Di sản văn hóa vật thể ở an giang năm 2024

Đặc biệt, chú trọng phân cấp quản lý giữa các sở, ngành, địa phương nhằm thực hiện có hiệu quả và chặt chẽ việc quản lý di sản văn hóa. Qua đó, từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh trong lĩnh vực quản lý di sản văn hóa, phù hợp với các văn bản pháp luật hiện hành và thực tế địa phương; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.

Theo Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL An Giang Trương Bá Trạng, đơn vị đã triển khai quyết định phân cấp quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàn tỉnh đến cơ sở; hướng dẫn các địa phương kiện toàn, thành lập Ban quản lý di tích theo quy định về phân cấp quản lý. Đến nay, hầu hết các di tích đều đã kiện toàn ban quản lý di tích, một số di tích đang xây dựng quy chế hoạt động. Công tác quản lý di sản văn hóa ngày càng được thực hiện chặt chẽ, nền nếp. Các ban quản lý di tích ý thức hơn về giá trị di sản văn hóa, về trách nhiệm, chấp hành tốt các quy định pháp luật trong việc bảo vệ di tích tại địa phương.

Từ năm 2017 đến nay, Sở VH-TT&DL đã triển khai kiểm kê, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn TP. Châu Đốc, TX. Tân Châu, huyện Chợ Mới, Thoại Sơn; kiểm kê di sản phi vật thể đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại huyện Tri Tôn, Tịnh Biên; kiểm kê di sản đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tại TX. Tân Châu, huyện An Phú, Châu Thành, Châu Phú.

Từ năm 2017 - 2022, An Giang có 2 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, gồm: Tri thức và kỹ thuật viết chữ trên lá Buông của người Khmer; Lễ hội Kỳ Yên đình Thoại Ngọc Hầu (thị trấn núi Sập, huyện Thoại Sơn). Năm 2021, Sở VH-TT&DL xây dựng hồ sơ khoa học 2 di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh là “Nghi lễ vòng đời của người Chăm An Giang” và “Nghệ thuật Dì Kê của người Khmer An Giang” trình Bộ VH,TT&DL xem xét đưa vào Danh mục di sản phi vật thể quốc gia nhằm góp phần bảo tồn di sản văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh. Năm 2022, Sở VH-TT&DL xây dựng hồ sơ khoa học “Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm An Giang” để trình xem xét, công nhận đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đối với các di sản văn hóa phi vật thể đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, UBND tỉnh An Giang đã chỉ đạo Sở VH-TT&DL xây dựng đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản, gồm: “Đề án bảo tồn và phát huy Lễ hội đua bò Bảy Núi, tỉnh An Giang”, đề án bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể “Tri thức và kỹ thuật viết chữ trên lá Buông của người Khmer”, đề án bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam đến năm 2030.

Cùng với đó, UBND tỉnh An Giang chỉ đạo UBND TP. Châu Đốc phối hợp Sở VH-TT&DL xây dựng kế hoạch lập hồ di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam báo cáo Bộ VH-TT&DL trình UNESCO. UBND TP. Châu Đốc đã phối hợp Sở VH-TT&DL và đơn vị tư vấn xây dựng hoàn thiện hồ sơ trình Hội đồng di sản quốc gia để trình Thủ tướng Chính phủ trình UNESCO xem xét.

Tăng cường bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh là nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ. Phong trào đờn ca tài tử phát triển ở nhiều địa phương, số lượng câu lạc bộ, nghệ nhân và người tham gia không ngừng tăng.

