Dụng cụ đo chính xác không sấy khô vì sao

Thứ ba, 25/12/2018, 14:45 GMT+7

Tủ sấy phòng thí nghiệm và dịch vụ hiệu chuẩn tủ sấy

Tủ sấy là một trong những thiết bị cần thiết trong phòng thí nghiệm. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn các thông tin về tủ sấy và dịch vụ hiệu chuẩn tủ sấy cho phòng thí nghiệm.

Hầu hết các phòng thí nghiệm đều có sử dụng tủ sấy, như phòng thí nghiệm của nhà máy sản xuất dược phẩm, thực phẩm, nông sản, thủy sản .

Ứng dụng chính của tủ sấy trong phòng thí nghiệm là:

  • Dùng để sấy khô sấy khô các loại nguyên vật liệu trong việc xác định độ ẩm vật liệu
  • Dùng để sấy khô các loại nguyên vật liệu trong phòng thí nghiệm. Việc này là rất cần thiết, vì sau khi sử dụng các loại dụng cụ phòng thí nghiệm bạn cần vệ sinh để sử dụng lại. Và nếu chúng ta làm khô tự nhiên thì sẽ rất mất thời gian và không hiệu quả
  • Bên cạnh đó tủ sấy còn giúp bạn diệt khuẩn và tiệt trùng các dụng cụ thí nghiệm, các sản phẩm đầu vào hoặc đơn giản là một công đoạn cần thiết để diễn ra phản ứng hóa học như mong đợi

Quy trình khử trùng dụng cụ đó gồm nhiều giai đoạn như: xử lý dụng cụ trước khi rửa – rửa – khử trùng- bảo quản. Tủ sấy phục vụ trong phòng thí nghiệm được dùng trong việc khử trùng dụng cụ thí nghiệm.

2. Các loại tủ sấy phòng thí nghiệm được sử dụng như:

Các phòng thí nghiệm hiện nay sử dụng 2 loại tủ sấy: 

  • Tủ sấy đối lưu tự nhiên: Tủ sấy này phù hợp với các dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh. Được thiết kế bên ngoài có 1 bảng điều khiển có phép chúng ta tuỳ chọn các yếu tố như: nhiệt độ sấy, thời gian sấy và tốc độ gia nhiệt của máy
  • Tủ sấy đối lưu cưỡng ép: tủ sấy sử dụng công nghệ đối lưu cưỡng bức có nhiều tính năng ưu việt hơn tủ sấy đối lưu tự nhiên ở điểm tốc độ gia nhiệt của máy rất nhanh, độ đồng nhất nhiệt độ trong máy đạt mức độ cao và nhiệt độ máy chính xác gần như hoàn toàn với nhiệt độ chúng ta điều chỉnh. Đặc biệt các tủ sấy đối lưu cưỡng bức chất lượng cao còn có khả năng lập trình chế độ tự động cho từng loại dụng cụ khác nhau.

Sau khi xác định được nhiệt độ cần thiết để sấy sản phẩm và nhu cầu sử dụng, bạn có thể lựa chọn loại tủ sấy phòng thí nghiệm phù hợp với đặc điểm nghiên cứu và mức chi phí cho đầu tư tủ sấy.

3. Dịch vụ hiệu chuẩn tủ sấy phòng thí nghiệm

Tìm hiểu thêm về Hiệu chuẩn là gì? Kiểm định là gì?

Hiệu chuẩn tủ sấy là một trong những dịch vụ hiệu chuẩn nhiệt độ tại Trung Tâm Hiệu Chuẩn SMETEST. Hiểu rõ được tầm quan trọng của tủ sấy đối với phòng thí nghiệm, Trung Tâm chúng tôi cung cấp đến quý khách hàng dịch vụ hiệu chuẩn tận nơi.

Sử dụng dịch vụ hiệu chuẩn tận nơi sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian, không mất chi phí và thời gian vận chuyển tủ sấy, hạn chế những rủi ro hư hỏng trong quá trình vận chuyển.

Xem thêm dịch vụ hiệu chuẩn thiết bị đo trong phòng thí nghiệm 

*** Để biết thêm thông tin chi tiết, Quý khách hàng hãy thực hiện một trong các cách sau để nhận được sự tư vấn và báo giá cụ thể cho từng yêu cầu của Quý Khách:
Cách 1: Điền đầy đủ thông tin vào thẻ "ĐĂNG KÝ TRỰC TUYẾN" trên website của SMETEST, chúng tôi sẽ có bộ phận phụ trách liên hệ lại để tư vấn cho Quý Khách hàng.
Cách 2: Gọi vào số 028 62568389, bấm phím 0 hoặc số hotline 0973 408 555 và đưa ra yêu cầu của mình.
Cách 3: Gửi yêu cầu và thông tin liên hệ của bạn vào địa chỉ mail  hoặc , chúng tôi sẽ liên hệ lại bạn trong thời gian sớm nhất.

 

Để đo lường, lưu trữ và bảo quản chất lỏng, hóa chất, dung môi người ta thường sử dụng bình định mức. Vậy cách sử dụng bình định mức trong phòng thí nghiệm như thế nào để đảm bảo hiệu quả cũng như an toàn cho người dùng. Theo dõi bài viết sau để có lời giải cho câu hỏi trên nhé.

Tổng quan về bình định mức

1. Bình định mức là gì?

Bình định mức là một trong các dụng cụ phổ biến, thường dùng trong phòng thí nghiệm để đo lường chất lỏng hay lưu trữ cùng bảo quản các loại hóa chất, dung môi và chất lỏng.

Bình định mức là gì

2. Công dụng của bình định mức

Đây là dụng cụ dùng để chứa các loại dung môi, hóa chất, chất lỏng,… yêu cầu có độ chính xác cao trong các phòng thí nghiệm, xác định được dung tích của sản phẩm chứa trong bình với thiết kế các vạch chia cùng thông tin rõ ràng trên mỗi bình. Nó được sử dụng cả trong thí nghiệm cơ bản lẫn thí nghiệm phức tạp, có độ khó cao và yêu cầu chính xác gần như tuyệt đối.

Bình định mức được dùng phổ biến trong các thí nghiệm 

Bình định mức có những loại nào? Đặc điểm chung

1. Phân loại bình định mức

  • Dựa trên thể tích: Các bình định mức được thiết kế với các tỷ lệ khác nhau phù hợp cho từng thí nghiệm: loại 10ml, 100m, 500ml, 1000ml,...

Bình định mức có rất nhiều thể tích khác nhau cho từng loại thí nghiệm

  • Màu sắc: gồm 4 loại: bình màu nâu, trắng, bình có chia vạch màu xanh và màu trắng
  • Nắp nhựa polyethylene: nút hình lục giác hay nút ergonomic
  • Độ chính xác: class A và class B
  • Nguồn gốc: BEOCO, Duran

Dựa vào màu sắc có thể có bình định mức màu trắng, nâu,..

2. Đặc điểm chung của bình định mức

  • Được thiết kế với hình dáng một khối cầu ở phía dưới và thon dài dần lên phía trên, có ghi các số liệu rõ ràng, chính xác lượng dung tích nhờ đó giúp cho người thực hiện thí nghiệm có thể xác định chính xác thể tích của dung dịch hay hỗn hợp chất lỏng bên trong bình.
  • Trên bình có các vạch chia quy định rõ các giới hạn giúp cho người dùng có thể biết được thể tích cụ thể bên trong của dung dịch có màu hay trong suốt. Các vạch chia này được chia đúng theo quy định tiêu chuẩn về các dụng cụ phòng thí nghiệm
  • Phía trên bình định mức có nắp nhựa hoặc nắp thủy tinh tùy thuộc loại cho độ kín cao, giúp việc thực hiện thí nghiệm được bảo đảm an toàn tuyệt đối, tránh hiện tượng các chất lỏng hoặc dung dịch trong khi tiến hành thí nghiệm bị trào hay rò rỉ ra ngoài môi trường.
  • Với thiết kế thủy tinh trong suốt giúp cho người thực hiện thí nghiệm dễ dàng theo dõi hay kiểm tra màu sắc của các mẫu chất bên trong bình suốt quá trình làm thí nghiệm. Từ đó, việc xác định, thao tác và phân tích trở nên dễ dàng, chính xác hơn.

Bình định mức có vạch chia rõ ràng và làm từ chất liệu thủy tinh trong suốt,...

  • Cần làm sạch và thực hiện tráng bình hai đến ba lần với dung môi dùng để pha chế dung dịch trước khi sử dụng
  • Cách pha loãng dung dịch: sử dụng pipet hoặc buret chuẩn độ để có thể lấy chính xác lượng thể tích dung dịch đã được tính toán trước vào bình định mức có sẵn một ít dung môi. Nắp bình và lắc đều, nhẹ.
  • Mở nắp bình và tiến hành thêm từ từ dung môi vào đúng đến ví trí vạch quy định trên thân bình
  • Cách pha chế dung dịch chuẩn từ một chất gốc: cần cần chính xác lượng chất gốc xác định rồi cho vào một cốc nhỏ. Sau đó thực hiện thêm một lượng dung môi vừa đủ cho việc hòa tan hết phần chất gốc này.
  • Dùng dung môi để tráng hai đến ba lần bình định mức cùng với phễu. Tiến hành rót dung dịch vào trong bình thông qua phễu, định mức đến vạch bằng dung môi
  • Đóng kín nắp bình và dùng tay để giữ chặt nắp rồi dốc ngược bình lại, lắc nhẹ để dung dịch cùng dung môi có thể trộn lẫn. Lưu ý, trong quá trình lắc không nên lắc quá mạnh để tránh việc tạo ra bọt khí, làm tăng thể tích dung dịch trong bình và gây sai sót, ảnh hưởng tới kết quả của thí nghiệm.

Lưu ý: không dùng nhiệt để sấy khô bình định mức trước khi sử dụng để tránh hiện tượng giãn nở thủy tinh gây mất tính chính xác. Trong quá trình hòa tan dung dịch, nếu xảy ra hiện tượng thay đổi về nhiệt như tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt cần phải chờ nhiệt độ của bình ổn định trở lại như khi mới bắt đầu thực hiện thí nghiệm. Không nên dùng tay để cầm vào phần bầu của bình trong khi thí nghiệm để đảm bảo được tầm quan sát.

Cách hiệu chỉnh bình định mức

  • Có thể đọc các vạch chia trên bình để xác định thể tích của một bình định mức. Việc hiệu chuẩn thường được thực hiện bằng việc cân một khối lượng nước và dùng những phương pháp tính toán hợp lý giúp quy về thể tích của lượng nước đó.

Công thức: V = m/D

Trong đó:

  • V là thể tích của nước
  • m là khối lượng của nước
  • D là khối lượng riêng của nước

Do thể tích của một chất lỏng sẽ thay đổi theo nhiệt độ. Vì vậy, để hiệu chuẩn bình định mức, nhiệt độ được chọn là 20 độ C

Cách tiến hành:

  • Dùng một bình định mức đã được làm sạch và cân nó. Sau đó điền nước vào vạch của bình và thực hiện cân lại một lần nữa. Từ đó, ta có thể xác định được khối lượng của nước có trong bình.
  • Nên lặp lại quy trình này tối thiểu 2 lần. Sau đó tính toán thể tích thực của bình theo công thức đã cho. Bảng khối lượng riêng của nước sẽ thay đổi theo nhiệt độ.

Những lưu ý cần biết khi sử dụng, bảo quản bình định mức

  • Bình phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đặt những yêu cầu khắt khe trong chia vạch có độ chính xác cao, không được nứt vỡ
  • Sản phẩm phải chịu được nhiệt cao, sốc nhiệt cũng như có tính ăn mòn phù hợp cho từng loại hóa chất
  • Vệ sinh sạch sẽ và khử trùng bình trước, sau khi thực hiện thí nghiệm
  • Rót, đổ dung dịch vào bình bằng phễu, tránh rơi vãi ra bên ngoài
  • Phân loại, sắp xếp, cất giữ đúng nơi quy định, tránh làm rơi vỡ hoặc tiếp xúc bụi bẩn

Bình định mức không được nứt vỡ, gây nguy hiểm cho người dùng

Gợi ý địa chỉ mua bình định mức giá tốt, chất lượng nhất hiện nay

Với hơn 20 năm trong cung cấp hóa chất, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm, VietChem tin trưởng sẽ mang đến cho khách hàng các sản phẩm chất lượng, giá rẻ nhất. Tại đây đang có sẵn các loại bình định mức với nhiều kích thước, mẫu mã khác nhau đến từ nhiều hãng nổi tiếng, trong đó dụng cụ đến từ Duran – Đức đang là các sản phẩm được ưa chuộng.

Quý khách có thể tham khảo các sản phẩm tại website vietchem.com.vn hoặc liên hệ trực tiếp tới hotline 0826 010 010 để được hỗ trợ chi tiết.

Trên đây một số thông tin về bình định mức, hy vọng qua bài viết bạn đọc có thể tham khảo cách sử dụng bình định mức trong phòng thí nghiệm đơn giản, hiệu quả nhất. Hãy liên hệ với VietChem nếu bạn còn thắc mắc vấn đề nào khác nhé.

Video liên quan

Chủ Đề