Đun nước nước nóng dần lên khi nước sôi Tại sao nắp lại bật lên

Khi nấu nước và đồ ăn, chỉ cần xao nhãng một chút là bạn dễ dàng gặp “trái đắng” khi chúng sôi mạnh và tràn ra ngoài, tạo thành một đống hỗn độn. Bạn sẽ mất rất nhiều công sức lau chùi. Tuy nhiên với những mẹo nhỏ sau đây, bạn sẽ chủ động hơn khi gặp tình huống nước sôi khẩn cấp, hạn chế tối đa hiện tượng nước bị trào ra khỏi nồi.

Một nồi nước hầm xương, một nồi canh cua, sữa đậu nành, sữa ngô, cháo, thậm chí là một nồi nước trắng nấu sôi… bất kỳ một thứ gì liên quan đến nước, khi đun sôi trên bếp cũng đều có nguy cơ bị tràn ra khỏi nồi và đổ lênh láng xuống bếp. 

Thậm chí, nếu có phát hiện kịp thời và mở nắp ra khi nồi sôi mạnh, nước cũng vẫn sẽ tiếp tục tràn ra cho đến khi bạn hoàn toàn tắt bếp. Điều này khiến rất nhiều bà nội trợ ám ảnh, bởi một khi nước hoặc thức ăn đổ tràn ra bếp do bị sôi quá mạnh, khâu vệ sinh, làm sạch sau đó sẽ vô cùng mệt mỏi. Đó là chưa kể thức ăn bị tràn ra cũng gây một sự lãng phí lớn.

Vì sao khi sôi nước bị tràn khỏi nồi?

Trong nước luôn chứa một lượng không khí hòa tan nhất định. Khi bạn nấu một món gì đó và đạt đến điểm sôi, nhiệt độ tăng dần sẽ làm độ hòa tan này giảm và nước nóng sẽ chuyển hóa nhanh, mạnh từ thể lỏng sang thể khí. Các bọt nước khi chúng ta đun nóng nước chính là hơi nước [khí] hình thành ngay trong lòng chất lỏng. Nhiệt độ càng cao, khí sẽ thoát ra, men theo thành nồi đi lên bề mặt nước.

Ban đầu hơi nước sẽ hình thành các bong bóng khí nhỏ. Khi nước đạt đến nhiệt độ sôi, các bóng hơi nước này liên kết lại với nhau với nhau thành kích thước đủ lớn và đi lên mặt thoáng. Chúng sẽ tiếp tục nở to luôn có xu hướng thoát ra khỏi mặt nước chứ không thể tích tụ lại trong nước. Hiện tượng này sẽ liên tục tiếp diễn cho đến khi chúng bị tràn ra khỏi nồi. 

Vẫn với cơ chế trên, lượng hơi nước cứ liên tục thoát ra cho đến khi cạn. Đây là lý do khiến bạn chỉ cần xao nhãng một chút là có thể mất cả buổi để dọn dẹp lại bếp và cọ rửa những chiếc nồi bị cháy.

Vậy làm thế nào để ngăn chặn nước sôi không tràn khỏi nồi? Bạn hãy làm theo cách đơn giản như sau nhé

Đặt một chiếc muôi/thìa gỗ ngang miệng nồi

Khi nước chuẩn bị sôi, bạn hãy mở nắp, lấy một chiếc muôi hoặc thìa hoặc dụng cụ có chất liệu bằng gỗ, đặt ngang miệng nồi thức ăn. Đây được xem là một mẹo kỳ lạ nhưng rất hiệu quả và hoàn toàn có cơ sở khoa học.

Điều này được giải thích như sau: 

Chất liệu gỗ vốn kỵ với nước do chúng không dễ dàng hấp thụ nước. Khi các bong bóng lấp đầy nồi, chúng sẽ tiếp tục lớn lên, mở rộng kích thước cho đến khi trào ra ngoài rồi vỡ vụn. Tuy nhiên muôi gỗ sẽ ngăn chặn việc này bằng cách phá vỡ bề mặt của các bong bóng trong nồi, ngăn không cho chúng tiếp tục lớn lên để tràn ra khỏi thành nồi. Nói một cách dễ hiểu, khi nước gặp một thứ gì đó kỵ nước, chúng sẽ tự “rút lui”. Bong bóng khi không còn nước hỗ trợ chúng sẽ tự nổ trước khi có thể tăng thêm kích thước và tràn ra ngoài.

Tuy nhiên cần lưu ý rằng muôi gỗ chỉ kỵ nước khi chúng còn tương đối ráo. Khi nước tràn gần lên bề mặt nồi, chạm vào muôi thì muôi sẽ bị ẩm ướt, có thể hút nước trở lại và chúng sẽ bị mất tác dụng. Lúc này bong bóng tiếp tục được hình thành và có thể lại bị tràn.

Vì sao chúng ta dùng muôi gỗ mà không phải muôi kim loại?

Ngoài cơ chế vật lý đã giải thích ở trên, muôi gỗ còn có một thế mạnh ở tính chất nhiệt động lực học. Gỗ là một chất dẫn nhiệt kém, nó không thể nóng nhanh như kim loại. Do đó, khi tiếp xúc với các bong bóng của nước, nhiệt độ thấp của gỗ sẽ khiến hơi nước ngay lập tức ngưng tụ, trở về trạng thái lỏng.

Còn kim loại là một loại vật chất dẫn nhiệt rất tốt. Khi đặt ở trong nồi, nó sẽ nhanh chóng nóng lên và còn nóng nhanh hơn cả nước. Khi đó, nước tiếp xúc với kim loại sẽ nhanh chóng tăng kích thước và vượt qua vật cản kim loại để tràn ra ngoài.

Như vậy, muôi gỗ hay vật dụng chất liệu gỗ do khả năng dẫn nhiệt chậm nên sẽ có tác dụng chống tràn trong thời gian giới hạn. Tuy nhiên khi muôi được đun nóng đến nhiệt độ đủ cao và bị ẩm ướt, nó sẽ không thể ngăn chặn được quá trình lớn lên và lan rộng của các bong bóng được nữa. Khi đó bạn cần phải thay bằng một chiếc muôi khác để chúng tiếp tục phát huy tác dụng.

Lời kết

Trên đây là mẹo đơn giản giúp ngăn chặn nước sôi không tràn khỏi nồi. Có thể thấy với cách đơn giản này, bạn có thể tạm thời yên tâm là nước, đồ ăn không dễ bị tràn ra ngoài khi đặt một chiếc thìa gỗ lên miệng nồi và cho lửa vừa phải. Tuy nhiên, muôi gỗ chỉ có tác dụng nhất định, trong một thời gian nhất định. Có thể  bạn không cần trông chừng nồi thường xuyên, nhưng bạn cũng đừng chỉ cần đặt một cái thìa gỗ trên mặt nồi là yên tâm ngồi xem phim nhé.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

khi đun nước nóng nỗi khi đạy nắp nắp lại bật ra?đó là hiện tượng gì?làm thế nào để tránh hiện tượng đấy?

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

khi đun nước nước trong một cái ấm. Nếu ấm không được đậy nắp thì nước sôi lâu hơn so với khi ấm được đậy nắp. Vì sao

Các câu hỏi tương tự

Bài 1. Xe đang chuyển động phanh đột ngột, người ngồi trên xe ngã về phía nào? Giải thích.

Bài 2: Việc đánh cá bằng thuốc nổ có tác hại như thế nào?

Bài 3: Tại sao trên nắp ấm nước, bình nước thường có một lỗ nhỏ?

Bài 4: Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại?

Bài 5. Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?

Bài 6: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu km?

Bài 7: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong 6 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h .Tìm vận tốc của đoàn tàu trên mỗi đoạn đường và trong suốt thời gian chuyền động  trên.

Bài 8: Một người đi xe ôtô đều trên quãng đường đầu dài 15km với vận tốc 49km/h, ở quãng đường sau dài 20km với vận tốc 59 km/h.

a]Tính thời gian xe đi trên mổi quãng đường  

b]Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường theo đơn vị km/h ?

Bài 9:Biểu diễn các véc tơ lực sau đây[tỉ xích tùy chọn]:

a.Trọng lực của một vật là 1500N.

b. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải.

c. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái

Bài 10: Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.

Bài 11: Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bao nhiêu cm2?                                                                                                                                              

Bài 12: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2.

a] Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?

b] Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m3.

Bài 13: Một thùng cao 1,4m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên một điểm cách miệng thùng 0,6m và lên một điểm cách đáy thùng 0,8m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

Bài 14: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.

Bài 15: Thể tích của miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn miếng sắt vào trong nước, cho dn = 10000N/m3.                                                                         

Bài 16: Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P1=5N. Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=3N.

a. Tính lực đẩy Ac- si- mét tác dụng vào vật.                                                

b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết dN =10.000N/m3.

Video liên quan

Chủ Đề