Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Đức

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ: - Tây Âu: các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, … tham gia NATO.

- Nhật Bản: Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.


Đáp án cần chọn là: B

Đáp án B


- Đáp án A: Đặc điểm chính sách đối ngoại của Tây Âu.


- Đáp án B:


+ Từ năm 1945 đến năm 1950, Nhật Bản và các nước Tây Âu đều liên minh chặt chẽ với Mĩ.


+ Từ những năm 50 trở đi:


/ Nhật Bản vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước khác, đặc biệt là các nước Đông Nam Á và ASEAN.


/ Các nước Tây Âu đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Anh liên minh với Mĩ, Pháp và Đức trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.


- Đáp án C, D: đặc trưng chính sách đối ngoại của Nhật từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

so sánh sự giống và khác nhau về chính sách đối nội đối ngoại của Mĩ ,Nhật Bản ,Tây Âu

Các câu hỏi tương tự

1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX là

A.

Quan hệ căng thẳng, đối đầu giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương.

B.

Trung Quốc đẩy mạnh thực hiện các chính sách bành trướng trên biển Đông.

C.

Tác động từ “Chiến tranh lạnh” và sự can thiệp của Mĩ vào khu vực.

D.

Liên Xô, Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng tại khu vực Đông Nam Á.

2. 

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia?

A.

13

B.

12

C.

11

D.

10

3. 

Nội dung nào phản ánh KHÔNG đúng nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

A.

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

B.

Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C.

Chung sống hòa bình với sự nhất trí của 5 nước sáng lập.

D.

Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

4. 

Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập với sự tham gia của các quốc gia

A.

Singapore, Thái Lan, Indonesia, Philippin, Brunei.

B.

Việt Nam, Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia.

C.

Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippin.

D.

Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam.

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 là

A. Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao 

B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ 

C. Quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ 

D. Thù địch với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là

A. đều liên minh chặt chẽ với Mĩ nhưng Nhật cạnh tranh gay gắt với Mĩ

B. Nhật liên minh với cả Mĩ và Liên Xô còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.

C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Nhật tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.

D. Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ còn nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ.

Coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu. Đó là chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời gian nào?

A. Từ năm 1945 đến năm 1950.    

B. Từ năm 1950 đến năm 1960.


A. Từ năm 1945 đến năm 1950.              

Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính. 

B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây. 

C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. 

D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.

Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính

B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây

C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ

D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta

Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính. 

B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây. 

C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. 

D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.

Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?

Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 là

Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?

Đáp án B

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:

- Tây Âu: các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, … tham gia NATO.

- Nhật Bản: Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.