”, những cột bắt buộc điền sẽ tự động hiện dòng chữ đỏ “Không được để trống” để người kê khai nhận biết, bổ sung kịp thời.
  • Trong trường hợp cần bổ sung thông tin người lao động cần báo điều chỉnh tăng, bạn nhấn phím F10 để hiển thị Danh sách người lao động và thực hiện lại bước 2.
  • Những cột tô đỏ là cột bắt buộc phải điền dữ liệu.
  • Sau khi điền đầy đủ dữ liệu vào bảng kê D02-TS, người kê khai bấm nút “Lưu”, hệ thống sẽ tự động xác thực và lưu trữ dữ liệu, sau đó hiển thị thông báo Lưu hồ sơ thành công.

Khai báo mẫu D01-TS và tải giấy tờ đính kèm:

Lúc này doanh nghiệp tiến hành khai báo mẫu D01-TS. Thông tin người lao động đã điền ở mẫu D02-LT sẽ tự động được điền vào bảng D01-TS. Người kê khai tiếp tục bổ sung các dữ liệu còn thiếu. Lưu ý:

Kê khai đầy đủ các văn bản làm căn cứ điều chỉnh mức đóng (Quyết định tăng lương, quyết định giảm lương, bảng kê lương nhân viên,…), bao gồm số hiệu, tên văn bản và trích dẫn nội dung văn bản.

Khai báo mẫu D02-LT và tải giấy tờ đính kèm:

Sau khi hoàn tất khai dữ liệu, vào tab “Giấy tờ kèm theo”, tải lên các file văn bản làm căn cứ điều chỉnh mức lương đã đề cập ở mẫu D01-TS.

Chuyển sang 2 tab D01-TS và Giấy tờ kèm theo để hoàn tất nốt thủ tục kê khai còn thiếu.

Bước 5: Kiểm tra lại hồ sơ vừa tạo

Sau khi đã lưu hồ sơ, bạn chọn “Xuất mẫu” để xem lại thông tin trên file

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Kiểm tra lại hồ sơ

Bước 6: Ký và nộp hồ sơ điều chỉnh mức đóng BHXH

Kiểm tra kỹ mọi thông tin đã điền. Nhấn nút Kê khai, màn hình hiển thị hộp thoại Xác nhận nộp hồ sơ > Bấm nút “Xác nhận”.

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Bấm nút kê khai rồi xác nhận

Sau khi gửi yêu cầu kê khai, hệ thống sẽ hiển thị hộp thoại chọn chứng thư số để ký số hồ sơ. Người dùng bấm chọn chứng thư số cần dùng và nhấn “Đồng ý”.

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Bấm nút đồng ý

Lưu ý: Nếu sử dụng chữ ký số có token thì phải cắm USB vào máy trước khi nhấn Kê khai.

  • Bấm nút Kê khai để nộp hồ sơ lên cơ quan BHXH.
  • Login để mở quyền truy cập chữ ký số.
  • Nhập đúng mã PIN chứng thư số của đơn vị.
  • Sau khi nhập mã PIN, hồ sơ sẽ tự động được ký số và nộp lên hệ thống tiếp nhận của BHXH Việt Nam. Trong quá trình hệ thống xử lý dữ liệu, người kê khai tuyệt đối không tắt trình duyệt.
  • Nhập đúng mã PIN chứng thư số của đơn vị.
  • Sau khi các bước trên hoàn tất, cơ quan BHXH sẽ gửi thông báo xác nhận nộp hồ sơ điện tử, thông báo xử lý hồ sơ và thông báo trả kết quả về địa chỉ email ban đầu mà đơn vị đã đăng ký trên KBHXH.