Hình thành và duy trì hoạt động 12 đội đờn ca tài tử chuyên thực hiện việc bảo vệ và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ (cấp tỉnh 1 đội; mỗi huyện, thị xã, thành phố 1 đội chuyên lưu giữ, quảng bá, thực hành kỹ năng thể hiện 20 bài bản cổ truyền của nghệ thuật đờn ca tài tử). Ở mỗi xã văn hóa đều hình thành và duy trì các câu lạc bộ đờn ca tài tử sinh hoạt trong các dịp sinh hoạt văn hóa, lễ hội, sinh hoạt nội bộ trong gia đình…

Cùng với đó, công tác trùng tu, tôn tạo di tích luôn được chú trọng. Tăng cường bá di sản văn hóa qua nhiều kênh, như: Trưng bày triển lãm, truyền thông, đăng website… Hàng năm, xây dựng kế hoạch tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc tại Đồng Mô (TP. Hà Nội) như đưa đoàn nghệ nhân Chăm, Khmer, Kinh tham gia tuần lễ Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (tại Đồng Mô, TP. Hà Nội) nhằm giới thiệu văn hóa các dân tộc ở An Giang đến cộng đồng các dân tộc anh em.

68 địa điểm du lịch văn hóa – di tích lịch sử nổi tiếng ở An Giang.

Đây cũng là những địa điểm được nhiều du khách ghé thăm khi đến An Giang.

Có thể bạn sẽ muốn đến:

