Đề thi đại học môn hóa khối a năm 2014 violet

Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Tân Bình năm 2014, các em tham khảo dưới đây:

Câu 1 : [2 điểm] Hoàn thành cuỗi phản ứng sau [ghi rõ điều kiện phản ứng] :

HNO3 → Mg[NO3]2 → NH4NO3 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → H3PO4 → Na3PO4

Câu 2 : [2,5 điểm]

a]      Hoàn thành các phương trình hóa học sau :

NH3 +  ? +Al2[SO4]3 → Al[OH]3  +   ?

FeO + HNO3 loãng → ?   + NO ­ +  ?

H3PO4 + Ca[OH]2 [tỉ lệ mol 2 : 1]  → ?    +    ?

b]      Cho Al tan hết trong dung dịch HNO3 loãng [vừa đủ] không thấy khí thoát ra. Dung dịch thu được  cho từ từ NaOH đến dư thấy có khí mùi khai bay ra đồng thời có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. Hãy viết các phương trình phản ứng minh họa.

Câu 3 : [1,5 điểm] Bằng phương pháp đã học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau [không dùng quỳ tím] : Na3PO4, NaCl, NH4Cl, NaNO3.

Câu 4 : Hòa tan hết 27,720 gam một hỗn hợp X gồm Ag và Cu trong 340ml dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 3,808 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất [ở đkc].

a]      Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

b]      Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 đã dùng.

c]      Cô cạn dung dịch Y, sau đó nhiệt phân đến khối lượng không đổi. Tính % số mol O2 có trong hỗn hợp khí sau nhiệt phân.

Câu 5 : [1 điểm] Cho hỗn hợp gồm 4 lít N2 và 18 lít H2 được dẫn vào bình kín có xúc tác thi1chho75p. Khi phản ứng đến trạng thái cân bằng thu được 20,4 lít hỗn hợp khí [thể tích các khí đo cùng 9die62u kiện]. Tính thể tích NH3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng. 

Đáp án sẽ được Tuyensinh247 tiếp tục cập nhật, các em chú ý theo dõi.

Nguồn: Dethi.violet

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 1 lớp 11

ĐIỂM DANH 30+ Đề thi thử thpt quốc gia 2019 môn hóa violet CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY

YOPOVN Xin gửi đến quý thầy cô và các em học sinh 30+ Đề thi thử thpt quốc gia 2019 môn hóa violet CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY. Thầy cô và các em download đề thi thử thpt quốc gia môn hóa 2019 tại file đính kèm dưới đây.

SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS–THPT NGUYỄN KHUYẾN [Đề thi có 04 trang]

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 3 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Môn thi thành phần: HÓA HỌC


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề​

Họ, tên thí sinh:.......................................................................

Số báo danh:............................................................................

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Dung dịch chất X tác dụng với nước brom và làm đổi màu quỳ tím. Vậy X là

A. axit axetic. B. phenol. C. vinyl axetat. D. axit acrylic.

Câu 2: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên là

A.

metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. metyl axetat. D. etyl acrylat.

Câu 3: Trong phân tử triolein có bao nhiêu liên kết C=O?

A. 6. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây?

A. CuO. B. O2. C. KOH. D. Na.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol.

Các hợp chất hữu cơ X, Y lần lượt là

A. tinh bột, glucozơ. B. xenlulozơ, glucozơ. C. xenlulozơ, fructozơ. D. glucozơ, etanol.

Câu 6: Cho 2.0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 4,725. B. 2,550. C. 3,425. D. 3,825.

Câu 7: Amin có tên gọi nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối có dạng R-NH3Cl?

A. N-metylmetanamin. B. isopropylamin. C. metylphenylamin. D. trimetylamin.

Câu 8: Chất nào dưới đây không thuộc loại axit béo?

A. [CH3]2CH[CH2]14COOH. B. CH3[CH2]14COOH.

C. CH3[CH2]16COOH. D. CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH.

Câu 9:

Cho este no, mạch hở có công thức CnHmO6. Quan hệ giữa n với m là

A. m = 2n. B. m = 2n + 1. C. m = 2n – 2. D. m = 2n – 4.

Câu 10: Số nguyên tử hidro có trong một phân tử anilin là

A. 5. B. 9. C. 7. D. 11.

Câu 11:

Số đồng phân cấu tạo amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 12:

Chất nào sau đây không phản ứng với H2 [xúc tác Ni, to]?

A. Triolein. B. Glucozơ. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat.

Câu 13: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A.

Axit aminoaxetic. B. Lysin. C. Axit glutamic. D. Metylamin.

Câu 14: Dãy nào say đây gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần l

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề