Điểm chuẩn đại học y hà nội 2009 năm 2022

Trường Đại học Y Hà Nội thông báo điểm chuẩn và số lượng thí sinh trúng tuyển đợt 1 - tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2021 như sau: Cao nhất đầu vào của trường là 2 ngành Y khoa với 28,85 điểm và Răng Hàm Mặt với 28,45 điểm. Ngành Y khoa [kết hợp chứng chỉ Ngoại ngữ quốc tế] cũng có điểm khá cao là 27,5 điểm và Y khoa PH Thanh Hóa là 27,75 điểm. Tuy nhiên so với năm 2020 điểm chuẩn năm nay thấp hơn với số điểm không đáng kể. Năm ngoái ngành Y khoa lấy 28,9 điểm và ngành Răng Hàm Mặt lấy 28,65 điểm.

Điểm chuẩn các ngành khác như sau: 

Y học cổ truyền: 26,2Y học dự phòng: 24,85Y tế công cộng: 23,8Kỹ thuật xét nghiệm y học: 26,2Điều dưỡng: 25,6Điều dưỡng PH Thanh Hóa: 23,2Dinh dưỡng: 24,65

Khúc xạ nhãn khoa: 26,2

Năm 2021, Trường ĐH Y Hà Nội tuyển 1.150 chỉ tiêu vào 12 ngành của trường. Năm nay, ngoài tuyển sinh dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT đối với tất cả ngành đào tạo, trường còn sử dụng phương thức xét tuyển kết hợp chứng chỉ tiếng Anh hoặc tiếng Pháp đối với ngành Y khoa.

Những thí sinh trúng tuyển có thể có tổng điểm thi tổ hợp khối B thấp hơn những thí sinh trúng tuyển theo phương thức dùng điểm thi tốt nghiệp THPT tối đa 3 điểm.

Thí sinh đăng ký nguyện vọng vào Đại học Y Hà Nội hãy tham khảo điểm chuẩn Đại học Y Hà Nội qua các năm sau đây.

Năm 2020, điểm chuẩn Trường Đại học Y Hà Nội cao nhất là ngành Y khoa với điểm chuẩn 28,9 điểm. Xếp ngay sau đó là ngành Răng Hàm Mặt với 28,65 điểm. 

Điểm chuẩn Đại học Y Hà nội 2020 cụ thể như sau:

Điểm chuẩn Đại học Y Hà Nội năm 2020.

Năm 2019, Trường Đại học Y Hà Nội công bố điểm chuẩn xét tuyển với mức điểm chuẩn dao động từ 19,9 đến 26,75 điểm. Trong đó, ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất là 26,75 điểm, ngành Y tế công cộng có điểm chuẩn thấp nhất là 19,9.

Điểm chuẩn năm 2019 của Đại học Y Hà Nội cụ thể như sau:

Điểm chuẩn Đại học Y Hà Nội năm 2019.

Năm 2018, điểm trúng tuyển của Đại học Y Hà Nội năm 2018 dao động từ 18,1 đến 24,75. Ngành Y đa khoa dẫn đầu mức trúng tuyển với 24,75 điểm và Y học Công cộng có điểm trúng tuyển thấp nhất là 18,1.

Điểm chuẩn Đại học Y Hà Nội năm 2018.

Với thí sinh có điểm trúng tuyển bằng nhau và bằng mức chuẩn công bố, Đại học Y Hà Nội sẽ dùng tiêu chí phụ là ưu tiên điểm Ngoại ngữ [tiếng Anh, tiếng Pháp] cao hơn và đăng ký nguyện vọng 1.

Theo ông Tú, năm nay kết quả điểm thi vào Trường ĐH Y Hà Nội tương đương năm 2009.Do đó, điểm chuẩn dự kiến ngành Bác sĩ Đa khoa và Răng Hàm Mặt năm nay sẽ giảm từ 0,5-1 điểm.


Các ngành còn lại điểm chuẩn tương đương năm 2009 hoặc nhỉnh hơn chút.Thủ khoa duy nhất của trường là Lê Thị Minh Vượng [quê Ứng Hòa, Hà Tây] có tổng 3 môn thi đạt 30 điểm [có 1 điểm ưu tiên].


Thí sinh Trần Văn Minh [ở TP Hải Dương] cũng có tổng điểm 3 môn thi đạt 29 nhưng chỉ được cộng 0,5 điểm [khu vực 2] nên giữ ngôi vị á khoa.


Số thí sinh có tổng điểm đạt 29 [đã cộng ưu tiên] chiếm nhiều. Trường có 95 bài thi đạt điểm 10; trong đó môn Toán [34 điểm], môn Hóa [56 điểm] và môn Sinh có 5 điểm 10.


Năm nay, trường tiếp tục dự kiến tuyển nguyện vọng 3. Điểm chuẩn vào trường sẽ công bố trong tuần này.

Hà Phương   -   Thứ ba, 18/08/2020 13:36 [GMT+7]

Trường Đại học Y Hà Nội là một trong những trường có tỉ lệ cạnh tranh và điểm đầu vào cao nhất cả nước. Ngành Y Đa khoa [phân hiệu Hà Nội] luôn là ngành học có điểm chuẩn cao nhất trong số các ngành.

Xếp ngay sau đó là ngành học Răng - Hàm - Mặt, mức chênh lệch điểm chuẩn của 2 ngành này dao động nằm trong khoảng 0,25 - 0,75 điểm.

Năm 2019, ngành Y đa khoa có điểm chuẩn là 26,75 trong khi đó để có thể trở thành sinh viên ngành Y đa khoa của trường nhưng lựa chọn phân hiệu Thanh Hóa các thí sinh chỉ cần đạt trên 24,3 điểm.

Năm 2018, nằm trong xu hướng chung, điểm chuẩn tất cả các ngành của Đại học Y Hà Nội cũng giảm. Mức điểm chuẩn dao động từ 18,1 - 24,75 điểm.

Năm 2017, điểm chuẩn ngành Y đa khoa của Trường Đại học Y Hà Nội là 29,25 với nhiều tiêu chí phụ. Ngành Y tế Công cộng có mức điểm chuẩn thấp nhất vào trường là 23,75. Ngoài ra, có 2 ngành lấy mức điểm 24,5 và 4 ngành khác đều có mức điểm từ 26-26,75 điểm.

Điểm chuẩn các ngành cụ thể của Trường ĐH Y Hà Nội trong 5 năm qua.

Trước đó, GS Nguyễn Hữu Tú - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội: "Điểm trúng tuyển của Trường Đại học Y Hà Nội năm nay cũng không nằm ngoài xu hướng chung và sẽ cao hơn năm ngoái.

Các thí sinh muốn xét tuyển vào Trường Đại học Y Hà Nội năm 2020, thí sinh nên tham khảo điểm trúng tuyển của những năm trước và so sánh với điểm trúng tuyển nói chung của các  trường Y để đưa ra quyết định phù hợp".

Với những ngành cạnh tranh cao như Bác sĩ y khoa, Răng-Hàm-Mặt, thí sinh có thể cân nhắc việc chọn cơ sở đào tạo của Trường Đại học Y Hà Nội để có khả năng trúng tuyển dễ dàng hơn.

Do vậy, thí sinh có thể cân nhắc đến việc đăng kí học phân hiệu tại Thanh Hóa thay vì chọn cơ sở Hà Nội. Bởi lẽ, so với Hà Nội thì điểm chuẩn ở phân hiệu Thanh Hóa sẽ thấp hơn.

ĐH Y Hà Nội:

Chỉ tiêu và điểm chuẩn năm 2009 và 2010 như sau:

                         Năm tuyển sinh

Ngành tuyển sinh

2010

2009

Chỉ tiêu

Điểm chuẩn

Chỉ tiêu

Điểm chuẩn

- Bác sĩ đa khoa

550

24,0

550

25,5

- Bác sĩ Y học cổ truyền

50

19,5

50

21,5

- Bác sĩ Răng Hàm Mặt

100

22,0

50

25,0

- Bác sĩ Y học dự phòng

80

18,5

50

21,0

- Cử nhân Điều dưỡng

100

19,0

100

19,5

- Cử nhân Kĩ thuật Y học

50

19,0

50

22,0

- Cử nhân Y tế công cộng

70

18,5

50

16,0

Tổng

1000

900

ĐH Y Dược Thái Nguyên

Điểm chuẩn năm 2009:

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Khối

Điểm chuẩn

Điểm NV2

Điểm NV3

Chỉ tiêu NV3

- Bác sĩ đa khoa [6 năm]

321

B

22,5

- Dược sĩ đại học [5 năm]

202

A

20,5

- Cử nhân điều dưỡng [ 4 năm]

322

B

18,5

- Bác sĩ Y học dự phòng [6 năm]

323

B

19,0

19,0

11

- Bác sĩ Răng hàm mặt [6 năm]

324

B

21,5

- Cao đẳng Y tế học đường

C61

B

11,0

13,0

- Cao đẳng Kỹ thuật xét nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm

C62

B

11,0

13,0

ĐH Y dược:

Điểm chuẩn năm 2010:

Đại học Y - dược

Mã ngành 

Khối thi

Điểm NV1

Nguyện vọng 2

Các ngành đào tạo đại học:

Chỉ tiêu

Điểm chuẩn

- Bác sĩ đa khoa [6 năm]

321

B

21.0

- Dược sĩ đại học [5 năm]