Du lịch Núi Cấm An Giang

Bảng: DANH SÁCH DI TÍCH CẤP QUỐC GIA STT TÊN DI TÍCH LỌAI HÌNH ĐỊA ĐIỂM QUYẾT ĐỊNH 1 Núi Sam Danh lam thắng cảnh Phường Núi Sam- thị xã Châu Đốc QĐ số 92/VH.QĐ ngày 10/7/1980 2 Miếu Bà Chúa Xứ Kiến trúc nghệ thuật Phường Núi Sam QĐ số 92/VH.QĐ – thị xã Châu Đốc ngày 10/7/1980 3 Lăng Thoại Ngọc Hầu Kiến trúc nghệ thuật Phường Núi Sam QĐ số 92/VH.QĐ – thị xã Châu Đốc ngày 10/7/1980 4 Chùa Tây An Kiến trúc nghệ Phường Núi Sam QĐ số 92/VH.QĐ thuật – thị xã Châu Đốc ngày 10/7/1980 5 Chùa Hang Di tích lịch sử Phường Núi Sam QĐ số 92/VH.QĐ – thị xã Châu Đốc ngày 10/7/1980 6 Nhà mồ Ba Di tích căm Thị trấn Ba Chúc QĐ số 92/VH.QĐ Chúc thù – Huyện Tri Tôn ngày 10/7/1980 7 Chùa Tam Bửu Di tích căm thù Thị trấn Ba Chúc QĐ số 92/VH.QĐ – Huyện Tri Tôn ngày 10/7/1980 8 Chùa Phi Lai Di tích căm thù Thị trấn Ba Chúc QĐ số 92/VH.QĐ – Huyện Tri Tôn ngày 10/7/1980 9 Nhà lưu Niệm Thời Niên Thiếu Chủ Tịch Tôn Đức Lưu niệm danh nhân Xã Mỹ Hòa hưng QĐ số 114/VH.QĐ Thắng – Thành Phố Long Xuyên ngày 30/8/1984 10 Đồi Tức Dụp Di tích cách Xã An Tức – QĐ số 666/VH.QĐ mạng Huyện Tri Tôn ngày 1/4/1985 11 Chùa Xvayton Kiến trúc nghệ thuật Thị trấn Tri Tôn – Huyện Tri Tôn QĐ số 235/VH.QĐ ngày 12/12/1986 12 Thánh Đường Hồi Giáo Mubarak Kiến trúc nghệ thuật Xã Phú Hiệp – Huyện Phú Tân QĐ số 235/VH.QĐ ngày 12/12/1986 13 Chùa Bà Lê Lịch sử cách Xã Hội An – QĐ số 235/VH.QĐ mạng Huyện Chợ Mới ngày 12/12/1986 14 Đền thờ Quản Cơ Trần Văn Thành Di tích lịch sử Xã Thạnh Mỹ Tây QĐ số 235/VH.QĐ – Huyện Châu Phú ngày 12/12/1986 15 Chùa Giồng Thành Di tích lịch sử Xã Long Sơn – Huyện Phú Tân QĐ số 235/VH.QĐ ngày 12/12/1986 16 Chùa Ông Bắc Kiến trúc nghệ thuật Phường Mỹ Long QĐ số 112/VH.QĐ – Thành Phố Long Xuyên ngày 15/6/1987 17 Hai bia đá và tượng Phật 4 tay Kiến trúc nghệ thuật Thị trấn Óc Eo- Huyện Thoại Sơn QĐ số 28/VH.QĐ ngày 18/1/1988 18 Đình Châu Phú Kiến trúc nghệ thuật Phường Châu Phú – thị xã Châu Đốc QĐ số 1288/VH.QĐ ngày 16/11/1988 19 Cột Dây Thép Lịch sử cách Xã Long Điền A- QĐ số 34/VH.QĐ mạng Huyện Chợ Mới ngày 9/1/1990 20 Bia Thoại Sơn Di tích lịch sử Thị trấn Núi Sập – Huyện Thoại Sơn QĐ số 993/VH.QĐ ngày 18/9/1990 21 Chùa Hòa Thạnh Kiến trúc nghệ thuật Xã Nhơn Hưng – Huyện Tịnh Biên QĐ số 983/VH.QĐ ngày 4/8/1992 22 Đình Mỹ Phước Kiến trúc nghệ thuật Phường mỹ Long QĐ số 2233/VH.QĐ ngày – Thành Phố Long Xuyên 26/06/1995 23 Đình Đa Phước Kiến trúc nghệ thuật Xã Đa phước- Huyện An Phú QĐ số 05/1999/QĐ.BVH TT ngày 12/2/1999 24 Căn cứ cách mạng Ô Tà Sóc Lịch sử cách mạng Xã Lương Tri – Huyện Tri Tôn QĐ số 52/2001/QĐ.BVH TT ngày 28/12/2001 25 Nam Linh Sơn Tự Di tích khảo cổ Thị trấn Óc Eo- Huyện Thoại Sơn QĐ số 39/2002/QĐ.BVH TT ngày 30/12/2002 26 Gò Cây Thị Di tích khảo cổ Thị trấn Óc Eo- Huyện Thoại Sơn QĐ số 39/2002/QĐ.BVH TT ngày 30/12/2002 Bảng: DANH SÁCH DI TÍCH CẤP TỈNH STT TÊN DI TÍCH LỌAI HÌNH ĐỊA ĐIỂM QUYẾT ĐỊNH 1 Chùa Phước Di tich lịch sử Thới Sơn- Huyện Tịnh Biên QĐ số 1910/1999/QĐ-UB Điền ngày 26/08/1999 2 Chùa Thới Sơn Di tich lịch sử Thới Sơn- Huyện Tịnh Biên QĐ số 1910/1999/QĐ-UB ngày 26/08/1999 3 Đình thần Thới Sơn Di tich lịch sử Thới Sơn- Huyện Tịnh Biên QĐ số 1910/1999/QĐ-UB ngày 26/08/1999 4 Đình Châu Phong Di tich lịch sử và Di tích kiến trúc nghệ thuật Châu Phong- Huyện Tân Châu QĐ số 282/QĐ-UB ngày 18/02/2000 5 Đình Bình Đức Di tích kiến trúc nghệ thuật Mỹ Bình-Thành Phố Long Xuyên QĐ số 283/QĐ-UB ngày 18/02/2000 6 Đình Chợ Thủ Di tích kiến Long Điền A- QĐ số 282/QĐ-UB trúc nghệ thuật Huyện Chợ Mới ngày 18/02/2000 7 Đình Bình Thủy Di tích kiến trúc nghệ thuật Bình Thủy- Huyện Châu Phú QĐ số 285/QĐ-UB ngày 18/02/2000 8 Đình Bình Long Di tích kiến Thị trấn Cái dầu- QĐ số 286/QĐ-UB trúc nghệ thuật Huyện Châu Phú ngày 18/02/2000 9 Đình Mỹ Thới Di tích kiến trúc nghệ thuật Mỹ Thới-Thành Phố Long Xuyên QĐ số 287/QĐ-UB ngày 18/02/2000 10 Đình Phước Hưng Di tich lịch sử Phước Hưng- Huyện An Phú QĐ số 288/QĐ-UB ngày 18/02/2000 11 Chùa Phước Di tich lịch sử Mỹ Thới-Thành QĐ số 289/QĐ-UB Thạnh Phố Long Xuyên ngày 18/02/2000 12 Chùa Long Khánh Di tich lịch sử Khánh Hòa- Huyện Châu Phú QĐ số 290/QĐ-UB ngày 18/02/2000 13 Đình Mỹ Đức Di tich lịch sử và Di tích kiến trúc nghệ thuật Mỹ Đức- Huyện Châu Phú QĐ số 291/QĐ-UB ngày 18/02/2000 14 Đình Bình Mỹ Di tích kiến Bình Mỹ- Huyện QĐ số 270/QĐ-UB trúc nghệ thuật Châu Phú ngày 02/03/2001 15 Cốc Đạo Cậy Di tich lịch sử Đào Hữu Cảnh- Huyện Châu Phú QĐ số 271/2001/QĐ-UB ngày 02/03/2001 16 Đình Long Kiến Di tich lịch sử Long Kiến- Huyện Chợ Mới QĐ số 272/2001/QĐ-UB ngày 02/03/2001 17 Chùa Bửu Sơn Di tich lịch sử Vĩnh Xương- Huyện Tân Châu QĐ số 1470/QĐ- Kỳ Hương (Chùa Ông Bảy) UB ngày 05/09/2001 18 Giồng Trà Dên Di tich lịch sử Tân An- Huyện Tân Châu QĐ số 1471/QĐ- UB ngày 05/09/2001 19 Núi Nổi – Phù Sơn Tự Di tich lịch sử và thắng cảnh Tân An- Huyện Tân Châu QĐ số 1472/QĐ- UB ngày 05/09/2001 20 Phủ Thờ Nguyễn Tộc (Dinh BaQuan Thượng Đẳng) Di tich lịch sử Bình Phước QĐ số 1473/QĐ- Xuân- Huyện Chợ Mới UB ngày 05/09/2001 21 Đình Vĩnh Tế kiến trúc nghệ thuật Núi Sam-Châu QĐ số 1249/QĐ- Đốc CT.UB ngày 21/05/2002 22 Đình Vĩnh Ngươn Di tich lịch sử- Vĩnh Ngươn- Châu Đốc QĐ số 1250/QĐ- kiến trúc nghệ thuật CT.UB ngày 21/05/200 23 Tháp An Lợi Di tích kiến trúc khảo cổ Châu Lăng- Huyện Tri Tôn QĐ số 1251/QĐ- CT.UB ngày 21/05/2002 24 Đình Bình Phú Di tich lịch sử Bình Hòa- Huyện Châu Thành QĐ số 1252/QĐ- CT.UB ngày 21/05/2002 25 Địa Điểm Thành Lập Đội Biệt Động Long Xuyên Di tich lịch sử Mỹ Khánh-Thành Phố Long Xuyên QĐ số 1453/QĐ- CT.UB ngày 13/06//2002 26 Chùa Đông Thạnh Di tich lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Mỹ Phước-Thành Phố Long Xuyên QĐ số 2335/2002/QĐ-UB ngày 01/10/2002 27 Đình Tân An Di tich lịch sử Vĩnh Hòa – Huyện Tân Châu QĐ số 2 650/QĐ- UB ngày 07/11/2002 28 Đình Thần Mỹ Hòa Hưng Di tich lịch sử Mỹ Hòa Hưng- Thành Phố Long Xuyên QĐ số 912/QĐ- CT.UB ngày 30/05/2003 29 Hố Thờ Di tích khảo cổ Châu Lăng- Huyện Tri Tôn QĐ số 2037/QĐ- CT.UB ngày 16/10/2003 30 Đình Vĩnh Hòa Di tich lịch sử Vĩnh Hòa- Huyện Tân Châu QĐ số 2417/QĐ- CT.UB ngày 26/11/2003 31 Dinh Chưởng Binh Lễ Thành Di tich lịch sử Kiến An- Huyện Chợ Mới QĐ số 2419/QĐ- Hầu Nguyễn Hữu Cảnh CT.UB ngày 26/11/2003 32 Chùa Tân An Di tich lịch sử Bình Hòa- Huyện Châu Thành QĐ số 2419/QĐ- CT.UB ngày 26/11/2003 33 Đình Thần Tấn Mỹ Di tich lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Tấn Mỹ- Huyện Chợ Mới QĐ số 2420/QĐ- CT.UB ngày 26/11/2003 34 Hầm bí mật Văn Di tich lịch sử Nhơn Hưng- QĐ số 2421/QĐ- Phòng Huyện Ủy Huyện Tịnh Biên Huyện Tịnh Biên CT.UB ngày 26/11/2003 35 Miếu Hội Di tich lịch sử Long An – Huyện Tân Châu QĐ số 2422/QĐ- CT.UB ngày 26/11/2003 36 Đình Thần Long Phú Di tich lịch sử và Di tích kiến trúc nghệ thuật Thị Trấn Tân Châu QĐ số 1566/QĐ- CT.UB ngày 13/08/2004 37 Đình Phú Nhuận Di tích kiến trúc nghệ thuật Vĩnh Thàn – Huyện Châu QĐ số 1567/QĐ- Thành CT.UB ngày 13/08/2004 38 Đình Vĩnh Phú Di tích kiến trúc nghệ thuật Vĩnh Phú- Huyện Thoại Sơn QĐ số 1568/QĐ- CT.UB ngày 13/08/2004 39 Đình Vĩnh Hội Di tích kiến trúc nghệ thuật Vĩnh Hội Đông- Huyện An Phú QĐ số 101/QĐ- Đông CT.UB ngày 17/01/2005 40 Đình Bình Thạnh Đông Di tích kiến trúc nghệ thuật Bình Thạnh QĐ số 102/QĐ- Đông- Huyện Phú Tân CT.UB ngày 17/01/2005 41 Đình Vĩnh Thành Di tích kiến trúc nghệ thuật VĩnhTrường- Huyện An Phú QĐ số 3258/QĐ- CT.UB ngày 05/12/2005 42 Đình Vĩnh Trường Di tích kiến trúc nghệ thuật Vĩnh Trường- Huyện An Phú QĐ số 3259/QĐ- CT.UB ngày 05/12/2005

Di sản văn hóa vật thể ở an giang năm 2024
Di sản văn hóa vật thể ở an giang năm 2024

An Giang có bao nhiêu di sản văn hóa?

Tỉnh hiện có 88 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng, trong đó 2 di tích quốc gia đặc biệt, 28 di tích cấp quốc gia và 58 di tích cấp tỉnh. Bên cạnh đó, tỉnh còn sở hữu kho tàng di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, đa dạng của cộng đồng các dân tộc Kinh, Khmer, Chăm, Hoa,...

An Giang có văn hóa gì?

An Giang có 4 di sản được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, gồm: Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam; hội đua bò Bảy Núi; tri thức và kỹ thuật viết chữ trên lá buông của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer; lễ hội Kỳ yên ở đình thần Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn).

Trong địa bàn huyện Châu Phú có bao nhiêu di sản được xếp loại cấp quốc gia?

Từ lâu trong tâm thức của người dân Châu Phú các di tích lịch sử - văn hoá chính là một phần linh hồn, một nét đẹp văn hoá đặc sắc của quê hương. Do vậy, nơi đây đã lưu giữ được nhiều di tích, trong đó 01 di tích được xếp hạng cấp quốc gia và 06 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.

Di tích quốc gia đặc biệt là gì kể tên một số di tích quốc gia đặc biệt ở Hà Nội?

1.1 Nội thành: Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Hồ Gươm – Tháp Rùa – Đền Ngọc Sơn : Nổi tiếng và quen thuộc nhất với du khách khi tới Hà Nội. Gò Đống Đa. ... .

1.2 Ngoại thành. Di tích Cổ Loa thành. Đền Hát Môn - Phúc Thọ Đền Hai Bà Trưng – Mê Linh. Đền Phù Đổng - Gia Lâm..