Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu là gì

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 2


[toc:ul]

A. Ngắn gọn những nội dung chính

1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.

  • Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị [cụm C –V], làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
  • Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.

B. Nội dung chính cụ thể

I- Thế nào dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

  • Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C - V.

VD1:  Lan/ vỗ mạnh vào vai tôi// làm tôi giật mình=> Chủ ngữ được mở rộng

II- Các trường hợp dùng Cụm chủ vị để mở rộng câu?

  • Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.

VD: Trung đội trưởng Bính // khuôn mặt /đầy đặn.

Vị ngữ là 1 cụm chủ vị: khuôn mặt/ đầy đặn. 

VD: Con chuột / chạy // làm vỡ lọ hoa. 

Chủ ngữ là một cụm C-V: con chuột/ chạy


1. Lý thuyết

- Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị [cụm C – V], làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

- Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.

2. Ví dụ

VD 1: Cậu ấy làm cho bố mẹ rất vui lòng.

- Ở câu này, "Cậu ấy" là CHỦ NGỮ, "làm cho bố mẹ rất vui lòng" là VỊ NGỮ. 

+ VỊ NGỮ "làm cho bố mẹ rất vui lòng" là 1 cụm động từ có "bố mẹ rất vui lòng" bổ nghĩa cho động từ "làm".

+ Do đó "bố mẹ rất vui lòng" là cụm C - V làm mở rộng thành phần VỊ NGỮ. Trong cụm C - V, chủ ngữ là " bố mẹ", vị ngữ là "vui lòng". 
=> Đây là câu mở rộng vị ngữ. 

VD 2: Cuốn sách tôi mới mua rất hay

- Ở câu này, "Cuốn sách tôi mới mua" là CHỦ NGỮ, “rất hay” là VỊ NGỮ. 

+ CHỦ NGỮ "Cuốn sách tôi mới mua" là 1 cụm danh từ có "tôi mới mua" bổ nghĩa cho danh từ "Cuốn sách".

+ Do đó "tôi mới mua" là cụm C - V làm mở rộng thành phần CHỦ NGỮ. Trong cụm C - V, chủ ngữ là "tôi", vị ngữ là "mới mua". 
=> Đây là câu mở rộng chủ ngữ. 

I. Về thuật ngữ “Cụm chủ – vị”

Trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 và trong một số tài liệu chuyên môn khác, khái niệm cụm chủ – vi [cụm C – V] còn được gọi là kết câu C – V. Cụm C – V tương đương với câu đơn bình thường [câu đơn có hai thành phần chủ ngữ – vị ngữ]. Nhưng cụm C – V khác câu đơn bình thường ở chỗ:

– Nó không đứng độc lập mà chỉ là thành phần của câu hoặc của cụm từ trong câu.

– Nó tiềm tàng khả năng trở thành câu đơn bình thường, chứ không đồng nhất với câu đơn bình thường.

Khái niệm Câu có cụm C – V làm thành phần còn được gọi là câu phức thành phần [Là loại câu phức có từ 2 cụm C – V trở lên, trong đó chỉ có một cụm C – V nòng cốt, các cụm C- V còn lại làm thành phần câu].

II. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu, nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

Dùng cụm C – V làm thành phần câu là một trong những cách mỏ rộng câu.

Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.

III. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì.

a]Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.

[Bùi Đức Ái]

b]Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

[Hồ Chí Minh]

c]Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

[Thạch Lam]

d]Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

[Đặng Thai Mai]

Câu a: Chị Ba đến/khiến tôi rất vui và vững tâm.

C V

=> Chủ ngữ là 1 cụm chủ - vị, vị ngữ là phụ ngữ trong cụm động từ;

Trong đó:

Chị Ba/đến

C V

tôi/rất vui và vững tâm.

C V

Câu b:Khi bắt đầu kháng chiến,nhân dân ta/ tinh thần rất hăng hái.

T C V

=>Vị ngữ là 1 cụm chủ vị;

Trong đó:

tinh thần/rất hăng hái.

C V

Câu c:Chúng ta/có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

C V

=>Vị ngữ là cụm động từ. Trong cụm động từ ấy phụ ngữ là 2 cụm chủ - vị.

Trong đó:

trời/sinh lá sen để bao bọc cốm

C V

trời/sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

C V

Câu d:Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt/chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo/từ ngày Cách mạng tháng Támthành công.

C V T

=>Trạng ngữ là cụm danh từ, trong đó phụ ngữ cho danh từ là cụm chủ - vị.

Trong đó:

Cách mạng tháng Tám/thành công.

C V

Ghi nhớ

Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.

IV. Hướng dẫn luyện tập

- Trước hết, tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ. Sau đó, nói rõ cụm C - V ấy đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp gì [làm chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ] trong câu.

- Cụ thể, cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong từng câu dưới đây sẽ được in đậm:

a] Đợi đến lúc vừa nhất, màchỉ riêng những người chuyên môn mới định được,người ta gặt mang về.

[Cụm C - V làmphụ ngữtrong cụm danh từ; danh từ trung tâm làlúc]

b]Trung đội trưởng Bínhkhuôn mặt đầy đặn.

[Cụm C - V làmvị ngữ; chủ ngữ củaC - V nòng cốtlàtrung đội trưởng Bính]

c] Khi cáccô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấyhiện ra từng lá cốm, sạnh sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.

[Có hai cụm C - V làm phụ ngữ : cụm C - V cáccô gái Vòng đỗ gánhlàmphụ ngữcủa cụm danh từ ; danh từ trung tâm làkhi; cụm C - Vhiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nàolàm phụ ngữ của cụm động từ ; động từ trung tâm làthấy. Trong cụm C - V này, vị ngữhiện rađược đặt trước chủ ngữ.]

d] Bỗngmột bàn tay đập vào vaikhiếnhắn giật mình.

[Câu này cũng có hai cụm C - V làm thành phần. Cụm C - Vmột bàn tay đập vào vailàm chủ ngữ. Còn cụm C - Vhắn giật mìnhlàm phụ ngữ của cụm động từ ; động từ trung tâm làkhiến]

1.Tìm các cụm danh từ có trong câu:

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

[Hoài Thanh]

Các cụm danh từ là: những tình cảm ta không có 

những tình cảm ta sẵn có

2. Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ.

Phụ ngữ trước

Trung tâm

Phụ ngữ sau

những

tình cảm

ta không có

những

tình cảm

ta sẵn có

Có thể xem hai phụ ngữ ta không có và ta sẵn có là những cụm chủ - vị.

Ghi nhớ

Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị [cụm C –V], làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

II – CÁC TRƯỜNG HỢP DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì.

a] Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.

[Bùi Đức Ái]

b] Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

[Hồ Chí Minh]

c] Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

[Thạch Lam]

d] Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

[Đặng Thai Mai]

Câu a] Chị Ba đến / khiến tôi rất vui và vững tâm.

 C                              V

=> Chủ ngữ là 1 cụm chủ - vị, vị ngữ là phụ ngữ trong cụm động từ;

Trong đó:

Chị Ba / đến

  C          V

tôi / rất vui và vững tâm.

 C                V

Câu b: Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta / tinh thần rất hăng hái.

                         T                                 C                             V

=>Vị ngữ là 1 cụm chủ vị;

Trong đó:

tinh thần / rất hăng hái.

    C                 V

Câu c: Chúng ta / có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

                C                                                                                            V

=>Vị ngữ là cụm động từ. Trong cụm động từ ấy phụ ngữ là 2 cụm chủ - vị.

Trong đó:

trời / sinh lá sen để bao bọc cốm

 C                           V

trời / sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

 C                          V

Câu d: Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt / chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo / từ ngày Cách mạng tháng Támthành công.

                                      C                                                                        V                                                                    T

=>Trạng ngữ là cụm danh từ, trong đó phụ ngữ cho danh từ là cụm chủ - vị.

Trong đó:

Cách mạng tháng Tám / thành công.

               C                              V

Ghi nhớ

Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.

Bài tập

  • Đề: Trang 69 sgk ngữ văn 7 tập 2

Video liên quan

Chủ Đề