3. Các phương án báo tăng hiện nay

  • Tăng chuyển đã có sổ, di chuyển trong địa bàn tỉnh: Thực hiện khi nhân viên chuyển từ tỉnh khác đến làm việc tại đơn vị, và đã có sổ BHXH.
  • Tăng mới chưa có sổ (TM): Trường hợp nhân viên tham gia BHXH lần đầu và chưa có sổ BHXH, yêu cầu cấp sổ mới. Nếu đã có mã số BHXH nhưng chưa đóng bảo hiểm ở đơn vị nào, thì khi báo tăng, cần đề nghị cấp sổ.
  • Tăng mới HĐLĐ từ 1 tháng đến dưới 03 tháng: Dành cho những trường hợp nhân viên tham gia BHXH theo hợp đồng lao động có thời hạn từ 1 tháng đến dưới 3 tháng, theo quy định của Luật BHXH 2014.
  • Tăng nghỉ thai sản đi làm lại: Khi nhân viên trước đó nghỉ thai sản, sau đó quay lại làm việc.
  • Tăng BHYT: Đối với nhân viên chỉ tham gia BHYT hoặc khi báo tăng BHYT do báo giảm muộn lao động hoặc thay đổi mức lương làm căn cứ đóng.
  • Tăng BHTN: Thực hiện khi cần truy tăng đóng BHTN do đóng thiếu, không đóng hoặc thay đổi mức lương làm căn cứ đóng.
  • Tăng nghỉ không lương đi làm lại: Khi nhân viên trước đó nghỉ không lương, sau đó quay lại làm việc.
  • Tăng nghỉ ốm đau đi làm lại: Áp dụng cho trường hợp đơn vị báo giảm lao động nghỉ ốm đau trước đó, sau đó nhân viên nghỉ hết chế độ và quay lại làm việc.
  • Tăng đến đã có sổ, di chuyển trong địa bàn tỉnh: Phương án này thích hợp khi nhân viên đã tham gia BHXH, có sổ BHXH và di chuyển trong địa bàn tỉnh.
  • Tăng bổ sung nguyên lương: Dành cho trường hợp có sai sót trong quá trình đăng ký BHXH, ví dụ như việc báo tăng muộn dẫn đến đơn vị khai tăng và đóng BHXH cho lao động từ tháng sau thực tế bắt đầu làm việc.
  • Tăng mới HĐLĐ từ 1 tháng đến dưới 03 tháng: Đối với những trường hợp nhân viên tham gia BHXH theo hợp đồng lao động có thời hạn từ 1 tháng đến dưới 3 tháng, theo quy định của Luật BHXH 2014.
  • Truy đóng theo mức lương cơ sở tại thời điểm: Thực hiện theo quy định của Bảo hiểm Xã hội, đặc biệt là truy đóng theo mức lương cơ sở tại thời điểm xác định.

4. Lưu ý các trường hợp áp dụng điều chỉnh mức đóng BHXH

Dđiều chỉnh tăng mức đóng bhxh sử dụng mẫu nào
Lưu ý các trường hợp áp dụng điều chỉnh mức đóng BHXH

Mức lương theo hợp đồng lao động thay đổi

Mức lương đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) được căn cứ vào số lương ghi trong hợp đồng lao động. Khi mức lương này thay đổi, người sử dụng lao động cần thực hiện các thủ tục điều chỉnh kịp thời.

Đồng thời, trong quá trình làm việc hoặc công tác, nếu người lao động được quyết định tăng lương hoặc giảm lương, NSDLĐ cũng cần tiến hành khai báo với mục đích sau đây:

  • Đảm bảo người lao động nhận được các chế độ và quyền lợi bảo hiểm đúng mức sau khi tăng lương.
  • Nếu người lao động giảm lương, người sử dụng lao động cần thực hiện khai báo để điều chỉnh mức đóng BHXH tương ứng.

Lưu ý rằng, nếu doanh nghiệp vi phạm quy định về việc chậm đóng, trốn đóng BHXH và bị cơ quan BHXH truy thu số tiền tăng/giảm đóng, thì sẽ phải chịu lãi phạt.

Mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng có sự thay đổi

Bên cạnh mức lương thỏa thuận trên hợp đồng lao động hoặc các văn bản pháp lý khác, người sử dụng lao động cần tuân thủ quy định về mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định để điều chỉnh mức đóng BHXH cho người lao động. Cụ thể:

Mức tiền lương tháng đóng BHXH của người lao động phải ít nhất bằng mức lương tối thiểu vùng. Khi Chính phủ điều chỉnh lương tối thiểu vùng, người sử dụng lao động cần kịp thời thực hiện thủ tục tăng mức đóng BHXH cho người lao động nếu mức lương của họ bằng với mức lương tối thiểu vùng.

Mức tiền lương tháng đóng BHXH của người lao động không được vượt quá 20 tháng lương cơ sở (lương cơ sở hàng tháng là 1.800.000 triệu đồng đối với cán bộ/công chức/viên chức/lực lượng vũ trang/người làm việc trong biên chế Nhà nước; hoặc 1.490.000 triệu đồng đối với các đối tượng NLĐ khác). Vì vậy, nếu lương cũ của người lao động không vượt quá giới hạn 20 tháng lương cơ sở, người sử dụng lao động không cần phải điều chỉnh mức đóng BHXH.

Để hồ sơ điều chỉnh thông tin tham gia BHXH được chấp thuận, người thực hiện kê khai cần sở hữu chứng thư số hợp lệ và được cấp bởi tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký số hợp pháp đã được Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp phép. Trong trường hợp không có căn cước công dân, có thể sử dụng mã xác thực giao dịch điện tử do cơ quan BHXH cấp. Tuy nhiên, việc sử dụng chữ ký số được khuyến khích để thuận tiện trong các giao dịch điện tử và tuân thủ quy định của Chính phủ.

\>>Tham khảo thêm Cách báo tăng mức đóng BHXH trên phần mềm EFY tại đây

Trên đây là cách báo tăng mức đóng BHXH cho người lao động tại doanh nghiệp. Nhằm nắm vững quy trình và thời hạn để đảm bảo quyền lợi của người lao động tại doanh nghiệp. Sau khi đọc bài viết, AZTAX hy vọng quý doanh nghiệp đã có câu trả lời về việc tham gia bảo hiểm xã hội. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về dịch vụ bảo hiểm xã hội, hãy liên hệ ngay với AZTAX thông qua thông tin dưới đây.