Đọc đoạn thơ anh chị cảm nhận được những vẻ đẹp nào của nhân dân, đất nước

Bộ đề Đọc hiểu Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm bao gồm 6 đề có đáp án chi tiết kèm theo, giúp cho các bạn có nhiều tư liệu học tập, rèn luyện kỹ năng giải các câu hỏi trong phần đọc hiểu trong đề thi THPT Quốc gia môn Văn.

Qua bài thơ Đất nước, nhà thơ đã mang đến cho người đọc vẻ đẹp của một Đất Nước giàu văn hóa cổ truyền. Đất Nước của truyền thống, phong tục tươi đẹp mang đậm dấu ấn của tư tưởng Đất Nước của nhân dân. Bên cạnh đọc hiểu bài Đất nước các bạn xem thêm đề đọc hiểu Việt Bắc, đề đọc hiểu Vợ nhặt và rất nhiều tài liệu khác tại chuyên mục Văn 12.

Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 1

Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 4:

Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…

[Nguyễn Khoa Điềm – trích Đất Nước – Ngữ văn 12]

Câu 1: Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ trên.

Câu 2: Hãy lí giải ngắn gọn vì sao nhà thơ viết “Đất Nước là máu xương của mình”?

Câu 3: Từ “hóa thân” trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì?

Câu 4: Từ cảm nhận về đoạn thơ, hãy viết một đoạn văn ngắn [khoảng 8 đến 10 câu] nói về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với đất nước.

Lời giải

Câu 1: Nội dung của đoạn thơ là: Đoạn thơ là lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết về trách nhiệm của mỗi người với đất nước. Đất nước là máu xương. Vì vậy, mỗi người cần phải biết gắn bó, san sẻ và hóa thân cho đất nước, làm nên đất nước bền vững muôn đời.

Câu 2: Nhà thơ viết: “Đất Nước là máu xương của mình” vì đất nước không trừu tượng, xa xôi mà đất nước kết tinh, hóa thân trong mỗi con người. Mỗi người cần bảo vệ, giữ gìn đất nước như sinh mệnh, sự sống của chính mình.

Câu 3: Từ “hóa thân” trong đoạn thơ có ý nghĩa chỉ hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước.

Câu 4: Học sinh được quyền tự do đưa ra ý kiến riêng của mình, sau đó dùng lập luận để làm sáng rõ quan điểm của mình

– Có thể làm bài dựa theo các ý sau:

+ Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách;

+ Tham gia các hoạt động ngoại khóa, phát triển lành mạnh về thể chất, tinh thần;

+ Tích cực lao động, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc;

+ Phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc;

+ Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc khi Tổ quốc cần,..

Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 2

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

“…Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…”.

[Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm SGK Ngữ văn lớp 12 tập 1 trang 120 ]

Câu 1. Nêu nội dung của đoạn thơ?

Câu 2. Tại sao từ “Đất Nước” được viết hoa?

Câu 3. Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?

Câu 4. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước trong xã hội ngày nay?

Lời giải

Câu 1: Nội dung của đoạn thơ trên là: Lời nhắn nhủ về trách nhiệm của mỗi người với Đất Nước.

Câu 2: Từ “Đất Nước ” được viết hoa – coi “Đất Nước” là một sinh thể, thể hiện sự tôn trọng, ngợi ca, thành kính, thiêng liêng khi cảm nhận về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là: Điệp ngữ “phải biết’’, sử dụng nhiều từ chỉ mối quan hệ gắn bó như: gắn bó, san sẻ, hóa thân..

Câu 4: Gợi ý làm bài: nêu cảm nhận của riêng mình về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước trong xã hội ngày nay, cần khẳng định trách nhiệm hàng đầu là học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội. Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau những lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục.

Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 3

Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”
Thời gian đằng đẵng
Không gian mệnh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng

Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nêu ý chính của đoạn thơ.

2. Nêu ý nghĩa nghệ thuật chiết tự [ tách Đất Nước ] ở 2 câu đầu đoạn thơ đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

3. Chất liệu dân gian được thể hiện như thế nào trong đoạn thơ ?

Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 4

Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…

Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nêu ý chính của đoạn thơ ?

2. Mối quan hệ giữa anh và em với Đất Nước thể hiện như thế nào? Tại sao nói Đất Nước là máu xương của mình.

3. Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ trách nhiệm của anh/chị với Đất Nước ?

Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 5

Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…

Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nêu ý chính của đoạn thơ.

2. Sự hoá thân của Nhân Dân vào dáng hình Đất Nước thể hiện qua những từ ngữ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của những từ ngữ đó.

3. Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về vai trò của Nhân Dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 6

Em ơi em!
Họ đã sống và chết
Hãy nhìn rất xa
Giản dị và bình tâm
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Không ai nhớ mặt đặt tên
Năm tháng nào cũng người người lớp
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước lớp
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than
Cần cù làm lụng qua con cúi
Khi có giặc người con trai ra trận
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập
Người con gái trở về nuôi cái cùng con nói
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi đánh chuyến di dân
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Họ đắp đập be bờ cho người sau trông
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ cây hái trái
Những em biết không
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có biết bao người con gái, con trai
Có nội thù thì vùng lên đánh bại.
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi

Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nêu ý chính của đoạn thơ ?

2. Khi nhìn Vào bốn ngàn năm Đất Nước, nhà thơ đã phát hiện điều gì mới mẻ về người làm nên Đất Nước?

3. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc : Họ giữ … Họ truyền …Họ gánh …Họ đắp đập …

Bộ đề Đọc hiểu Đất nước [Nguyễn Khoa Điềm]

Bộ đề Đọc hiểu Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm bao gồm 6 đề có đáp án chi tiết kèm theo, giúp cho các bạn có nhiều tư liệu học tập, rèn luyện kỹ năng giải các câu hỏi trong phần đọc hiểu trong đề thi THPT Quốc gia môn Văn. Qua bài thơ Đất nước, nhà thơ đã mang đến cho người đọc vẻ đẹp của một Đất Nước giàu văn hóa cổ truyền. Đất Nước của truyền thống, phong tục tươi đẹp mang đậm dấu ấn của tư tưởng Đất Nước của nhân dân. Bên cạnh đọc hiểu bài Đất nước các bạn xem thêm đề đọc hiểu Việt Bắc, đề đọc hiểu Vợ nhặt và rất nhiều tài liệu khác tại chuyên mục Văn 12. Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 1 Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 4: Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời… [Nguyễn Khoa Điềm – trích Đất Nước – Ngữ văn 12] Câu 1: Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ trên. Câu 2: Hãy lí giải ngắn gọn vì sao nhà thơ viết “Đất Nước là máu xương của mình”? Câu 3: Từ “hóa thân” trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? Câu 4: Từ cảm nhận về đoạn thơ, hãy viết một đoạn văn ngắn [khoảng 8 đến 10 câu] nói về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với đất nước. Lời giải Câu 1: Nội dung của đoạn thơ là: Đoạn thơ là lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết về trách nhiệm của mỗi người với đất nước. Đất nước là máu xương. Vì vậy, mỗi người cần phải biết gắn bó, san sẻ và hóa thân cho đất nước, làm nên đất nước bền vững muôn đời. Câu 2: Nhà thơ viết: “Đất Nước là máu xương của mình” vì đất nước không trừu tượng, xa xôi mà đất nước kết tinh, hóa thân trong mỗi con người. Mỗi người cần bảo vệ, giữ gìn đất nước như sinh mệnh, sự sống của chính mình. Câu 3: Từ “hóa thân” trong đoạn thơ có ý nghĩa chỉ hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước. Câu 4: Học sinh được quyền tự do đưa ra ý kiến riêng của mình, sau đó dùng lập luận để làm sáng rõ quan điểm của mình – Có thể làm bài dựa theo các ý sau: + Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách; + Tham gia các hoạt động ngoại khóa, phát triển lành mạnh về thể chất, tinh thần; + Tích cực lao động, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; + Phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc; + Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc khi Tổ quốc cần,.. Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 2 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “…Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời…”. [Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm SGK Ngữ văn lớp 12 tập 1 trang 120 ] Câu 1. Nêu nội dung của đoạn thơ? Câu 2. Tại sao từ “Đất Nước” được viết hoa? Câu 3. Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ? Câu 4. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước trong xã hội ngày nay? Lời giải Câu 1: Nội dung của đoạn thơ trên là: Lời nhắn nhủ về trách nhiệm của mỗi người với Đất Nước. Câu 2: Từ “Đất Nước ” được viết hoa – coi “Đất Nước” là một sinh thể, thể hiện sự tôn trọng, ngợi ca, thành kính, thiêng liêng khi cảm nhận về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là: Điệp ngữ “phải biết’’, sử dụng nhiều từ chỉ mối quan hệ gắn bó như: gắn bó, san sẻ, hóa thân.. Câu 4: Gợi ý làm bài: nêu cảm nhận của riêng mình về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước trong xã hội ngày nay, cần khẳng định trách nhiệm hàng đầu là học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội. Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau những lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục. Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 3 Đất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắmĐất Nước là nơi ta hò hẹnĐất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầmĐất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”Thời gian đằng đẵngKhông gian mệnh môngĐất Nước là nơi dân mình đoàn tụĐất là nơi Chim vềNước là nơi Rồng ởLạc Long Quân và Âu CơĐẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Nêu ý chính của đoạn thơ. 2. Nêu ý nghĩa nghệ thuật chiết tự [ tách Đất Nước ] ở 2 câu đầu đoạn thơ đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào? 3. Chất liệu dân gian được thể hiện như thế nào trong đoạn thơ ? Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 4 Trong anh và em hôm nayĐều có một phần Đất NướcKhi hai đứa cầm tayĐất Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắmKhi chúng ta cầm tay mọi ngườiĐất nước vẹn tròn, to lớnMai này con ta lớn lênCon sẽ mang đất nước đi xaĐến những tháng ngày mơ mộngEm ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời… Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Nêu ý chính của đoạn thơ ? 2. Mối quan hệ giữa anh và em với Đất Nước thể hiện như thế nào? Tại sao nói Đất Nước là máu xương của mình. 3. Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ trách nhiệm của anh/chị với Đất Nước ? Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 5 Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên.Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhNhững người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà ĐiểmVà ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông chaÔi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hóa núi sông ta… Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Nêu ý chính của đoạn thơ. 2. Sự hoá thân của Nhân Dân vào dáng hình Đất Nước thể hiện qua những từ ngữ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của những từ ngữ đó. 3. Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về vai trò của Nhân Dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đề Đọc hiểu Đất nước – Đề 6 Em ơi em!Họ đã sống và chếtHãy nhìn rất xaGiản dị và bình tâmVào bốn ngàn năm Đất NướcKhông ai nhớ mặt đặt tênNăm tháng nào cũng người người lớpNhưng họ đã làm ra Đất Nước lớpHọ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồngCon gái, con trai bằng tuổi chúng taHọ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn thanCần cù làm lụng qua con cúiKhi có giặc người con trai ra trậnHọ truyền giọng điệu mình cho con tậpNgười con gái trở về nuôi cái cùng con nóiNgày giặc đến nhà thì đàn bà cũngHọ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi đánh chuyến di dânNhiều người đã trở thành anh hùngHọ đắp đập be bờ cho người sau trôngNhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ cây hái tráiNhững em biết khôngCó ngoại xâm thì chống ngoại xâmCó biết bao người con gái, con traiCó nội thù thì vùng lên đánh bại.Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Nêu ý chính của đoạn thơ ? 2. Khi nhìn Vào bốn ngàn năm Đất Nước, nhà thơ đã phát hiện điều gì mới mẻ về người làm nên Đất Nước?

3. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc : Họ giữ … Họ truyền …Họ gánh …Họ đắp đập …

#Bộ #đề #Đọc #hiểu #Đất #nước #Nguyễn #Khoa #Điềm

Video liên quan

Chủ Đề