202

A

21.0

- Cử nhân điều dưỡng [ 4 năm]

322

B

17.0

- Bác sĩ Y học dự phòng [6 năm]

323

B

17.5

- Bác sĩ Răng Hàm Mặt [6 năm]

324

B

21.5

Các ngành đào tạo Cao đẳng:

- Cao đẳng Y tế học đường

C61

B

11.0

13

11.0

- Cao đẳng Kĩ thuật xét nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm

C62

B

11.0

20

12.0

ĐH Dược Hà Nội

Điểm chuẩn năm 2009:

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Khối

Điểm chuẩn 2009

Dược

300

A

25,0

Điểm chuẩn năm 2010:

Ngành đào tạo

Mã ngành

 Khối

 Điểm chuẩn

- Ngành Dược

300

A

23,5

ĐH Y Hải Phòng

 Điểm chuẩn năm 2009:

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Khối

Điểm chuẩn

Điểm NV2

Điểm NV3

Chỉ tiêu NV3

Hệ Đại học

Bác sĩ đa khoa

301

B

22,5

Bác sĩ y học dự phòng

304

B

19,0

19,0

20

Bác sĩ răng hàm mặt

303

B

22,0

22,0

17

Cử nhân kỹ thuật y học

306

B

16,0

21,5

Cử nhân điều dưỡng

305

B

19,5

Điểm chuẩn năm 2010:

Các ngành đào tạo

Mã ngành 

Khối thi

Điểm chuẩn

Điểm xét tuyển NV3

Chỉ tiêu NV3

- Bác sĩ đa khoa [học 6 năm]

301

B

21,5

21,5

55

- Bác sĩ Y học dự phòng [học 6 năm]

304

B

 18,0

 18,0

22

- Bác sĩ Răng Hàm Mặt [học 6 năm]

303

B

 22,5

 22,5

19

- Điều dưỡng [học 4 năm]

305

B

 18,0

 18,0

12

- Kĩ thuật Y học [4 năm] chuyên ngành xét nghiệm

306

B

 19,5

 19,5

34

ĐH Y Thái Bình

Điểm chuẩn năm 2009:

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Khối

Điểm chuẩn 2009

Hệ Đại học

Bác sĩ đa khoa

301

B

24,0

Bác sĩ Y học cổ truyền

302

B

18,0

Dược sĩ

303

A

24,0

Bác sĩ Y học dự phòng

304

B

19,0

Điều dưỡng

305

B

19,5

Điểm chuẩn năm 2010:

 Các ngành đào tạo

 Mã ngành

 Khối

Điểm chuẩn 2009

Điểm chuẩn 2010

Bác sĩ đa khoa

301

B

24

22,5

Bác sĩ Y học cổ truyền

302

B

18

19

Dược sĩ

303

A

24

20,5

Bác sĩ Y học dự phòng

304

B

19

17,5

Điều dưỡng

305

B

19,5

17

ĐH Y tế công cộng

Điểm chuẩn năm 2009: Điểm chuẩn NV1: 19.5 điểm. Xét tuyển NV2 đối với những thí sinh dự thi khối B theo đề thi chung của Bộ GD-ĐT với mức điểm sàn bằng mức điểm chuẩn NV1.

Điểm chuẩn năm 2010:

Các ngành đào tạo đại học:

- Y tế công cộng

300

B

150

ĐH Điều dưỡng Nam Định

Điểm chuẩn năm 2009:

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Khối

Điểm chuẩn

Điểm NV2

Điểm NV3

Chỉ tiêu NV3

Hệ Đại học

Điều dưỡng [học 4 năm]

305

B

18,0

 18,0

18,0

100

Hệ Cao đẳng

Điều dưỡng [học 3 năm]

C65

B

13,0

Điểm chuẩn năm 2010:

Các ngành đào tạo đại học:

Mã ngành 

Khối thi

Điểm chuẩn NV1

Điểm chuẩn NV2

Chỉ tiêu xét tuyển NV2

- Điều dưỡng [học 4 năm]

305

B

16

 Các ngành đào tạo cao đẳng

305

B

16

19

50

- Điều dưỡng

B

13

16,5

20

ĐH Y Dược - ĐH Huế

Điểm chuẩn năm 2009:

Ngành

Mã ngành

Khối

Điểm chuẩn

Điểm NV2

Điểm NV3

Chỉ tiêu NV3

Bác sĩ đa khoa

301

B

23,5

BS Răng - Hàm - Mặt

302

B

23,0

Dược sĩ

303

A

23,5

Cử nhân Điều dưỡng

304

B

19,0

Cử nhân Kỹ thuật Y học

305

B

20,5

20,5

26

Cử nhân Y tế công cộng

306

B

16,0

16,0

39

Bác sĩ Y học dự phòng

307

B

19,0

19,0

25

Bác sĩ Y học cổ truyền

308

B

19,5

19,5

19

Điểm chuẩn năm 2010:

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Khối 

Điểm chuẩn

Điểm chuẩn NV3

Chỉ tiêu xét tuyển NV3

- Bác sĩ đa khoa [học 6 năm]

301

B

22,0

- Bác sĩ Răng - Hàm - Mặt [học 6 năm]

302

B

23,0

- Dược sĩ [học 5 năm]

303

A

22,0

- Điều dưỡng [học 4 năm]

304

B

19,0

- Kĩ thuật Y học [học 4 năm]

305

B

19,0

19,0

14

- Y tế công cộng [học 4 năm]

306

B

17,0

17

37

- Bác sĩ Y học dự phòng [học 6 năm]

307

B

17,0

17

41

- Bác sĩ Y học cổ truyền [học 6 năm]

308

B

19,5

19,5

26

ĐH Y Dược TPHCM

Điểm chuẩn năm 2009:

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Khối

Điểm chuẩn 2009

Đào tạo Đại học học 6 năm

Bác sĩ đa khoa

301

B

25,0

Bác sĩ Răng - Hàm - Mặt

302

B

25,0

Dược sĩ đại học

303

B

25,5

Bác sĩ Y học cổ truyền

304

B

22,0

Bác sĩ Y học dự phòng

315

B

21,5

Đào tạo Cử nhân học 4 năm

Điều dưỡng

305

B

19,5

Y tế công cộng

306

B

15,5

Xét nghiệm

307

B

21,5

Vật lý trị liệu

308

B

19,5

Kỹ thuật hình ảnh

309

B

18,5

Kỹ thuật phục hình răng

310

B

20,5

Hộ sinh

311

B

18,0

Gây mê hồi sức

312

B

20,0

Điểm chuẩn năm 2010:

Ngành

Mã ngành

Khối

Điểm chuẩn

* Đào tạo bác sĩ [học 6 năm]

- Bác sĩ đa khoa [học 6 năm]

301

B

23,5

- Bác sĩ Răng Hàm Mặt [học 6 năm]

302

B

24

- Dược sĩ  đại học [học 5 năm]

303

B

24

- Bác sĩ Y học cổ truyền [học 6 năm]

304

B

19

- Bác sĩ Y học dự phòng [học 6 năm]

315

B

17

* Đào tạo cử nhân [học 4 năm]

B

- Điều dưỡng

305

B

18,5

- Y tế công cộng

306

B

16,5

- Xét nghiệm

307

B

21

- Vật lý trị liệu

308

B

18,5

- Kỹ thuật hình ảnh

309

B

19,5

- Kỹ thuật Phục hình răng

310

B

19,5

- Hộ sinh [chỉ tuyển nữ]

311

B

18

- Gây mê hồi sức

312

B

19

ĐH Y Dược Cần Thơ

Điểm chuẩn năm 2009:

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Khối

Điểm chuẩn

Điểm NV3 - 2009

Chỉ tiêu NV3

Hệ Đại học

Bác sĩ đa khoa [học 6 năm]

301

B

22,5

Bác sĩ Răng hàm mặt

302

B

22,5

Dược [học 5 năm]

303

B

23,5

Điều dưỡng [học 4 năm]

305

B

16,0

Y học dự phòng

304

B

20,0

20,0

30

Y tế công cộng

306

B

15,5

15,5

25

Kỹ thuật y học [chuyên ngành Xét nghiệm]

307

B

20,5

20,5

45

Điểm chuẩn năm 2010:

Ngành

Điểm chuẩn nguyện vọng 1

 Điểm chuẩn NV2

Chỉ tiêu xét tuyển NV2

301

Bác sĩ đa khoa

22,0

302

Nha khoa

21,5

303

D­ược

23,0

304

Bác sĩ y học dự phòng

17,0

19,5

30

305

Điều

dư­ỡng

16,0

306

Y tế công cộng

16,0

16

50

307

Kỹ thuật y học

16,5


ĐH Y Phạm Ngọc Thạch

Điểm chuẩn năm 2009:

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Khối

Chỉ tiêu

Điểm chuẩn 2009

Hệ Đại học

Bác sĩ đa khoa hệ chính quy [học 6 năm]

301

B

180 chỉ tiêu ngân sách nhà nước

23,5 

200 chỉ tiêu ngoài ngân sách 

21,0 - 23,0

Điểm chuẩn năm 2010:

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Khối thi

Điểm chuẩn

- Bác sĩ đa khoa

301

B 

22 [Diện ngân sách Nhà nước]

19,5 [Diện ngoài ngân sách]

- Điều dưỡng

305

 B

15

Hồng Hạnh [tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề