Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

Học sinh

Nhờ thầy/cô giải bài này giúp em.

Lời giải từ gia sư QANDA

Gia sư QANDA - HuyBA

Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

Mình post thêm nha

Câu 26: Cho các phương trình hóa học sau

X + H2O --> H2SO4 Y + H2O --> H3PO4 Z + HCl --> CuCl2 + H2O T + CuO --> Cu + H2O X ,.Y ,Z , T lần lượt là a. P2O5 , CuO , SO3 , H2 b. H2 , CuO , SO3 , P2O5 c.SO3 , P2O5 , CuO , H2 d. CuO , SO3 , P2O5 , H2

Câu 27: Cho các phương trình hóa học

H2SO4 + X --> MgSO4 + 2H2O H2SO4 + MgO --> Y + 2H2O H2SO4 + Z --> MgSO4 + H2 H2SO4 + T --> MgSO4 + H2O + CO2 X ,Y , Z ,T lần lượt là a. MgSO4 ,Mg , MGCO3 , Mg(OH)2 b. Mg(OH)2 , MgSO4 , Mg , MgCO3 c. Mg , MgCO3 , MgSO4 , Mg(OH)2 d. MgCO3 ,Mg , MgSO4 ,Mg(OH)2

Câu 28: Với các hóa chất và dụng cụ: dung dịch H2SO4 92% (khối lượng riêng 1,824 gam/cm3), nước cất, cốc, các dụng cụ đo thể tích, cách pha đúng để thu được 1 lit dung dịch H2SO4 1M là:

A. Cho 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào 1 lít nước. B. Lấy 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào cốc có sẵn nước cất để được dung dịch loãng, sau đó tiếp tục thêm nước cất vào cho đến vừa đủ 1 lít dung dịch C. Lấy 941,6 cm3 nước cất cho vào 58,4cm3 dung dịch H2SO4 92%. D. Lấy 15,5 phần thể tích nước đổ vào 1 phần thể tích dung dịch H2SO4 92%

Câu 29: Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+. Cho biết 2t /3 < x. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại là:

A. y < z -3x + t .........B. y < z + t -3x /2 .............C. y < 2z + 3x – t ..............D. y < 2z – 3x + 2t

Bài 30 Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ trong môi trường axit( Hiệu suất thủy phân là h), sau đó trung hòa axit bằng kiềm rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với Ag2O dư trong NH3 thu được b mol Ag. Mối liên hệ giữa hiệu suất h với a và b là:


A. h= [tex]\frac{b-a}{a}[/tex] ......B. h= [tex]\frac{b-2a}{2a}[/tex] ......C. h= [tex]\frac{b-2a}{a}[/tex].................. D. H= [tex]\frac{2b-a}{a}[/tex]

Cho m g Fe phản ứng vừa hết với H2SO4 được khí X (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28g muối.Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 đã pứ và khí X không phản ứng được với dd CuSO4.Giá trị của m là A.2,52g B.2,25g C.2,32g D.3,05g Cho dd X gồm Zn2+,Cu2+,Cl-. Để làm kết tủa hết ion Cl- trong 200ml dd X phải dùng 400ml dd AgNO3 0,4M.Khi cho dd NaOH dư vào 100ml dd X thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 1,6g chất rắn.Nồng độ mol/l của ion Zn2+ trong dd X là A.0,2M B.0,4M C.0,3M D.0,1M

Last edited by a moderator: 25 Tháng hai 2012

Bài 1: nFe = [tex]\frac{m}{56}[/tex] mol --> nH2SO4 = [tex]\frac{m}{21}[/tex] [TEX]4 H^+ + SO_4^{2-} + 2e --> SO_2 + 2 H_2O[/TEX] n: [tex]\frac{2m}{21}[/tex]--[tex]\frac{m}{21}[/tex] --> tính theo [tex]H^+[/tex] --> 8,28 = m + [tex]\frac{96.m}{21.2}[/tex]

--> m = 2,52 gam

Cho dd X gồm Zn2+,Cu2+,Cl-. Để làm kết tủa hết ion Cl- trong 200ml dd X phải dùng 400ml dd AgNO3 0,4M.Khi cho dd NaOH dư vào 100ml dd X thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 1,6g chất rắn.Nồng độ mol/l của ion Zn2+ trong dd X là A.0,2M B.0,4M C.0,3M D.0,1M


Ta có: n[TEX]Cl^-[/TEX] = 0,16 mol + mCuO = 1,6 gam --> n[TEX]Cu^{2+}[/TEX] = 0,02 mol -->trong 200ml dung dịch X có n[TEX]Cu^{2+}[/TEX] = 0,04 mol --> n[TEX]Zn^{2+}[/TEX] = 0,04 mol --> C_M = 0,2M

=> A

Câu 26: Cho các phương trình hóa học sau X + H2O --> H2SO4 Y + H2O --> H3PO4 Z + HCl --> CuCl2 + H2O T + CuO --> Cu + H2O X ,.Y ,Z , T lần lượt là a. P2O5 , CuO , SO3 , H2 b. H2 , CuO , SO3 , P2O5

c.SO3 , P2O5 , CuO , H2 d. CuO , SO3 , P2O5 , H2

Câu 27: Cho các phương trình hóa học H2SO4 + X --> MgSO4 + 2H2O H2SO4 + MgO --> Y + 2H2O H2SO4 + Z --> MgSO4 + H2 H2SO4 + T --> MgSO4 + H2O + CO2 X ,Y , Z ,T lần lượt là

a. MgSO4 ,Mg , MGCO3 , Mg(OH)2 b. Mg(OH)2 , MgSO4 , Mg , MgCO3


c. Mg , MgCO3 , MgSO4 , Mg(OH)2 d. MgCO3 ,Mg , MgSO4 ,Mg(OH)2

_________________________________________________________________:x

1.Nhúng 4 thanh sắt vào 4 dung dịch: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4+H2SO4, Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa A.2-----B.4 C.3-----D.1 Cho mình hỏi trường hợp tổng quát, với ăn mòn hóa học, mình đọc sgk nhưng ko hiểu lắm 2.Cho các chất: Na3PO4, NaH2PO3, NaHPO4, NaH2PO4, NaHS, Na2S, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3 Số chất vừa tác dụng được với NaOH và HCl A.4-----B.5 C.6-----D.7

Cho mình hỏi thêm thế nào thì được gọi là 1 chất có tính chất lưỡng tính

Last edited by a moderator: 25 Tháng hai 2012

1.Nhúng 4 thanh sắt vào 4 dung dịch: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4+H2SO4, Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa A.2-----B.4 C.3-----D.1

Cho mình hỏi trường hợp tổng quát, với ăn mòn hóa học, mình đọc sgk nhưng ko hiểu lắm

3 cái: trừ cái FeCl3 đi nói thế nào nhỉ, tóm lại là thoả 3 đk của ăn mòn điện hoá

2.Cho các chất: Na3PO4, NaH2PO3, NaHPO4, NaH2PO4, NaHS, Na2S, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3 Số chất vừa tác dụng được với NaOH và HCl A.4-----B.5 C.6-----D.7

Cho mình hỏi thêm thế nào thì được gọi là 1 chất có tính chất lưỡng tính

có 6 chất chất có tinh lwỡng tính là chất vừa có thể nhận proton, nhường prôtn.

mà nó có cả tính axit lẫn bazo

1.Nhúng 4 thanh sắt vào 4 dung dịch: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4+H2SO4, Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa A.2-----B.4

C.3-----D.1

Bạn chọn đúng rồi, thế mà mình lại nghĩ có mỗi cái thứ 3

Bạn nói t/m 3 đk là gì, có gì thì bạn cứ chia sẻ

2.Cho các chất: Na3PO4, NaH2PO3, NaHPO4, NaH2PO4, NaHS, Na2S, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3 Số chất vừa tác dụng được với NaOH và HCl A.4-----B.5

C.6-----D.7


Đ/s là 5 mình thử liệt kê xem nhé:NaHS, Na2HPO3, NaHCO3, NaH2PO3, NaH2PO4

Hướng dẫn bài 29:
Ta có: 2t/3 < x -->còn số e dư sau phản ứng của Al với [TEX]Cu^{2+}[/TEX]= 3x - 2t > 0 ( đây là e trao đổi )
---> sau đó Al phản ứng với [TEX]Fe^{2+}[/TEX]--> còn lại số e của [TEX]Fe^{2+}[/TEX] = 2z - (3x-2t) = 2z + 2t - 3x ---> Do có 3 ion là [TEX]Zn^{2+} ; Al^{3+} ; Fe^{2+}[/TEX]

--> 2y < 2z + 2t - 3x ---> y < z + t - 3x/2


==> B

Last edited by a moderator: 26 Tháng hai 2012

Câu 28: Với các hóa chất và dụng cụ: dung dịch H2SO4 92% (khối lượng riêng 1,824 gam/cm3), nước cất, cốc, các dụng cụ đo thể tích, cách pha đúng để thu được 1 lit dung dịch H2SO4 1M là: A. Cho 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào 1 lít nước. B. Lấy 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào cốc có sẵn nước cất để được dung dịch loãng, sau đó tiếp tục thêm nước cất vào cho đến vừa đủ 1 lít dung dịch C. Lấy 941,6 cm3 nước cất cho vào 58,4cm3 dung dịch H2SO4 92%.

D. Lấy 15,5 phần thể tích nước đổ vào 1 phần thể tích dung dịch H2SO4 92%

theo mình thì là B
cái này là lí thuyết nên hơi khó giải thích

Câu 28: Với các hóa chất và dụng cụ: dung dịch H2SO4 92% (khối lượng riêng 1,824 gam/cm3), nước cất, cốc, các dụng cụ đo thể tích, cách pha đúng để thu được 1 lit dung dịch H2SO4 1M là: A. Cho 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào 1 lít nước. B. Lấy 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào cốc có sẵn nước cất để được dung dịch loãng, sau đó tiếp tục thêm nước cất vào cho đến vừa đủ 1 lít dung dịch C. Lấy 941,6 cm3 nước cất cho vào 58,4cm3 dung dịch H2SO4 92%.

D. Lấy 15,5 phần thể tích nước đổ vào 1 phần thể tích dung dịch H2SO4 92%

theo mình thì là B
cái này là lí thuyết nên hơi khó giải thích

...

Mình post thêm nữa nhé!


ĐÂY LÀ CÁC CÂU TRONG ĐH KHỐI B NĂM 2011,mọi người làm thử nha!

Câu 31: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 --> C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34

Câu 32: Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:

A. 5 .... B. 6 ...........C. 8 .............D. 7

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 2 .............B. 6 ...............C. 5 ..............D.4

Câu 34: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:

A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần

Bài 1: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Na2CO3 1,0 M và KOH 1,5 M. Sau khi phẳn ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(NO3)2 dư vào Y được m gam kết tủa. Tính m ? A. 98,50 g B. 59,10 g C. 78,80 g D. 68,95 g Bài 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là A. 80. B. 20. C. 60. D. 40. Bài 3:: Trong dung dịch X có: 0,02 mol Ca2+ ; 0,05 mol Mg2+ ; 0,02 mol HCO3-,Cl- . Trong dung dịch Y có : 0,12 mol OH ; 0,04 mol Cl ; K+. Cho X vào Y, sau các phản ứng hoàn toàn khối lượng kết tủa thu được lớn nhất là A. 6,2 gam. B. 4,9 gam. C. 4,2 gam. D. 2,0 gam Bài 4:Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y . Chia Y 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho khí H2S dư vào được 1,28 g kết tủa. Phần 2 : cho Na2S dư vào được 3,04 g kết tủa. Giá trị của m là : A. 10,2 g B. 9,2 g C. 8,4 g D. 14,6 g

Last edited by a moderator: 27 Tháng hai 2012

Câh 1: n[TEX]OH^-[/TEX] = 0,3 mol ; nCO2 = 0,2 mol --> n[TEX]HCO_3^-/TEX] = n[TEX]CO_3^{2-}[/TEX] = 0,1 mol --> tổng n[TEX]CO_3^{2-}[/TEX] = 0,3 mol

--> m = 59,1 gam


Câu 2: [TEX]2 FeS_2 ---> Fe_2(SO_4)_3[/TEX] a------a/2 [TEX]Cu_2S --> 2 CuSO_4[/TEX] b--2b

-> Bảo toàn S --> 2a + b = 1,5.a + 2b ==> a = 2b

--> 400.b + 160.2b = 72 --> b = 0,1 mol --> a = 0,2 mol

--> m = 40 gam

3. Mg (2+) + 2OH- --> Mg(OH)2 0.05----> 0.1---->0.05 HCO3- + OH- ---> CO3 (2- ) + H2O 0.02------0.02-------0.02 Ca (2+) + CO3 (2-) --> CaCO3 0.02------0.02--------0.02

m kết tủa =4.9g

Bài 4:Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y . Chia Y 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho khí H2S dư vào được 1,28 g kết tủa. Phần 2 : cho Na2S dư vào được 3,04 g kết tủa. Giá trị của m là :
A. 10,2 g B. 9,2 g C. 8,4 g D. 14,6 g

Phần 1: 2FeCl3 + H2S --> S + 2HCl + 2FeCl2 1,28g kết tủa : S và CuS. mFeS = 3,04 - 1,28 = 1,76g --> nFe2+ = 0,02 mol. Phần 2: 2FeCl3 +3Na2S --> S +2FeS + 6NaCl CuCl2 + Na2S --> CuS +2NaCl BT e nFe2+ = 2 nS2- --> nS2- = nS= 0,01 mCuS = 1,28 - 0,32 = 0,96 gam. nCu2+ = 0,01 m = 2x[(64+71)x0,01 + (56+35,5x3)x0,02] = 9,2 gam

Last edited by a moderator: 5 Tháng ba 2012

help me!
Hòa tan 2,56 g Cu vào 25,2g HNO3 nồng độ 60% thu dc dd A .Thêm 210ml dd NaOH 1M vào dd A .sau khi pư kết thúc thu đc chất rắn X .nung X đến khối lượng k đổi thu đc 17,4g chất rắn Y .tính C% dd A

help me!
Hòa tan 2,56 g Cu vào 25,2g HNO3 nồng độ 60% thu dc dd A .Thêm 210ml dd NaOH 1M vào dd A .sau khi pư kết thúc thu đc chất rắn X .nung X đến khối lượng k đổi thu đc 17,4g chất rắn Y .tính C% dd A

Bài này mình ra là 28,66% có đúng ko nhỉ?Mình cứ thử làm các bạn sem sai chỗ nào nha. Gọi nHNO3(dư)=a mol.ddX có Cu(NO3)2 và HNO3 dư.Cho KOH vào thì tính nKOH(ư)=0,08+a và KOH dư là( 0,13-a)mol.Cô cạn rồi đem nug chất rắn gồm CuO,KOH và KNO2(do KNO3=>KNO2+1/2O2). sử dug tổng KL của 3 chất đó =>a=0,12mol.từ đó => HNO3 ư với Cu là 0,24-0,12=0,12.từ đó tìm đc khí là N2O3.

mdd(sau ư)=2,56+25,2-0,02x76=26,24g.=>C% Cu(NO3)2=28,66%

help me!
Hòa tan 2,56 g Cu vào 25,2g HNO3 nồng độ 60% thu dc dd A .Thêm 210ml dd NaOH 1M vào dd A .sau khi pư kết thúc thu đc chất rắn X .nung X đến khối lượng k đổi thu đc 17,4g chất rắn Y .tính C% dd A


ko hiểu cách làm của heartrock_159 cách mình đây: Y có: CuO , Na+ , NO2- và OH- có m = 17,4. mol CuO = 0,04 . mol Na = 0,21 => lập hệ => mol NO2- = 0,2 . mol Oh- = 0,01 ( bảo toàn m và bảo toàn điện tích ) => khí thoát ra = 0,04 = mol Cu => N2O4 => m = 24,08

=> C% = 31,23%

:khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4):

ọi người giúp mình mấy bài này 1,có 2 amin bậc nhất :A là đờng đẳng của anilin và B là chất cùng bậc và cùng dãy đồng đẳng của metylamin.Đốt hoàn toàn 3,21 g A thu dc 336 cm ^3 N2 (dktc),đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí và hơi trong đó tỉ lệ V C02/V H20=2/3.Công thức cấu tạo thu gọn của A,B là A C2H5C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2 B CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2 C CH3C6H4NH2 và CH3CH2NHCH3 D CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2 2/ trong các chất CH3COONH4,Na 2 C03,Ba(OH)2 Al203,CH3COONa,C6H50Na,Zn(OH)2,NH4Cl,KHC03,NH4HS04 ,Al,(NH4)2C03 .Số chất khi cho vào HCl hay d d NaOH đều có phản ứng A 6 B 7 C8 D 9

3/trộn 3 d d HCl 0,3 M ,H2S04 0,2 M và H3P04 0,1 M với những thể tích bằng nhau thu dc d d X.Dung dịch Y gồm KOH 0,1 Mvà Ba(OH)2 0,2 M.Để trung hòa 150ml đ X cần vừa đủ V ml Y.V=?


Page 2

Bài 1: nN2 = 0,015 mol --> nA = 0,03 mol --> M(A) = 107 --> A có CT là: [TEX]NH_2-C_6H_4-CH_3[/TEX] GỌi CTPT của B là: [TEX]C_nH(2n+3)N ---> n CO_2 + (n+3/2 ) H_2O[/TEX] --> [tex]\frac{n}{n + 3/2}[/tex] = [tex]\frac{2}{3}[/tex] --> n = 3 --> CTCT là: [tex]C_3H_7-NH_2[/tex]

==> D


Bài 2: [tex]CH_3COONH_4 ; Al_2O_3 ; Zn(OH)_2 ; KHCO_3 ; NH_4HSO_4 ; Al ; (NH_4)_2CO_3[/tex]
Bài 3: n[tex]H^+[/tex] = 0,15 mol ; n[tex]OH^-[/tex] = 0,5.V mol
--> V = 0,3 lít = 300 ml

Câu 1 :Cho m g hh X gồm quặng xiđerit có 10% tạp chất trơ và manhetit chứa 20% tạp chất trơ pứ với dd HCl dư thu 0,05 mol khí.Loại bỏ tạp chất ,lấy dd pứ thu được pứ với dd NaOH dư thu kết tủa.Lấy kết tủa này để ngoài không khí cho đến khi kết tủa chỉ có 1 màu, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4g.Giá trị của m g là A.48,12g B.47,28g C.49,94g D.46,34g

Câu 2: Nung nóng 40g hh X gồm Fe và FeCO3 trong O2 dư thu rắn X.Hòa tan hết X trong dd HNO3 thu được dd Y.Cho NaOH dư vào dd Y, lấy kết tủa đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu 40g chất rắn.Số mol O2 tham gia pứ là

A.0,2mol B.0,3mol C.0,25mol D.0,15mol

Câu 1: quặng xiđerit [TEX]FeCO_3[/TEX] ; quặng manhetit [TEX]Fe_3O_4[/TEX] --> n[TEX]FeCO_3[/TEX] = 0,05 mol +[TEX]Fe(OH)_2 --> Fe(OH)_3[/TEX] --> m(tăng) = 3,4 gam --> n[TEX]Fe_3O_4[/TEX] = 0,15 mol

--> m = 49,94 gam ==> C


Bài 2: n[TEX]Fe_2O_3[/TEX] = 0,25 mol --> nFe = 0,3 mol ; n[TEX]FeCO_3[/TEX] = 0,2 mol

--> n[TEX]O_2[/TEX] = 0,25 mol

Bài 2: Xét trường hợp Fe ra oxit nào
[TEX]Fe _ O_2 --> Fe_3O_4[/TEX] [TEX]FeCO_3 + O_2 --> Fe_2O_3 + CO2[/TEX]

bạn tự cân bằng nha

Last edited by a moderator: 1 Tháng ba 2012

Bạn có thể giải rõ hơn, chi tiết câu 2 giúp mình nha

40 gam chất rắn sau cùng là Fe2O3. => nFe2O3=0,25 mol vậy tổng số mol sắt là 0,5 gọi số mol Fe ban đầu là x, số mol FeCO3=y Ta có: x+y=0,5 56x+116y=40 => x=0,3 và y=0,2. Fe--> Fe3+ +3e 0,3------------>0,9 Fe2+-->Fe3+ +e 0,2------------->0,2 O2+4e----->2O2-

Bảo toàn e suy ra nO2=1,1/4=0,275 ( mol)

Thắc mắc

Bài 2: [TEX]Fe _ O_2 --> Fe_3O_4[/TEX] [TEX]FeCO_3 + O_2 --> Fe_2O_3 + CO2[/TEX]

bạn tự cân bằng nha

Theo mình biết thì khi nung sắt với O2 (dư) thì sẽ tạo thành Fe2O3, còn khi thiếu O2 sẽ tạo thành Fe3O4. Phản ứng dưới của bạn thực ra là: FeCO3---> FeO+CO2 2FeO+1/2O2--> Fe2O3

Đề cho là O2 dư nên nếu phương trình trên của bạn tạo oxit sắt từ thì tại sao ở dưới lại chỉ tạo oxit sắt 3?

Câu 1: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích khí N2 ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích :N2=84,77% ,SO2 =10,6% còn lại là O2 .Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là ?

hetientieu_nguoiyeucungban said:

Câu 1: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích khí N2 ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích :N2=84,77% ,SO2 =10,6% còn lại là O2 .Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là ?

Xét 1 mol hh kk bđ nO2 = 2 ; nN2 = 8 Do nN2 không đổi--> Mol khí lúc sau = 8/0,8477 = 9,4373 nSO2 = 9,4373.0,106 = 1 1 mol FeS --> 1 mol SO2 1 mol FeS2 --> 2 mol SO2

[TEX] nFeS = nFeS_2 = \frac13 \Rightarrow \tex{%m_{FeS} = 42,3%}[/TEX]

1,Nhúng một thanh Mg vào dd có chứa 0,08 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy thanh KL ra thấy m tăng 11,6 g.Khối lượng Mg pư = ? A.6,96....................B.25,5....................C.20,88...............................D.24 2,Cho m gam Fe vào dd chứa hh 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol HCl thu được khí NO duy nhất . Sau pư còn lại m gam chất rắn . Tìm m. A.1,6......................B.2,8........................C.6,4..................................D.3,2 3,Thêm từ từ HCl 0,1 M vào 0,5 lit dd A chứa Na2CO3 và KHCO3. Nếu dùng 0,25 lit dd HCl thì bắt đầu có bọt khí thoát ra. Nếu dùng 0,6 lit dd HCl thì bọt khí thoát ra vừa hết. CM của Na2CO3 và KHCO3 ll là. A.0,05 ; 0,12.........B.0,05 ; 0,02............C.0,5 ; 0,7...........................D.0,5 ; 1,2

Câu 1: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích khí N2 ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích :N2=84,77% ,SO2 =10,6% còn lại là O2 .Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là ?

Bài này mình làm ra đáp án khác ,xem giúp mình sai ở đâu nhé Coi hỗn hợp Y gồm : 10,6 mol SO2;84,77 mol N2 và 4,63 mol O2 dư Số mol N2 trong hỗn hợp đầu là : 84,77 mol => nO2 ban đầu là 21,195 mol S....+....O2--------->SO2 ..........10,6 mol ......10,6 mol do dư 4,63mol O2 => số mol O2 pu vs Felà 5,9625 mol 3O2...+....4Fe ..------>2Fe2O3 5,9625.....7,95 coi hỗn hợp X gồm Fe :7,95 mol và S :10,6 mol Fe +S------>FeS a.....a............a Fe+S ------>FeS2 b....b...........b Ta có hệ a+b=7,95 và a+2b=10,6 =>a=5,3 ,b=2,65

=> % FeS =59.46 %

Bài 3: + TN1 : nHCl = n[TEX]CO_3^{2-}[/TEX] = 0,025 mol + TN2 : --> n[TEX]HCO_3^-[/TEX] = 0,01 mol

---> B

Bài 2: n[TEX]Cu^{2+}[/TEX] = 0,1 mol ; n[TEX]H^{+}[/TEX] = n[TEX]NO_3^-[/TEX] = 0,2 mol --> m + 64.0,1 - (x+0,1).56 = mm

--> x --> nFe --> m = 6,4 gam

..

hetientieu_nguoiyeucungban said:

Bài này mình làm ra đáp án khác ,xem giúp mình sai ở đâu nhé Coi hỗn hợp Y gồm : 10,6 mol SO2;84,77 mol N2 và 4,63 mol O2 dư Số mol N2 trong hỗn hợp đầu là : 84,77 mol => nO2 ban đầu là 21,195 mol S....+....O2--------->SO2 ..........10,6 mol ......10,6 mol do dư 4,63mol O2 => số mol O2 pu vs Felà 5,9625 mol 3O2...+....4Fe ..------>2Fe2O3 5,9625.....7,95 coi hỗn hợp X gồm Fe :7,95 mol và S :10,6 mol Fe +S------>FeS a.....a............a Fe+S ------>FeS2 b....b...........b Ta có hệ a+b=7,95 và a+2b=10,6 =>a=5,3 ,b=2,65

=> % FeS =59.46 %

Mình nghĩ có thể sai ở phản ứng này [TEX]4 Fe + 3 O_2 --> 2 Fe_2O_3 [/TEX]

+ Nếu ra sản phẩm [TEX]Fe_2O_3[/TEX] thì đã áp đặt ra sản phẩm.nó có thể ra sản phẩm khác

Mình post thêm nữa nhé!
ĐÂY LÀ CÁC CÂU TRONG ĐH KHỐI B NĂM 2011,mọi người làm thử nha!

Câu 31: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 --> C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34

Câu 32: Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:

A. 5 .... B. 6 ...........C. 8 .............D. 7

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 2 .............B. 6 ...............C. 5 ..............D.4

Câu 34: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:

A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần

Câu 31: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 --> C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:

A. 27 B. 31 C. 24 D. 34

3C6H5-CH=CH2 + 10KMnO4 --> 3C6H5-COOK + 3K2CO3 + 10MnO2 + KOH + 4H2O Đáp án D bảo toàn e: -C(-1)H=C(-2)H2--> -C(+3)OOK+C(+4)O3+10e Mn+7 +3e--> Mn+4

Câu 32: Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:
A. 5 .... B. 6 ...........C. 8 .............D. 7

SO2+H2O-->H2SO3 3NO2+H2O-->2HNO3+NO SO3+H2O-->H2SO4 3CrO3+2H2O--> H2CrO4+H2Cr2O7 P2O5+3H2O-->2H3PO4

N2O5+H2O--> 2HNO3

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 2 .............B. 6 ...............C. 5 ..............D.4

a)NH4NO3--> N2O+2H2O b)NaCl+H2SO4--> HCl (k) +NaHSO4 (hoặc Na2SO4) c)Cl2+NaHCO3+H2O-->NaCl+CO2+H2O g)KHSO4+NaHCO3--->Na2SO4+K2SO4+CO2+H2O

i)Na2SO3+ H2SO4--> Na2SO4 +SO2+H2O

Câu 34: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020
Bảo toàn điện tích: t-3z=0,06 => Loại được A,D nOH-=0,168 mol, nBa2+=0,012 mol => nBaSO4=0,012 mol=> mBaSO4=2,796 gam => mAl(OH)3=0,936 gam=> nAl(OH)3=0,012 mol nOH- td với H+ là 0,1 mol. Vậy nOH- td với Al3+=0,068 mol Ta có: 3z-0,036=3(0,068-3z)=> z=0,02=>t=0,12 Đáp án B.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.

C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần

Câu B sai.

Ở nhiệt dộ thường Mg không phản ứng với nước.

Cảm ơn bạn rất nhiều,bạn làm bài đúng rồi

Mình post thêm mấy câu đề ĐH năm 2011 nha

Câu 36: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; H < 0

Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5)

Câu 37: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là

A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D. 3 : 2

Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.

Câu 39: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là:

A. 62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94%

Câu 40: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:


A. 1 ......B. 3 ..........C. 2 .......D. 4

Câu 36: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) phản ứng toả nhiệt nên khi tăng nhiệt độ sẽ chuyển sang chiều nghịch.=> Loại (1)=> Loại B, C

Giảm nồng độ SO3 phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra SO3 tức là chiều thuận, vậy D đúng.


Câu 37: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D. 3 : 2
nSO42-=1,2y=0,144 => y=0,12 nAl3+=0,4x+0,8y=0,4x+0,096 nOH-=0,612 nAl(OH)3=0,108 Ta có: 1,2x+0,288-0,324 = 3(0,612-1,2x-0,288) => x=0,21 Vậy x/y=7/4 Đáp án C P/s:Những bài rắc rối như thế này mình thấy dùng phương pháp khảo sát đồ thị là nhanh nhất.

Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.

Đáp án C sai vì giữa các phân tử không có sự liên kết với nhau

Câu 40: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:
A. 1 ......B. 3 ..........C. 2 .......D. 4

nH+=0,09; nCu=0,02; nAg=0,005 3Cu+8H++2NO3- --> 3Cu2+ +2NO +4H2O 0,02------------------------------>1/75 3Ag + 4H+ + NO3- ---> 3Ag+ +NO + 2H2O 0,005------------------------------>1/600 nNO=1/600 +1/75=0,015 Tính được nHNO3=0,015 mol Vậy Cm=0,015/0,15=0,1M => PH=1

Đáp án A

Last edited by a moderator: 3 Tháng ba 2012


Page 3

Câu 39: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là:
A. 62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94%
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hh Y ta được: nCO/nCO2=3/1 => nCO=0,03; nCO2=0,01 => nO2= 0,025 mol 2KMnO4---> K2MnO4 +MnO2 +O2 x------------------------------------->0,5x 2KClO3----> 2KCl +3O2 y----------------------->1,5y 0,5x+1,5y=0,025 Mặt khác: 158x+122,5y=4,385 => x=0,02; y=0,01 %mKMnO4=72,06%

Cái đề này toàn câu tính toán trâu. Không làm nhanh được mấy.

Cảm ơn bạn,bạn làm đúng hết rồi!
Mình post tiếp nha

Câu 41: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:

A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2

Câu 42: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:

A. 8,92%............ B. 8,43% .........C. 8,56%......... D. 8,79%

Câu 43: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:

A. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCL B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3 C. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCL D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3

Câu 44: Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là: A. 30% và 30% B. 25% và 35% C. 40% và 20% D. 20% và 40%

Câu 45: Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam AL và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:


A. 0,06 mol B. 0,14 mol C. 0,08 mol D. 0,16 mol

Câu 41: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:
A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2
X: nO3=3nO2=> V1 lit X quy về 11V1/8 lit O2 Y:Quy về V2 lit CnH2n+3N (n=4/3) [tex]C_nH_{2n+3}N+\frac{3n+1,5}{2}O_2\rightarrow nCO_2+(n+1,5)H2O+0,5N_2[/tex] [tex]\frac{3n+1,5}{2}V_2=\frac{11V_1}{8}[/tex] Khi n=4/3, Dễ tính được V1/V2=2:1=> Đáp án C

Câu 42: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35Cl. Thành phần % theo khối lượng của 37Cl trong HClO4 là:
A. 8,92%............ B. 8,43% .........C. 8,56%......... D. 8,79%

Khối lượng trung bình của Cl là:35,4846 ( Dùng đường chéo) Giả sử 1 mol HClO4 =>n37Cl=0,2423 mol [tex]\Rightarrow m_{37}^{17}\textrm{Cl}=\frac{0,2423.37}{1+35,4846+64}.100=8,92[/tex]

Câu 43: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: A. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCL B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3

C. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCL D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3

Chắn chắn là đáp án D rồi. FeCl2+0,5Cl2--> FeCl3 FeCl2+Na2S--> FeS+2NaCl FeCl2+HNO3--> Fe(NO3)3+FeCl3+NO+H2O

(viết pt cho vui thôi chứ thực ra đi thi không cần viết)

Last edited by a moderator: 4 Tháng ba 2012

Câu 44: Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là:

A. 30% và 30% B. 25% và 35% C. 40% và 20% D. 20% và 40%

P1:X, Y đồng đẳng kế tiếp td H2SO4 đặc 140oC--> 3 ete=> X, Y là ancol đơn chức. Đốt cháy hh --> 0,25 mol CO2 và 0,35 mol H2O=> X, Y là ancol no, đơn chức mạch hở. n(hh)=nH2O-nCO2=0,1 mol=> C trung bình =0,25/0,1=2,5=> 0,05mol C2H5OH và 0,05 mol C3H7OH P2:n(ete)=0,42/28=0,015 mol=nH2O=> n(ancol pu)=0,03mol => n(ancol dư)=0,07 mol m2ancol dư=tổng m2ancol-m2ancolpuete hoá=0,05.46+0,05.60-m(ete)-mH2O=3,78 Gọi a,b là số mol C2H5Oh và C3H7Oh dư =>46a+60b=3,78 a+b=0,07 =>a=0,03, b=0,04 Vậy hiệu suất ete hoá là 40% và 20% Đáp án C a+b=0,07

Theo nhận xét của mình thì bài này là bài khó nhất đề khối B năm vừa rồi.

Câu 45: Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam AL và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:
A. 0,06 mol B. 0,14 mol C. 0,08 mol D. 0,16 mol
2Al+Cr2O3--> Al2O3+2Cr 0,06---0,03------0,03--0,06 Cr+2HCl--->CrCl2+H2 0,06------------------>0,06 Al+3HCl--->AlCl3+1,5H2 0,02 <---------------0,03 Vậy tổng số mol Al ban đầu là 0,08mol Mà toàn bộ lượng Al---> NaAlO2 nên tỉ lệ số mol NaOH/Al=1/1

Vậy nNaOH=0,08 mol

Hòa tan 2,16g hh 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước dư thu 0,448 lít khí (đktc) và rắn X.Tách lượng chất rắn X rồi cho tác dụng với 60ml dd CuSO4 1M , sau khi pứ hoàn toàn thu được 3,2g kim loại và dd Y.Thêm từ từ dd NaOH vào Y đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dừng lại.Lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng bằng A.5,24g B.3,64g C.3,42g D.2,62g

Hòa tan 2,16g hh 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước dư thu 0,448 lít khí (đktc) và rắn X.Tách lượng chất rắn X rồi cho tác dụng với 60ml dd CuSO4 1M , sau khi pứ hoàn toàn thu được 3,2g kim loại và dd Y.Thêm từ từ dd NaOH vào Y đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dừng lại.Lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng bằng
A.5,24g B.3,64g C.3,42g D.2,62g
Na+H2O-->NaOH +0,5 H2 x-------------->0,5x--->0,5x Al+NaOH+H2O-->NaAlO2+1,5H2 x--x------------------->1,5x =>0,5x+1,5x=0,02=>x=0,01 mol =>mX=2,16-0,01(23+27)=1,66 nCuSO4=0,06 mol >n(kết tủa)=0,05 =>Al, Fe tan hết. CuSO4 dư 0,01 mol => Chất rắn sau cùng gồm: 0,01 mol CuO + 0,005 mol Fe2O3 +0,02 mol Al2O3

=> m=3,64 (B)

âu 3: Hòa tan hh Mg, Cu bằng 200ml dd HCl thu được 3,36 lít khí (đkc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoàn toàn m gam kim loại đó thu đc (1,25m +a) gam oxit, trong đó a>0. Nồng độ mol của HCl là:........... Câu 4: Hai bình kín A, B đều có dung tích không đổi 9,96 lít chứa không khí (21% oxi và 79% nitơ về thể tích) ở 27,3 độ C và 752,4 mmHg. Cho vào cả hai bình những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Trong bình B còn có thêm một lượng vừa đủ lưu huỳnh. Sau khi nung bình để đốt hết các hỗn hợp trên, đưa nhiệt độ bình về 136,5 độ C, lúc đó trong bình A oxi chiếm 3,68% về thể tích, trong bình B nitơ chiếm 83,16% về thể tích. Áp suất trong bình A là ................................................................................​...................................

Câu 5: Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C8H12O5. Lấy 1,88 gam A tác dụng hết với dung dịch NaOH, sau đó cô cạn thì thu được 2,56 gam chất rắn B gồm NaOH dư và 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn B trong oxi dư, thu được hơi nước, CO2 và Na2CO3. Hòa tan hết lượng Na2CO3 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí C (đktc). Biết hai axit hơn kém nhau một nguyên tử C, số đồng phân cấu tạo phù hợp

âu 3: Hòa tan hh Mg, Cu bằng 200ml dd HCl thu được 3,36 lít khí (đkc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoàn toàn m gam kim loại đó thu đc (1,25m +a) gam oxit, trong đó a>0. Nồng độ mol của HCl là:...........

mol khí = 0,15 mol mol oxi = (0,25m+a)/32 Giả sử m gam kim loại chỉ gồm Cu 2Cu + O2---> 2CuO m/64....m/128....m/64 => m/128=(0,25m+a)/32 => 0m = a/32 (vô lí) Vậy m gam kim loại có cả Cu và Mg -> HCl hết mol HCl = 2 mol khí = 0,3

CM = 0,3/0,2 = 1,5 M

cho 20 g hh 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng 1:10:5 tác dụng vừa đủ với d d HCl thu dc 31,68 g hh muối . tổng số đồng phân của amin trên?

2.Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 74 đvC. Số lượng các chất cấu tạo mạch hở ứng với CTPT của X phản ứng với NaOH là

Last edited by a moderator: 7 Tháng ba 2012

Trích thi thử khối THPT Chuyên Câu 1:Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp : NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan b gam chất rắn khan trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được c gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu là: A. 7,3% B. 4,5% C. 3,7% D. 6,7% Câu 2:Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Na2CO3 1,0 M và KOH 1,5 M. Sau khi phẳn ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(NO3)2 dư vào Y được m gam kết tủa. Tính m ? A. 98,50 g B. 59,10 g C. 78,80 g D. 68,95 g

Trích thi thử khối THPT Chuyên Câu 2:Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Na2CO3 1,0 M và KOH 1,5 M. Sau khi phẳn ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(NO3)2 dư vào Y được m gam kết tủa. Tính m ? A. 98,50 g B. 59,10 g C. 78,80 g D. 68,95 g

Chuyên mak sao thấy câu này dễ xơi zak..., hay cũng có thể mình nhầm mol CO2 = 0,2; mol OH- = 0,3 đặt mol CO3(2-) là x, mol HCO3- là y x+y=0,2 2x+y=0,3 => x=y=0,1 tổng mol CO3(2-) = 0,2+0,1 = 0,3 mol

m = 0,3.197 = 59,1 gam

Dãy gồm các dung dịch dc sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị PH từ trái sang phải là? A.Naoh,NAhco3,Na2co3 B.Nahco3,Na2co3,Naoh c.Na2co3, Naoh,Nahco3

D.Na2co3,nahco3,Naoh

Dãy gồm các dung dịch dc sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị PH từ trái sang phải là? A.Naoh,NAhco3,Na2co3 B.Nahco3,Na2co3,Naoh c.Na2co3, Naoh,Nahco3

D.Na2co3,nahco3,Naoh

NaOH là bazo mạnh thì phải cao nhất rồi. NaHCO3 vẫn phân li ra H+ nên < Na2CO3 Vậy NaHCO3 < Na2CO3 < NaOH

Đáp án đúng là B

...

Trích thi thử khối THPT Chuyên Câu 1:Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp : NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan b gam chất rắn khan trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được c gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu là: A. 7,3% B. 4,5% C. 3,7% D. 6,7%

Gọi n[TEX]NaI[/TEX] = x mol ; n[TEX]NaBr[/TEX] = y mol + dùng pp tăng giảm khối lượng:

- TN1: 1 nguyên tử I thay thế 1 nguyên tử Br ---> giảm 47 gam

--------x-----------------------------x----------------------giảm 47.x gam

-TN2: 1 nguyên tử Br thay thế 1 nguyên tử Cl ---> giảm 44,5 gam

--------(x+y)-----------------------------(x+y)----------------------giảm 44,5.(x+y) gam ==> 2.(a-47.a) = 2a - 47.x - 44,5.(x+y)

--> x = 17,8.y


==> %m[TEX]NaBr[/TEX] = [tex]\frac{103.100%}{103 + 17,8.150}[/tex] = 3,7%
==> C

...

cho 20 g hh 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng 1:10:5 tác dụng vừa đủ với d d HCl thu dc 31,68 g hh muối . tổng số đồng phân của amin trên?

2.Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 74 đvC. Số lượng các chất cấu tạo mạch hở ứng với CTPT của X phản ứng với NaOH là


Câu 1: mHCl = 11,68 gam --> nHCl = 0,32 mol --> [tex]0,02.M + 0,2.(M+14) + 0,1.(M+28) = 20[/tex] --> M = 45 --> [tex]C_2H_7N[/tex] --> 2 đồng đẳng còn lại là: [tex]C_3H_9N ; C_4H_11N[/tex] --> có tổng 15 đồng phân --> có 2 đồng phân của [tex]C_2H_7N[/tex] ; 4 đồng phân của [tex]C_3H_9N[/tex] và 9 đồng phân của [tex]C_4H_11N[/tex]

Bài 2: có 4 chất


[tex]CH_3-CH_2-COOH ; CH_3-COO-CH_3 ; HCOO-CH_2-CH_3 ; OHC-COOH [/tex]

Mình xin post thêm để mọi người cùng tham khảo

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2011_TRƯỜNG THPT AMSTERDAM

Câu 1: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là

A. 1,75 mol.... B. 1,50 mol...... C. 1,80 mol .........D. 1,00 mol

Câu 2: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:

A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. .......B. 3 đơn chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. .......D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.

Câu 3: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau đây là phù hợp?

A. 9,43. .......B. 11,5. ...........C. 9,2. ...........D. 10,35.

Câu 4: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) ;

(III)KMnO4 + HCl ; (IV) FeS2 + H2SO4 (loãng) ; (V) Al + H2SO4 (loãng) ; Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hoá là: A. 3 .........B. 2 ...........C. 4 ............D. 1

Câu 5: Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol của Cl2 có trong V lít hỗn hợp khí A là


A. 0,15. ..........B. 0,3. .........C. 0,2. ..........D. 0,25.

Giúp mình câu thi thử đại học nay voi:
nhiệt phân hoàn toàn Baco3,mgco3,al2O3 thu dc chất rắn X và khí Y.hòa tan chất rắn X vào H2O thu đc kết tủa E và dung dịch Z.sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kêt tủa F.hòa tan E trong dung dịch Naoh dư thấy tan 1 phần và thu dc dung dịch G.kết tủa F là?

nhiệt phân hoàn toàn Baco3,mgco3,al2O3 thu dc chất rắn X và khí Y.hòa tan chất rắn X vào H2O thu đc kết tủa E và dung dịch Z.sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kêt tủa F.hòa tan E trong dung dịch Naoh dư thấy tan 1 phần và thu dc dung dịch G.kết tủa F là?

F là Al(OH)3 chất rắn X gồm BaO, MgO, Al2O3 Y là CO2 E là MgO là Al2O3 dư Z là Ba(AlO2)2

F là Al(OH)3

1)đun nóng isopren với chất xúc tác thích hợp chỉ thu 1 sản phẩm X.X tác dụng với H2 ( Ni,t0) được hỗn hợp Y gồm các hidrocacbon trong đó có metylxiclobutan. số hidrocacbon no trong Y là? 2/trong các cặp chất sau ,nếu lượng Fe lấy cùng kích thước và dc lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất? A Fe+d d HCl 0,3 M dư B Fe +d d HCl 0,1 M dư CFe +d d HCl 0,2 M dư D Fe+d d HCl 20% dư(D=1,2 g/ml) 3/Cho 6,72g Fe vào 400ml dd chứa hh NaNO3 0,375M và H2SO4 0,5M; đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (spk duy nhất). Cô cạn dd trong bình sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là .... 4/Dùng CO khử hoàn toan 2,88 g hh X gồm Fe,FeO Fe203 thu dc 2.24 g g chất rắn .Mặc khác để hòa tan 2,88 g X cần dùng vừa đủ 100 ml dd HCl ,kết thúc thí nghiệm thu dc 224 ml khí (dktc) Nồng độ của HCl là?

A 1 M B 0,5 M C 1,6 M D 0,8 M

Last edited by a moderator: 9 Tháng ba 2012


Page 4

Câu 5: Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol của Cl2 có trong V lít hỗn hợp khí A là A. 0,15. ..........B. 0,3. .........C. 0,2. ..........D. 0,25.

__________________

Al^0 -3 --->Al ^+3 0,2---->0,6 Mg^0 -2 ---> Mg^2 0,1------>0,2 O2^0 +4 ---> 2O^-2 x--------->4x Cl2^0 +2--->2Cl^-1 y--------->2y 4x+2y=0,8 32x+71y=25,2-(0,2.27 +0,1.24)

--->y=0,2--->C

1)đun nóng isopren với chất xúc tác thích hợp chỉ thu 1 sản phẩm X.X tác dụng với H2 ( Ni,t0) được hỗn hợp Y gồm các hidrocacbon trong đó có

metylxiclobutan. số hidrocacbon no trong Y là?

Có 3 chất. X là 2metyl but 1,3-đien

--> Y có thể là : metylxiclobutan hoặc đimetylxiclopropan hoặc etylxiclopropan

Bài 2: Mình nghĩ đáp án D + do dung dịch chứa H2O,khi phản ứng thì H2 sẽ bay lên nhanh,thanh sắt sẽ tan nhanh nhất + còn 3 dung dịch kia,do khi phản ứng sinh ra H2,lượng H2 sinh ra nhiều sẽ chưa kịp bay lên hết --> bám trên bề mặt thanh sắt --> cản trở phản ứng

Bài 3: nFe = 0,12 mol ; n[TEX]H^{+}[/TEX] = 0,4 mol ; n[TEX]NO_3^-[/TEX] = 0,15 mol

[TEX]Fe _ 4 H^+ + NO_3^- --> Fe^{3+} + NO + H_2O[/TEX] [TEX]Fe + 2 Fe^{3+} --> 3 Fe^{2+}[/TEX] --> m = mFe + m[TEX]SO_4^{2-}[/TEX] + m[TEX]NO_3^-[/TEX] = 6,72 + 0,2.96 + 0,1.62 = 32,12 gam

Bài 4: TA có:

+ m chất rắn giảm = mO = 0,64 --> nO = 0,04

--> 56a + 72b + 160c = 2,88


---> b + 3c = 0,04
--> a = 0,01
-->b = c = 0,01
--> nHCl = 2.nFe + 2nFeO + 6nFe2O3 = 0,08 --> 0,8 M

Cho 21,44g hh X gồm Fe,Cu vào dd AgNO3,pứ hoàn toàn thu được dd Y và 71,68g rắn Z.Cho NaOH dư vào dd Y,lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu 25,6g chất rắn khan.Thành phần % theo khối lượng của Cu trong hh X là A.44,77% B.47,76%

C.41,8% D.53,73%

Bài này phải xét trường hợp kim loại dư hay hết --> TH kim loại dư thỏa mãn Gọi nFe = a mol ; nCu( phản ứng) = b mol

--> hệ: [tex]\left{21,44 + a.(108.2-56) + b.(108.2-64) = 71,68 \\ 80a + 80.b = 25,6[/tex]

--> a = 0,2 mol ; b = 0,12 mol

--> mCu = 21,44 - 0,2.56 = 10,24 gam


--> %mCu = 47,76 %
==> B

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2011_TRƯỜNG THPT AMSTERDAM

Câu 1: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là

A. 1,75 mol.... B. 1,50 mol...... C. 1,80 mol .........D. 1,00 mol

Câu 2: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:

A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. .......B. 3 đơn chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. .......D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.

Câu 3: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau đây là phù hợp?

A. 9,43. .......B. 11,5. ...........C. 9,2. ...........D. 10,35.

Câu 4: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) ;

(III)KMnO4 + HCl ; (IV) FeS2 + H2SO4 (loãng) ; (V) Al + H2SO4 (loãng) ; Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hoá là:

A. 3 .........B. 2 ...........C. 4 ............D. 1

Dung dịch A chứa 0,015 mol Na+, x mol HCO3- , 0,1 mol NH4+ và 0,05 mol NO3- .Cho từ từ 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M vào dung dịch A, đun nóng nhẹ( giả sử nước bay hơi là không đáng kể).Tổng khối lượng dung dịch A và dung dịch Ca(OH)2 giảm là m(g). Giá trị của m là: A. 8,2 g B. 21,7g C. 6,5g D.15,2g

Dung dịch A chứa 0,015 mol Na+, x mol HCO3- , 0,1 mol NH4+ và 0,05 mol NO3- .Cho từ từ 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M vào dung dịch A, đun nóng nhẹ( giả sử nước bay hơi là không đáng kể).Tổng khối lượng dung dịch A và dung dịch Ca(OH)2 giảm là m(g). Giá trị của m là: A. 8,2 g B. 21,7g C. 6,5g D.15,2g

nHCO3 = 0.065 mol ---> mCaCO3 = 6.5 gam nOH > nNH4 ---> mNH3 = 1.7 gam

--> m giảm = 6.5 + 1.7 = 8.2 gam

Câu 1: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol.... B. 1,50 mol...... C. 1,80 mol .........D. 1,00 mol nFeO=x, nFe2O3=y Phần 1: 72x+160y=78,4 Và 127x+325y=155,4 => x=0,2 và y=0,4 Phần 2:nHCl=a, nH2SO4=b 2x+6y=a+2b=> a+2b=2,8 56+35,5a+96b=167,9 =>a=1,8 và b=0,5 Đáp án C

Câu 2: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. .......B. 3 đơn chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. .......D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.

Đáp án D A1 gồm: BaO, Fe2O3, Al2O3, CuO, MgO Hoà tan A1 được dung dịch B chứa 2 chất tan là Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2=> Al2O3 hết. Vậy C1 chỉ có Fe2O3, CuO và MgO Cho CO dư qua C1 chỉ thu được Fe, Cu và MgO Vậy tối đa 2 đơn chất và 1 hợp chất.

Câu 3: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau đây là phù hợp?
A. 9,43. .......B. 11,5. ...........C. 9,2. ...........D. 10,35.

nFe2(SO4)3=0,02 mol nAl2(SO4)3=0,04 mol 5,24 gam chất rắn> 0,02.160=3,2 => Có Al2O3, nAl2O3=0,02 mol => nAl(OH)3=0,04 Dùng đồ thị dễ thấy được nOH-( phản ứng với Al3+)=0,12 hoặc 0,28 => tổng lượng NaOH dùng là: 0,24 hoặc 0,4 => a=5,52 hoặc 9,2 gam Chỉ có đáp án C phù hợp.

Câu 4: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) ; (III)KMnO4 + HCl ; (IV) FeS2 + H2SO4 (loãng) ; (V) Al + H2SO4 (loãng) ; Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hoá là:

A. 3 .........B. 2 ...........C. 4 ............D. 1

các phản ứng H+ đón vai trò chất OXH là:

(I), (V)

Mình post tiếp nha

6. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp (X) gồm 2 anđehit no, mạch hở có cùng số nguyên tử cácbon trong phân tử thu được 0,12 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Công thức phân tử của 2 anđehit là

A. C4H8O, C4H6O2. B. C3H6O, C3H4O2. C. C5H10O, C5H8O2. D. C4H6O2, C4H4O3.

7. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là

A. natri. B. nước brom. C. dd NaOH. D. Ca(OH)2.

8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là

A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,8 mol. D. 0,3 mol.

9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là

A. 0,06 mol. B. 0,09 mol. C. 0,03 mol. D. 0,045 mol.

10. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam H2O. Nếu tiến hành oxi hóa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO3 / NH3 dư sẽ thu được lượng kết tủa Ag là


A. 10,8 gam. B. 3,24 gam. C. 2,16 gam. D. 1,62 gam.

6. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp (X) gồm 2 anđehit no, mạch hở có cùng số nguyên tử cácbon trong phân tử thu được 0,12 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Công thức phân tử của 2 anđehit là A. C4H8O, C4H6O2. B. C3H6O, C3H4O2.

C. C5H10O, C5H8O2. D. C4H6O2, C4H4O3.

CnH2n+2-2kOk------->nCO2+(n+1-k)H2O (k là số lk pi trung bình) Ta có: n/(n-k+1)=1,2=> n+6=6k Mặt khác:Ta lại có: 2,6n/(14n+14k+2)=0,12=> 7,66n-14k=2 => n=3, k=1,5 Vậy đáp án là B.

7. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là
A. natri. B. nước brom. C. dd NaOH. D. Ca(OH)2.

phenol+Br2--> kết tủa trắng.

stiren làm mất màu brom.

8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là
A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,8 mol. D. 0,3 mol.
andehit: CnH2nO ancol:CnH2+2O => nH2O=nCO2+nH2=0,4+0,2=0,6 mol Đáp án B

9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là
A. 0,06 mol. B. 0,09 mol. C. 0,03 mol. D. 0,045 mol.

KL bình 1 tăng là H2O, Kl bình 2 tăng là CO2. => nH2O=4,14/18=0,23 ; nCO2= 6,16/44=0,14 số mol ankan=nH2O-nH2O=0,23-0,14=0,09 mol Đáp án B

10. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam H2O. Nếu tiến hành oxi hóa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO3 / NH3 dư sẽ thu được lượng kết tủa Ag là
A. 10,8 gam. B. 3,24 gam. C. 2,16 gam. D. 1,62 gam.

nCO2=0,015 nH2O=0,025 nCO2< nH2O=> rượu no đơn, hở. n(rượu)=nH2O-nCO2=0,01 => số C trung bình=0,015/0,01=1,5=> CH3OH và C2H5OH Dễ tính được nCH3OH=nC2H5OH=0,005 mol CH3OH-->HCHO---> 4Ag 0,005-------------> 0,02 C2H5OH--->CH3CHO--->2Ag 0,005------------------>0,01 => nAg=0,03=>mAg=3,24 gam

Đáp án B

có hai bài này các bạn chỉ hộ mình cách làm Cho 12,1 gam hỗn hợp x gồm Fe và Zn(1:1) vào 200ml dung dịch H2SO4 thấy thoát ra V lít H2. Mặt khác cho 12,1 gam hh X vào 450 ml dd H2S04 tren thấy thoát ra 1,6V lít H2( thể tích đo cùnh điều kiện ). Vậy nồng độ mol/lit của dung dịch H2S04 là A 0,6 B 0,45 C 0,5 D 0,25 hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm Al,Zn, Mg trong dd HNO3 loãng , nóng dư thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,05 mol N20. tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng

A 82,56 B 78,24 C 81,44 D 83,16

Cho 12,1 gam hỗn hợp x gồm Fe và Zn(1:1) vào 200ml dung dịch H2SO4 thấy thoát ra V lít H2. Mặt khác cho 12,1 gam hh X vào 450 ml dd H2S04 tren thấy thoát ra 1,6V lít H2( thể tích đo cùnh điều kiện ). Vậy nồng độ mol/lit của dung dịch H2S04 là
A 0,6 B 0,45 C 0,5 D 0,25
Dễ tính được nFe=nZn=0,1 mol Fe+H2SO4---> FeSO4+H2 Zn+H2SO4--> ZnSO4+H2 Gọi nồng độ mol/l của dd H2SO4 là a(M), ta có: 0,2/0,45# 1/1,6 => Ở trường hợp 1( 200ml H2SO4) thì KL dư, lần 2( 450ml H2SO4) thì axit dư. => 1,6V/22,4=0,2=> V=2,8 (l)=> ở trường hợp 1 nH2SO4=0,125 mol=>Cm=0,125/0,2=0,625 (M)

hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm Al,Zn, Mg trong dd HNO3 loãng , nóng dư thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,05 mol N20. tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
A 82,56 B 78,24 C 81,44 D 83,16

Bài này mình thấy đề cho thiếu dữ kiện. Không tính được. Vì Al, Mg, Zn khi td HNO3 đặc nóng hay tạo muối NH4NO3, mà đề cũng không cho sp khử là duy nhất. Vì vậy ta không thể tính đươcj khối lượng của muối NH4NO3.

Bạn xem lại đề dùm mình!

tớ xin lỗi đề bài còn cho số mol HN03 đã phản ứng là 1,3mol
Cho Tơ hỏi thêm nếu có ion HP04- hoặc H2P04- đây là ion axit hay lưỡng tính còn cả trường hợp -3P04 nữa

cho T hởi thêm 1 bài này nữa tưởng làm được nhưng lại không ra kết quả Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe trong 106 gam H2SO4 đặc, nóng(lấy dư) thìtu được dung dịch X và khí S02. Vậy nồng độ % của muối Fe2(S04)3 trong dung dịch X là

A 22,5 B27,5 C 25 D30

Last edited by a moderator: 13 Tháng ba 2012

...

tớ xin lỗi đề bài còn cho số mol HN03 đã phản ứng là 1,3mol
Cho Tơ hỏi thêm nếu có ion HP04- hoặc H2P04- đây là ion axit hay lưỡng tính còn cả trường hợp -3P04 nữa

[TEX]HPO_4^{2-} ; H_2PO_4^-[/TEX] là ion axit ; còn [TEX]PO_4^{3-}[/TEX] thì không [TEX]H_2PO_4^- ---> H^+ + HPO_4^{2-}[/TEX]

[TEX]HPO_4^{2-} --> H^+ + PO_4^{3-}[/TEX]

[TEX]HPO_4^{2-} ; H_2PO_4^-[/TEX] là ion lưỡng tính ( vừa cho H+ cũng nhận được H+ ; còn [TEX]PO_4^{3-}[/TEX] là ion bazơ ( nhận H+)

..

cho T hởi thêm 1 bài này nữa tưởng làm được nhưng lại không ra kết quả Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe trong 106 gam H2SO4 đặc, nóng(lấy dư) thìtu được dung dịch X và khí S02. Vậy nồng độ % của muối Fe2(S04)3 trong dung dịch X là

A 22,5 B27,5 C 25 D30

+ nFe = 0,15 mol --> nSO2 = 0,225 mol --> m(dd) = 8,4 + 106 - 0,255.64 = 100 gam + n[TEX]Fe_2(SO_4)_3[/TEX] = 0,075 mol --> m[TEX]Fe_2(SO_4)_3[/TEX] = 30 gam --> %m = 30%

==> D

Tiếp nha,bh mình sẽ post câu 1 --> 50 theo cấu trúc thi ĐH để mọi người rèn luyện

11. Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây?

A. CuSO4 khan. B. Na kim loại. C. benzen. D. CuO.

12. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?

A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo. C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.

13. Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentanol-3 bằng phản ứng hiđrat hóa là

A. 3-etylpenten-2. B. 3-etylpenten-1. C. 3-etylpenten-3. D. 3,3-đimetylpenten-2.

14. Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propylclorua và phenylclorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenylclorua có trong hỗn hợp A là

A. 2,0 gam. B. 1,57 gam. C. 1,0 gam. 2,57 gam.

15. Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết V¬A = 3VB. Công thức của X là


A. C3H4. B. C3H8. C. C2H2. D. C2H4.


Page 5

11. Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây?
A. CuSO4 khan. B. Na kim loại. C. benzen. D. CuO.
Đáp án A. CuSO4 khan tan trong dd C2H5OH lẫn nước. CuSO4 khan không tan trong C2H5OH nguyên chất.

12. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo. C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.

Đáp án C.

Mời các bạn xem video:http://www.youtube.com/watch?v=rjqOwIUi4og


14. Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propylclorua và phenylclorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenylclorua có trong hỗn hợp A là
A. 2,0 gam. B. 1,57 gam. C. 1,0 gam. 2,57 gam.
kết tủa thu được chính là AgCl. nAgCl=2,87/143,5=0,02 => nCl-=0,02 mol => nC3H7Cl=0,02 mol( do C6H5Cl không td với NaOH ở nhiệt độ thường) => m(C3H7Cl)=1,57=> m(C6H5Cl)=3,57-1,57=2 gam Đáp án A

15. Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết V¬A = 3VB. Công thức của X là
A. C3H4. B. C3H8. C. C2H2. D. C2H4.

nCO2=0,2 ; nH2O=0,3 => B là ankan. nB=0,3-0,2=0,1=> C2H6=> A có 2 C, loại ngay A, B Ta có:[tex]\frac{V_A}{V_B}=\frac{M_B}{M_A}[/tex] => M(A)=1/3 M(B)=10 Và n(A)=3.0,1=0,3 Số mol khí giảm là số mol H2=0,2 mol Tỉ lệ n(H2)/n(X)=2/1=> X là ankin. C2H2 Đáp án C.

Còn câu 13 mình chưa chắc lắm

13. Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentanol-3 bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3-etylpenten-2. B. 3-etylpenten-1. C. 3-etylpenten-3. D. 3,3-đimetylpenten-2.

-Oh vào cacbon bậc cao hơn Chọn A

Hỗn hợp X gồm etilen và 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 6,72 lít khí hõn hợp X (đKtc) qua dung dịch Brom dư thấy có 28 gam Br2 đã phản ứng và khối lượng khí thoát ra giảm đi một nửa so với ban đầu. vậy công thức của 2 ankhan A C2H6 và C3H8 B C2H6 và C2H10 C C3H8 và C4H10 D CH4 và C2H6

Bạn nào giúp mình giải chi tiết bài này với. Cau này: khối lượng khí thoát ra giảm đi một nửa so với ban đầu- nghĩa là gì??

Hỗn hợp X gồm etilen và 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 6,72 lít khí hõn hợp X (đKtc) qua dung dịch Brom dư thấy có 28 gam Br2 đã phản ứng và khối lượng khí thoát ra giảm đi một nửa so với ban đầu. vậy công thức của 2 ankhan A C2H6 và C3H8 B C2H6 và C2H10 C C3H8 và C4H10 D CH4 và C2H6

Bạn nào giúp mình giải chi tiết bài này với. Cau này: khối lượng khí thoát ra giảm đi một nửa so với ban đầu- nghĩa là gì??

C1 -> C4 là khí nhá ! n Br2 = 0,175 mol -> n etilen = 0,175 mol khối lượng khí giảm là do etilen nằm hết trong dung dịch Brom...mà nó chỉ bằng một nửa của hỗn hợp -> khối lượng ankan bằng khối lượng etilen = 0,175.28 = 4,9 g khí còn lại là 0,3 - 0,175 = 0,125 mol Mtb = 4,9/0,125 = 39,2 -> A nha !

Câu 13: Đáp án A là đúng

16. Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3OH. B. CH2OHCHOHCH2OH. C. CH2OHCH2OH. D. C2H5OH.

17. Một bình kín có thể tích V bằng 11,2 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol Cl2. Chiếu ánh sáng khuếch tán cho 2 khí phản ứng với nhau, sau một thời gian đưa bình về 0oC. Tính áp suất trong bình, biết rằng có 30% H2 đã phản ứng.

A. 1 atm. B. 0,7 atm. C. 2 atm. D. 1,4 atm.

18. Cho các chất sau:

C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4). Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là A. (4), (1), (3), (2). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (4), (3), (2). D. (1), (4), (2), (3).

19. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2?

A. BaCl2. B. NaOH. C. AgNO3. D. Ba(OH)2.

20. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là


A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.

Câu 19. D ạ 2NH4NO3 + Ba(OH)2 --> 2NH3 + 2H2O + Ba(NO3)2 --> Có mùi khai

NaCl + Ba(OH)2 --> ko có j )~

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 --> NH3 + H2O + BaSO4 ---> có mùi khai + ktủa trắng Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + Ba(NO3)2 ---> kết tủa trắng

FeCl2 + Ba(OH)2 --> Fe(OH)2 + BaCl2 --> ktủa trắng xanh

Câu 13: Đáp án A là đúng

16. Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3OH. B. CH2OHCHOHCH2OH. C. CH2OHCH2OH. D. C2H5OH.

17. Một bình kín có thể tích V bằng 11,2 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol Cl2. Chiếu ánh sáng khuếch tán cho 2 khí phản ứng với nhau, sau một thời gian đưa bình về 0oC. Tính áp suất trong bình, biết rằng có 30% H2 đã phản ứng.

A. 1 atm. B. 0,7 atm. C. 2 atm. D. 1,4 atm.

18. Cho các chất sau:

C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4). Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là A. (4), (1), (3), (2). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (4), (3), (2). D. (1), (4), (2), (3).

19. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2?

A. BaCl2. B. NaOH. C. AgNO3. D. Ba(OH)2.

20. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là


A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.

Câu 16 : giả sử có 2 nhóm -OH ->

C hợp lý Câu 17 : số mol trong bình không thay đổi... -> p = 2 atm Câu 18 : chắc chắn là độ linh động của axit là lớn nhất rồi Nhóm C6H5- hút e nên nó phân cực hơn nhóm C2H5OH -> C câu 19 : Chọn D nhé ... Câu 20 : toàn là amin đơn chức...chỉ xét đến n Co2 và n H2O thôi .. C2H5NH2 hợp lý -> A

Một số câu thi thử Đại Học - Phổ Thông Năng Khiếu -Sài Gòn 1) Cho 13,8 gam hổn hợp bột Fe và Cu vào 750mL dung dịch AgNO3 nồng độ a(M), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 37,2 gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thu được kết tủa, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 12 gam hổn hợp gồm 2 oxit của 2 kim loại. Giá trị a là A. 0,5 B. 0,46 C. 0,4 D. 0,3 2)Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thì thoát ra 0,2 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ thì được 0,275 mol khí và dung dịch Y. Cho V lit dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Z lại thu được kết tủa. Giá trị của V là A. 0,05 hoặc 0,08 B. 0,48 C. 0,08 hoặc 0,15 D. 0,52 3)Cho từ từ V lit dung dịch Ba(OH)21M vào 500ml dung dịch chứa MgSO4 0,5(M) và ZnCl2 0,5(M). Giá trị V để có kết tủa lớn nhất và bé nhất lần lượt là : A. 1,25 và 1,5 B. 0,5 và 0,625 C. 0,75 và 1,25 D. 0,5 và 0,75.

Một số câu thi thử Đại Học - Phổ Thông Năng Khiếu -Sài Gòn 1) Cho 13,8 gam hổn hợp bột Fe và Cu vào 750mL dung dịch AgNO3 nồng độ a(M), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 37,2 gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thu được kết tủa, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 12 gam hổn hợp gồm 2 oxit của 2 kim loại. Giá trị a là A. 0,5 B. 0,46 C. 0,4 D. 0,3

Cậu này post bài nào cũng trâu ... kinh ) x là số mol của Fe , n Ag(+) = 0,75.a Fe + 2Ag(+) -> Fe(+2) + 2Ag Cu + 2Ag(+) -> Cu(+2) + 2Ag Fe(+2) + Ag(+) -> Fe(+3) + Ag khối lượng tăng 23,4 g suy ra : 162a - 324x = 23,4 (1) chất rắn gồm Fe2O3 và CuO suy ra 160(0,75a-2x) = 12 -> 0,75a - 2x = 0,075 (2) từ 1 và 2 suy ra a = 0,28..... Cậu có đáp án chứ....chọn D nha

Chất Y( C,H,O) có 5O=53,3333% mạch hở khối lượng mol<93. Y không phản ứng được với Cu(OH)2 và dd Ag(NH3)2OH. Y tác dụng với H2 thu được chất Z. Chất Z phản ứng được cu(OH)2 ở đk thường. Nhận xét nào sau đây không đúng với Y A. Y phản ứng được với Na tao ra H2 B. trong X có 1 nhóm -OH bậc 1 C. Y tan được trong nước D trong Y có 11 liên kết xích ma Hấp thụ hết o,6mol SO2 vào 1 dd chứa 0,4 mol KOH; 0,5 mol NaOH. Sau hhấp thụ thu được dung dịch Q. Cho tiếp vào dung dịch Q 1 dung dịch chứa 0,4 mol Br2 và 0,2 mol Ba(OH)2, 0,3 mol BaCl2. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng có giá trị bao nhiêu gam

A 212,3 B 148,6 D 133,4 D 122,6

Một số câu thi thử Đại Học - Phổ Thông Năng Khiếu -Sài Gòn 2)Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thì thoát ra 0,2 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ thì được 0,275 mol khí và dung dịch Y. Cho V lit dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Z lại thu được kết tủa. Giá trị của V là A. 0,05 hoặc 0,08 B. 0,48 C. 0,08 hoặc 0,15 D. 0,52

Chết thật ... giờ làm còn lúng túng...chả biết đúng không ) Ở phản ứng ban đầu thoát ra 0,2 mol H2 -> Na hết -> n Na = 0,1 mol phản ứng thứ 2 ... Al hết -> n AlO2(-) = 0,15 mol dung dịch thu được gồm NaOH 0,1 mol ; AlO2(-) 0,15 mol H(+) vào trung hòa OH(-) -> n (H+) cần là 0,1 mol thu được 0,04 mol kết tủa Al(OH)3 ->tác dụng cần 0,15 mol H(+) và H(+) đã dư hòa tan đi một phần ...cụ thể là 0,11 mol kết tủa Al(OH)3 + 3HCl -> .................. tóm lại H(+) cần thêm 0,33 mol nữa... Tóm lại là n HCl đã dùng là : 0,04 + 0,15 + 0,33 = 0,52 mol

3)Cho từ từ V lit dung dịch Ba(OH)21M vào 500ml dung dịch chứa MgSO4 0,5(M) và ZnCl2 0,5(M). Giá trị V để có kết tủa lớn nhất và bé nhất lần lượt là : A. 1,25 và 1,5 B. 0,5 và 0,625 C. 0,75 và 1,25 D. 0,5 và 0,75.

Kết tủa lớn nhất là lượng OH- vừa đủ để tạo kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 -> n OH- cần = 1 mol -> V = 0,5 lít Kết tủa nhỏ nhất khi Zn(OH)2 tan hết Ba(OH)2 + Zn(OH)2 -> BaZnO2 + 2H2O 0,25...........0,25 -> V = 0,75 lít

Giúp mình câu này: Cr(OH)3+KOH .......X X+(cl2+KOH).........Y Y+H2so4................Z Z+(feso4+H2so4)..T các chất X,Y,Z,T theo thứ tự là: A.KcrO2,K2crO4,K2cr2O7,cr2(so4)3 B.K2cro4,kcro2,K2cr2O7,cr2(so4)3 C.Kcro2,K2cr2O7,K2cro4,crso4

d.kcro2,K2cr2O7,k2cro4,cr2(so4)3

..

Giúp mình câu này: Cr(OH)3+KOH .......X X+(cl2+KOH).........Y Y+H2so4................Z Z+(feso4+H2so4)..T các chất X,Y,Z,T theo thứ tự là:

A.KcrO2,K2crO4,K2cr2O7,cr2(so4)3

B.K2cro4,kcro2,K2cr2O7,cr2(so4)3 C.Kcro2,K2cr2O7,K2cro4,crso4

d.kcro2,K2cr2O7,k2cro4,cr2(so4)3

[TEX]Cr(OH)_3 + KOH --> KCrO_2 + 2 H_2O[/TEX] [TEX]KCrO_2 + Cl_2 + KOH ---> 2 K_2CrO_4 + 2 HCl[/TEX] [TEX]2 K_2CrO_4 + H_2SO4 --> K_2Cr_2O_7 + K_2SO_4 + H_2O[/TEX]

[TEX]K_2Cr_2O_7 + FeSO_4 + H_2SO_4 --> K_2SO_4 + Cr_2(SO_4)_3 + Fe_2(SO_4)_3 + H_2O[/TEX]

Câu 21: Hỗn hợp Z gồm hai este X, Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (ở đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị m tương ứng là A. HCOOCH3 và 6,7.................... B. HCOOC2H5 và 9,5 C. (HCOO)2C2H4 và 6,6. ............D. CH3COOCH3 và 6,7.

Câu 22: Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D . Thành phần % khối lượng của một kim loại trong hỗn hợp A là

A. 22,32% B. 25,93% C. 51,85% D. 77,78%

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1200 ml khí O2 (lấy dư). Sau phản ứng thể tích còn 1700 ml, sau khi đi qua H2SO4 đặc còn 900 ml và sau khi qua KOH còn 300 ml. Xác định công thức phân tử của X, biết các khí được đo ở cùng điều kiện.

A. C4H8O. B. C3H8O. C. C4H8O2. D. C3H6O2.

Câu 24: Phản ứng nào sau đây sai?

A. C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH B. 3Na[Al(OH)4] + AlCl3 4Al(OH)3 + 3NaCl C. Ag2S + 10HNO3 2AgNO3 + H2SO4 + 8NO2 + 4H2O D. 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2

Câu 25: Hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối hơi so với H2 là 14,5. V(l) hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 1,6g O2 được hỗn hợp Y. Cho Y sục vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được 200ml dung dịch A . Số chất tan trong dung dịch A và nồng độ của một chất trong dung dịch A là


A. 4 và 0,25M B. 4 và 0,20M C. 3 và 0,20M D. 3 và 0,25M

Câu 21: Hỗn hợp Z gồm hai este X, Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (ở đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị m tương ứng là A. HCOOCH3 và 6,7.................... B. HCOOC2H5 và 9,5

C. (HCOO)2C2H4 và 6,6. ............D. CH3COOCH3 và 6,7.

2 este tạo bởi cùng 1 rượu và 2 axit kế tiếp=> 2 este kế tiếp.

Nhìn đáp án biết ngay no, đơn, hở. => CnH2nO2

CnH2nO2+(1,5n-1) O2--> nCO2+nH2O ------------0,275---------0,25---0,25 Dễ giải ra được n=2,5=> X là HCOOCH3. Dễ tính được m=6,7 ( BT khối lượng) Đáp án A

Câu 22: Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D . Thành phần % khối lượng của một kim loại trong hỗn hợp A là A. 22,32% B. 25,93% C. 51,85% D. 77,78%

nAgNO3=0,4 mol D gồm 0,4 mol Ag và Fe dư=> mFe dư=46-43,2=2,8 gam => KL Mg và Fe đã phản ứng là 10,8-2,8=8 gam. Gọi là x(mol) Mg và y(mol) Fe (pu) 24x+56y=8 và 2x+2y=0,4 ( bảo toàn điện tích) -> x=y=0,1 mol => mMg=2,4 gam và mFe(A)=10,8-2,4=8,4 gam=> %Fe=77,777% và %Mg=22,222% Vậy đáp án là D

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1200 ml khí O2 (lấy dư). Sau phản ứng thể tích còn 1700 ml, sau khi đi qua H2SO4 đặc còn 900 ml và sau khi qua KOH còn 300 ml. Xác định công thức phân tử của X, biết các khí được đo ở cùng điều kiện.
A. C4H8O. B. C3H8O. C. C4H8O2. D. C3H6O2.

VH2O+VCO2+VO2(dư)=1,7 VH2O=1,7-0,9=0,8 lit VCO2=0,9-0,3=0,6 lit VO2(dư)=0,3 lit=> VO2(pu)=1,2-0,3=0,9 lit

Do VCO2< VH2O=> Đáp án B.( khỏi tính )

0,2CxHyOz+0,9O2-->0,6CO2+0,8H2O

=> x=3; y=8; z=1 ( làm vậy thì hơi mất thời giờ)

Câu 24: Phản ứng nào sau đây sai?
A. C2H5ONa + H2O -->C2H5OH + NaOH B. 3Na[Al(OH)4] + AlCl3--> 4Al(OH)3 + 3NaCl C. Ag2S + 10HNO3 --->2AgNO3 + H2SO4 + 8NO2 + 4H2O D. 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O --->2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2

Chưa thấy bao giờ


Câu 25: Hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối hơi so với H2 là 14,5. V(l) hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 1,6g O2 được hỗn hợp Y. Cho Y sục vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được 200ml dung dịch A . Số chất tan trong dung dịch A và nồng độ của một chất trong dung dịch A là
A. 4 và 0,25M B. 4 và 0,20M C. 3 và 0,20M D. 3 và 0,25M
Dùng đường chéo=> nCO/nNO=1 CO+0,5O2--> CO2 NO+0,5O2--->NO2 => nNO2=nCO2=0,05 mol => thu 4 chất tan và 1 chất có nồng độ 0,05/0,2=0,25M

Đáp án A

Bạn làm rất tốt,mình post tiếp nha

Câu 26: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch A có pH = 13 và dung dịch B có pH = 2 thì thu được dung dịch có pH bằng

A. 12,95 B. 12,65 C. 1,35 D. 1,05

Câu 27: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

A. 12, chu kì 3, nhóm IIA B. 20, chu kì 4, nhóm IIA C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA

Câu 28: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm 8 gam thì dừng lại. Dẫn khí H2S vào dung dịch sau phản ứng thấy xuất hiện 4,8 gam kết tủa đen. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu là:

A.0,875M B. 0,65M C. 0,75M D. 0,55M

Câu 29: Dãy gồm các dung dịch có chứa các chất nào dưới đây đểu có giá trị pH < 7?

A.NaHSO4; NaHCO3; NaHS; Na2S B.NH4NO3; Mg(NO3)2; Na2SO4; K2SO4 C.NH4Cl; (NH4)2SO4; CuCl2; KHSO4 D.CH3COOK; C6H5COOK; K2S; KCl

Câu 30: Cho 24 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M; sau đó thêm tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đượng dung dịch X và V1 lít khí không màu ở đktc. Mặt khác thêm dung dịch NaOH vào X đến khi kết tủa hết Cu2+ thấy thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu đã dùng là V2 lít. Giá trị V1 và V2 lần lượt là:


A.4,48 lít và 1,2 lít B.5,6 lít và 1,2 lít C.4,48 lít và 1,6 lít D.5,6 lít và 1,6 lít


Page 6

Câu 26: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch A có pH = 13 và dung dịch B có pH = 2 thì thu được dung dịch có pH bằng
A. 12,95 B. 12,65 C. 1,35 D. 1,05
Giả sử trộn 1l A với 1l B Ta có: nồng độ OH-ở dd A là 0,1=> nOH-=0,1 mol nồn độ H+ ở B là 0,01=> nH+=0,01 mol H+ +OH- -->H2O 0,01-->0,01 => dư 0,09 mol OH- => [OH-]=0,09/2=0,045 => pH=14+log[0,045]=12,65--> B

Câu 27: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. 12, chu kì 3, nhóm IIA B. 20, chu kì 4, nhóm IIA

C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA

Do A trung hoà về điện nên ta có: 2(pM+pX)+nM+nX=241 2(pM+pX)-(nM+nX)=47 =>pM+pX=72 Mặt khác ta lai có:2pM-2-(2pX+a)=76=>2pM-2pX=78+a ( a là điện tích của X--a thường là 1,2) Dễ thấy a=2, pM=56(Bari)-> chu kì 6, nhóm IIA--> C

Câu 28: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm 8 gam thì dừng lại. Dẫn khí H2S vào dung dịch sau phản ứng thấy xuất hiện 4,8 gam kết tủa đen. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A.0,875M B. 0,65M C. 0,75M D. 0,55M

CuSO4+H2O---->Cu+H2SO4+0,5O2 x---------------->x--------->x/2 khối lượng dd giảm=mCu+mO2=80x=8=> x=0,1 CuSO4--->CuS 0,05 <-----0,05 => nCuSO4=0,05+0,1=0,15 mol => Cm=0,15/0,2=0,75M Đáp án C

Câu 29: Dãy gồm các dung dịch có chứa các chất nào dưới đây đểu có giá trị pH < 7? A.NaHSO4; NaHCO3; NaHS; Na2S B.NH4NO3; Mg(NO3)2; Na2SO4; K2SO4

C.NH4Cl; (NH4)2SO4; CuCl2; KHSO4 D.CH3COOK; C6H5COOK; K2S; KCl

Câu C đúng.NH4Cl; (NH4)2SO4 là muối amoni với gốc axit mạnh. CuCl2 là muối của axit mạnh với KL yếu. KHSO4 là muối axit---> H+ Có thể dùng pp loại trừ

Mệt rồi, đi ngủ đã, mai làm tiếp

Last edited by a moderator: 15 Tháng ba 2012

Hên quá...còn lại một bài )
Câu 30:
Cho 24 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M; sau đó thêm tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đượng dung dịch X và V1 lít khí không màu ở đktc. Mặt khác thêm dung dịch NaOH vào X đến khi kết tủa hết Cu2+ thấy thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu đã dùng là V2 lít. Giá trị V1 và V2 lần lượt là: A.4,48 lít và 1,2 lít B.5,6 lít và 1,2 lít C.4,48 lít và 1,6 lít D.5,6 lít và 1,6 lít

3Cu + 8H(+) + 2NO3(-) -> 3Cu(+2) + 2NO + 4H2O


-> n NO = 0,2 mol -> V1 = 4,48 lít NaOH trung hòa lượng H(+) dư n H(+) dư = 0,2 mol Cu(+2) + 2OH(-) -> Cu(OH)2 -> n OH- cần = 0,6 mol -> đã dùng : 0,2 + 0,6 = 0,8 mol -> V2 = 1,6 lít

!


Last edited by a moderator: 16 Tháng ba 2012

Câu 1 : Hoà tan hết 51,3 g hh X gồm Na , Ca , Na2O và CaO vào H2O thu được 5,6 lit H2 ( đktc) và dd kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH.Hấp thụ 31,36 lit SO2 (đktc) vào Y được m gam kt.Giá trị m = ?

A.60.................................B.72................................C.54....................................D.48

Câu 2 : Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 ( đktc) vào 0,2 lit dd chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dd X.Cho dd BaCl2 dư vào dd X thu được kt có m = ?

A.19,7..............................B.29,55...........................C.9,85................................D.39,4

Câu 3 . Cho dd X chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol FeSO4 .Thể tích dd KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxh các chất trong X ?

A.0,375............................B.0,125...........................C.0,075..............................D.0,625

Câu 4.Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào 200 ml dd Cu(NO3)2 x M và HCl 0,5M thu được khí NO ( là spk ! ) , dd chỉ chứa muối và m gam chất rắn .XĐ m và giá tị tối thiểu của x ?

A.16,8 và 0,125................................

C.16,8 và 1,3125
B.19,2 và 1,3125..............................D.19,2 và 0,125

Câu 1 : Hoà tan hết 51,3 g hh X gồm Na , Ca , Na2O và CaO vào H2O thu được 5,6 lit H2 ( đktc) và dd kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH.Hấp thụ 31,36 lit SO2 (đktc) vào Y được m gam kt.Giá trị m = ?

A.60.................................B.72................................C.54....................................D.48


gọi số mol lần lượt là x , y , z , a 23x + 40y + 62z + 56a = 51,3 x/2 + y = 0,25 40x + 80z = 28 -> y - z = 0,25 -> 56y + 56 a = 34,6 -> n Ca(OH)2 = 0,618 mol -> n OH- = 1,93 mol n SO2 =1,4 mol ... trong dung dịch Có Ca(+2) 0,618 mol Na(+) 0,7 mol , HSO4(-) b mol và SO4 (-2) c mol {b + c = 1,4 {b + 2c = 1,936 -> b = 0,864 mol ; c = 0,536 mol kết tủa CaSO4 0,536 mol -> m = 72,896 g

-> con số này không an tâm chút nào !


Câu 2 : Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 ( đktc) vào 0,2 lit dd chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dd X.Cho dd BaCl2 dư vào dd X thu được kt có m = ?

A.19,7..............................B.29,55...........................C.9,85................................D.39,4

n CO2 = 0,2 mol ; n OH- = 0,15 mol Kết tủa là BaCO3 19,7 g

Câu 3 . Cho dd X chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol FeSO4 .Thể tích dd KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxh các chất trong X ?

A.0,375............................B.0,125...........................C.0,075..............................D.0,625

Bài này ai làm giúp mình nhé...khó hiểu wa'... FeSO4 đóng vai trò rỳ trong phản ứng này nhỉ !?

Câu 4.Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào 200 ml dd Cu(NO3)2 x M và HCl 0,5M thu được khí NO ( là spk ! ) , dd chỉ chứa muối và m gam chất rắn .XĐ m và giá tị tối thiểu của x ?

A.16,8 và 0,125................................

C.16,8 và 1,3125

B.19,2 và 1,3125..............................D.19,2 và 0,125

Giá trị tối thiểu là lượng H(+) ít nhất -> Fe -> Fe(+2)
3Fe + 8H(+) + 2NO3(-) -> 3Fe(+2) + 2NO + 4H2O
Fe bị hòa tan 0,0375 mol -> m = 2,1 g dung dịch thu được gồm Cu(+2) và Fe Fe + Cu(+2) -> Fe(+2) + Cu thanh Fe phải tăng 2,1 g -> 64a -56a = 2,1 -> x = 0,2625 mol -> n Cu (+2) tối thiểu là 0,2635 mol -> x = 1,3125 M n Fe = 0,3 mol -> m = 16,8 g

Last edited by a moderator: 16 Tháng ba 2012

Bài 1 )

Hòa tan hết kim loại Mg vào dung dịch chứa 1,5 mol HNO3 thu được dung dịch A gồm NO và N2O ( không có NH4NO3 ) . Để kết tủa hết lượng Mg(+2) có trong dung dịch A cần tối thiểu bao nhiêu mol NaOH ? Bài 2 ) Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Cl2 và 0,15 mol Br2 tác dụng với 200ml dung dịch Y gồm NaOH 1M và KOH 1,5M , phản ứng sảy ra ở điều kiện thường ,tính khối lượng muối Clo thu được sau phản ứng .

...

Câu 3 . Cho dd X chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol FeSO4 .Thể tích dd KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxh các chất trong X ?

A.0,375............................B.0,125...........................C.0,075..............................D.0,625

Bài này ai làm giúp mình nhé...khó hiểu wa'... FeSO4 đóng vai trò rỳ trong phản ứng này nhỉ !?

Ta có: n[TEX]Fe^{2+}[/TEX] = 0,3 mol [TEX]Fe^{2+} --> Fe^{3+} + e[/TEX] [TEX]Mn^{7+} + 5e --> Mn^{2+}[/TEX]

--> nKMnO4 = 0,06 mol --> C_M = 0,075 M

..

Câu 1 : Hoà tan hết 51,3 g hh X gồm Na , Ca , Na2O và CaO vào H2O thu được 5,6 lit H2 ( đktc) và dd kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH.Hấp thụ 31,36 lit SO2 (đktc) vào Y được m gam kt.Giá trị m = ?

A.60.................................B.72................................C.54....................................D.48


gọi số mol lần lượt là x , y , z , a 23x + 40y + 62z + 56a = 51,3 x/2 + y = 0,25 40x + 80z = 28 -> y - z = 0,25 -> 56y + 56 a = 34,6 -> n Ca(OH)2 = 0,618 mol -> n OH- = 1,93 mol n SO2 =1,4 mol ... trong dung dịch Có Ca(+2) 0,618 mol Na(+) 0,7 mol , HSO4(-) b mol và SO4 (-2) c mol {b + c = 1,4 {b + 2c = 1,936 -> b = 0,864 mol ; c = 0,536 mol kết tủa CaSO4 0,536 mol -> m = 72,896 g

-> con số này không an tâm chút nào !



Bạn làm sai rồi Dùng pp quy đổi.Giả sử hh chỉ có [TEX]Na ; Ca ; O[/TEX] có số mol lần lượt là: a,b,c mol Ta có : 23.a + 40.b + 16.c = 51,3 + nH2 = 0,5 mol --> a + 2b - 2c = 0,5

+ 40.a = 28 --> a = 0,7 mol


--> b = 0,6 mol ; c = 0,7 mol ==> n[TEX]OH^-[/TEX] = 0,7 + 0,6.2 = 1,9 mol + nSO2 = 1,4 mol --> n[TEX]SO_3^{2-}[/TEX] = 1,9 - 1,4 = 0,5 mol

--> m = 0,5.120 = 60 gam


=> A

Bài 1 )

Hòa tan hết kim loại Mg vào dung dịch chứa 1,5 mol HNO3 thu được dung dịch A gồm NO và N2O ( không có NH4NO3 ) . Để kết tủa hết lượng Mg(+2) có trong dung dịch A cần tối thiểu bao nhiêu mol NaOH ? Bài 2 ) Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Cl2 và 0,15 mol Br2 tác dụng với 200ml dung dịch Y gồm NaOH 1M và KOH 1,5M , phản ứng sảy ra ở điều kiện thường ,tính khối lượng muối Clo thu được sau phản ứng .


cho em bổ xung bài này nữa ạ Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X. Xác định khí X? A. NO B. NO2 C. N2O

D. N2

Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X. Xác định khí X?
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2

nFe=0,2mol Giả sử số mol NO là a mol-> số mol X là 0,3-a mol Ta có: 0,2.3=3a+n(0,3-a) ( n là số e mà X nhận- n nguyên dương) => 0,3(2-n)=a(3-n) Nếu n=1=> a=0,15=> thoã mãn Nếu n=3=> vô lí=> loại đáp án A Nếu n=8=>a=0,36 > 0,3=> loại C Nếu n=10=> a=0,343> 0,3=> loại D

Vậy X là NO2

DD X chứa 0,025 mol CO3 2- , 0,1 mol Na+ , 0,25mol NH4+ và 0,3 mol Cl-.Cho 270ml dd Ba(OH)2 0,2M vào , đun nóng nhẹ (nước bay hơi không đáng kể).Tổng khối lượng gồm dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm đi là A.4,215g B.5,296g C.6,761g D.7,015g

DD X chứa 0,025 mol CO3 2- , 0,1 mol Na+ , 0,25mol NH4+ và 0,3 mol Cl-.Cho 270ml dd Ba(OH)2 0,2M vào , đun nóng nhẹ (nước bay hơi không đáng kể).Tổng khối lượng gồm dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm đi là A.4,215g B.5,296g C.6,761g D.7,015g


dung dịch giảm là khối lượng kết tủa và bay hơi ! n Ba(+2) = 0,054 mol ; n CO3(-2) = 0,025 mol -> n BaCO3 = 4,925 g NH4(+) + OH(-) -> NH3 + H2O -> n NH3 = 0,108 mol -> m = 1,836 g -> m dung dịch giảm : 6,761 g

Câu 2 : Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 ( đktc) vào 0,2 lit dd chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dd X.Cho dd BaCl2 dư vào dd X thu được kt có m = ?

A.19,7..............................B.29,55...........................C.9,85................................D.39,4

Câu 3 .

Cho dd X chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol FeSO4 .Thể tích dd KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxh các chất trong X ?

A.0,375............................B.0,125...........................C.0,075..............................D.0,625


#Nam : T cũng làm như c , nhưng đáp án là B
.

Cho a mol 1 chất béo X cộng hợp Br2 thấy cần tối đa 4a mol Br2.Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu b mol H2O và V lít CO2 (đktc).Biểu thức liên hệ giữa V, a, b là A. V=22,4(4a-b) B. V=22,4(b+6a) C. V= 22,4(b+7a) D. V=22,4(b+3a)

...

Cho a mol 1 chất béo X cộng hợp Br2 thấy cần tối đa 4a mol Br2.Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu b mol H2O và V lít CO2 (đktc).Biểu thức liên hệ giữa V, a, b là A. V=22,4(4a-b) B. V=22,4(b+6a) C. V= 22,4(b+7a) D. V=22,4(b+3a)

+ Phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1:4

--> số liên kết [tex] \pi [\tex] = k = 4 + 3 = 7 --[B]> B[/B][/tex]

Last edited by a moderator: 17 Tháng ba 2012


Page 7

Cho dung dịch NH3 dư vào dd X gồm: ZnSO4, Fe2(SO4)3, CuSO4, Al2(SO4)3, MgSO4. Lọc kết tủa đêm nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất răn Y, cho H2 qua bình chứa Y nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Thành phần của Z là ? A.MgO, Al2O3, Fe B.Mg, Fe, Al C.MgO, Al2O3, Zn, Phe

D.Mg, Al2O3, Fe

Cho dung dịch NH3 dư vào dd X gồm: ZnSO4, Fe2(SO4)3, CuSO4, Al2(SO4)3, MgSO4. Lọc kết tủa đêm nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất răn Y, cho H2 qua bình chứa Y nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Thành phần của Z là ? A.MgO, Al2O3, Fe B.Mg, Fe, Al C.MgO, Al2O3, Zn, Phe

D.Mg, Al2O3, Fe


NH3 tạo kết tủa với những muối có tính axit NH3 dư tạo phức tan với Cu(OH)2 , Zn(OH)2 -> kết tủa thu được Fe(OH)3 , Al(OH)3 , Mg(OH)2 nung nóng -> Fe2O3 , Al2O3 , MgO ..khử bằng H2 -> Fe , Al2O3 , MgO -> A

...

Cho dung dịch NH3 dư vào dd X gồm: ZnSO4, Fe2(SO4)3, CuSO4, Al2(SO4)3, MgSO4. Lọc kết tủa đêm nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất răn Y, cho H2 qua bình chứa Y nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Thành phần của Z là ?
A.MgO, Al2O3, Fe B.Mg, Fe, Al C.MgO, Al2O3, Zn, Phe

D.Mg, Al2O3, Fe

+ Do NH3 dư --> Zn(OH)2 ; Cu(OH)2 bị hòa tan tạo phức chất

+ Thu được kết tủa Fe(OH)3 ; Al(OH)3 ; Mg(OH)3 --> Fe2O3 ; MgO ; Al2O3 + H2 ---> MgO ; Al2O3 ; Fe

..


1.Cho hỗn hợp X gồm M2CO3,MHCO3 và MCl(M là kim loại kiềm). Cho 32,65 g X tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đượ dd Y và có 17,6 g CO2 thoát ra. dung dịch Y tác dụng với dd AgNO3 dư được 100,45 g kết tủa. Kim loại M là: A.Na B.Li C.K D.Rb (ds:B)

2.Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí O2, sau một thời gian thu được m gam chất rắn. Đem chất rắn này tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn có 3,36 lít khí thoát ra và 6,4 gam kim loại không tan. giá trị của m là:

A.44,8 B.42,8 C.40,8 D.38,8 (ds:C)

3.Cho m gam hỗn hợp A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dd X; 7,8 g kết tủa Y và hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rối sục sản chậm sản phẩm cháy dung dịch X để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thấy xuất hiện 9,984 gam kết tủa. Xác định m:

A.36,928g B.8,904g C.12,304g D.22,512g (ds:A)

4.X là hỗn hợp gồm C2H2 và H2 có dX/H2 =5. Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có dY/H2=9,375. Lấy 0,16 mol Y cho đi qua bình đựng Br2 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình đựng Br2 tăng thêm m (g). kết luận nào sau dây là đúng:


A.0,78

Cho 100 ml dd NiCl2 0,1 M pứ với 300 ml dd NaOH 0,05M, pứ xong thu được m g kết tủa.Cho m g kết tủa này pứ tiếp với dd NH3 dư thu x g sản phẩm.Giá trị m g và xg lần lượt là A.0,6725 ; 1,4225 B.0,6975;1,4625 C.0,6325;1,2546 D.0,7345;1,3475 Hòa tan hết 25,8 g hh X gồm Cu và Ag trong 150g dd HNO3 31,5%.Khi pứ xong thu được dd Y, V lít NO (đktc) và thấy khối lượng dd tăng 21,3g. DD Y hòa tan vừa hết m g CaCO3. Giá trị V (lít) và m g là:

Last edited by a moderator: 17 Tháng ba 2012

Một bài về Al Nung hỗn hợp gồm Al,FexOy ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng là 14,85. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít H2(đktc). Mặt khác nếu cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,04 lít H2(đktc). Vậy oxit Fe là

A Fe2O3 B FeO hoặc Fe3O4 C Fe3O4 D FeO

Nung hỗn hợp gồm Al,FexOy ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng là 14,85. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít H2(đktc). Mặt khác nếu cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,04 lít H2(đktc). Vậy oxit Fe là
A Fe2O3 B FeO hoặc Fe3O4 C Fe3O4 D FeO

2nAl+3Fe2On-->nAl2O3+6Fe Al2O3-->1,5H2 => nAl2O3=0,05 mol Fe-->H2 =>nFe=0,225 mol

=>0,05.6=0,225.n=> n=4/3=> Fe3O4

1.Cho hỗn hợp X gồm M2CO3,MHCO3 và MCl(M là kim loại kiềm). Cho 32,65 g X tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đượ dd Y và có 17,6 g CO2 thoát ra. dung dịch Y tác dụng với dd AgNO3 dư được 100,45 g kết tủa. Kim loại M là:
A.Na B.Li C.K D.Rb (ds:B)

2a + b + c = 0,7 a + b = 0,4 a.(2M + 60) + b.(M + 61) + c.(M + 35,5) = 32,65 0,7M + 60(a + b) + b + 35,5c = 32,65 --> 0,7M < 32,65 - 60.(a + b) = 8,65 M < 12,.. --> Li

2.Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí O2, sau một thời gian thu được m gam chất rắn. Đem chất rắn này tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn có 3,36 lít khí thoát ra và 6,4 gam kim loại không tan. giá trị của m là:
A.44,8 B.42,8 C.40,8 D.38,8 (ds:C)

nFe dư = 0,15 , nCu dư = 0,1 m = 0,4.56 + 0,2.64 + 16.0,35 = 40,8

3.Cho m gam hỗn hợp A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dd X; 7,8 g kết tủa Y và hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rối sục sản chậm sản phẩm cháy dung dịch X để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thấy xuất hiện 9,984 gam kết tủa. Xác định m:
A.36,928g B.8,904g C.12,304g D.22,512g (ds:A)

Al4C3 + 12H2O --> 4Al(OH)3 + 3CH4 a..............................4a...............3a CaC2 + 2H2O --> Ca(OH)2 + C2H2 b...........................b................b 4a - 2b = 0,1 mAl(OH)3 = 9,984 --> 78.2b = 9,984 --> b = 0,064 a = 0,057 m = 12,304 :-SS

Trộn 15,2g hh X gồm Fe và Cu với 4,8g S thu được hh Y.Nung nóng hh Y (không có không khí) 1 thời gian thu hh Z.Cho Z pứ với dd HNO3 dư được 0,5 mol NO (sp khử duy nhất).Khối lượng Cu trong hh X là
A.8,96g B.9,28g C.8,32g D.9,6g

Trộn 15,2g hh X gồm Fe và Cu với 4,8g S thu được hh Y.Nung nóng hh Y (không có không khí) 1 thời gian thu hh Z.Cho Z pứ với dd HNO3 dư được 0,5 mol NO (sp khử duy nhất).Khối lượng Cu trong hh X là
A.8,96g B.9,28g C.8,32g D.9,6g

Fe^0 -3e ----->Fe ^+3 X------->3X Cu^0 -2 ------>Cu+2 y------->2y S^0 -6 ------->S^+6 0,15------>0,9 N^+5 +3 ----->N^+2 1,5<-------0,5 56x+64y=15,2 3x+2y+0,9=1,5 ---->x=0,1, y=0,15

--->mCu=9,6--->D

Cho hh X gồm m g Cu và 0,02 mol Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng dư, khi pứ xong thu được dd Y.DD Y pứ vừa đủ với 100 ml dd KMnO4 0,1M.Giá trị của m là A.1,24g B.0,96g C.0,64g D.3,2g

..

Cho hh X gồm m g Cu và 0,02 mol Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng dư, khi pứ xong thu được dd Y.DD Y pứ vừa đủ với 100 ml dd KMnO4 0,1M.Giá trị của m là A.1,24g B.0,96g C.0,64g D.3,2g

Ta có: nKMnO4 = 0,01 mol --> n[TEX]Fe^{2+}[/TEX] = 0,05 mol

--> nCu = 0,015 mol --> m = 0,96 gam

[TEX]Fe_3O_4 + 4 H_2SO_4 --> FeSO_4 + Fe_2(SO_4)_3[/TEX]

[TEX]Cu + Fe_2(SO_4)_3 --> CuSO_4 + 2 FeSO_4[/TEX]

Cho hh X gồm m g Cu và 0,02 mol Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng dư, khi pứ xong thu được dd Y.DD Y pứ vừa đủ với 100 ml dd KMnO4 0,1M.Giá trị của m là
A.1,24g B.0,96g C.0,64g D.3,2g
0,02 mol Fe3O4= 0,02 mol FeO + 0,02 mol Fe2O3--> 0,02 mol Fe2+ + 0,04mol Fe3+ Cu+2Fe3+ --> 2Fe2+ +Cu2+ Ta có: Fe2+--> Fe3+ +e 0,05<---------0,05 Mn+7 +5e --> Mn+2 0,01-->0,05 nFe2+ trong dd Y là 0,05 mol=> nFe3+ đã phản ứng với Cu=0,05-0,02=0,03 mol

=> nCu=0,015 mol=>m=0,96 gam=>Đáp án B

1) hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức cho 0,5 mol X t/d vs AgNO3/NH3 thu dk 43,2g Ag. cho 14.08g X + KOH vừa đủ thu được 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tieeps nhau và 8,256g hôn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp mạch hơt công thức của 2 ancol la?
2)lấy 15,66g amin đơn chức mạch hở X (X không quá 4 liên kết pi ) trộng với 168l không khí (dktc0 bật tia lửa điện đốt chay hoàn toàn X hỗn hợp sau pư đưa về O độ C 1atm để ngưng tự hết hơi nước thig cần thể tích là 156,912l xác định số đồng phân của X

Cho 23 g hh gồm Ba và 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu dd D và 5,6 lít H2 (đktc).Thêm 180 ml dd Na2SO4 0,5M vào dd D thì dd sau pứ vẫn chưa kết tủa hết Ba2+.Còn nếu thêm 210 ml dd Na2SO4 0,5 M vào dd D thì dd sau pứ còn dư Na2SO4. Khối lượng B có trong 23g hh là ? Trộn 100g dd AgNO3 17% với 200 g dd Fe(NO3)2 18% thu được dd A có khối lượng riêng bằng 1,446g/ml.Nồng độ mol/l của Fe 2+ trong dd A là: Cho 23 g hh gồm Ba và 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu dd D và 5,6 lít H2 (đktc).Trung hòa ½ dd D cần V ml dd H2SO4 0,5M.Cô cạn dd sau trung hòa thu m g rắn khan.Giá trị m và V

Last edited by a moderator: 19 Tháng ba 2012

câu 1) Cho 23 g hh gồm Ba và 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu dd D và 5,6 lít H2 (đktc).Thêm 180 ml dd Na2SO4 0,5M vào dd D thì dd sau pứ vẫn chưa kết tủa hết Ba2+.Còn nếu thêm 210 ml dd Na2SO4 0,5 M vào dd D thì dd sau pứ còn dư Na2SO4. Khối lượng B có trong 23g hh là ?

n Ba(+2) > 0,09 mol ; n Ba(+2) < 0,105 mol gọi x là số mol Ba , y , z tương ứng là số mol A và B : x + 2y + 2z = 0,25 mol -> y + z > 0,08 mol khi n Ba(+2) = 0,09 mol -> Mtb < 133 (1) tương tự ta chứng minh được Mtb > 118,8 (2) từ (1) và (2) suy ra A và B là : Rb và Cs

Bạn nào làm tiếp giúp mình nhé !


Cho 23 g hh gồm Ba và 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu dd D và 5,6 lít H2 (đktc).Trung hòa ½ dd D cần V ml dd H2SO4 0,5M.Cô cạn dd sau trung hòa thu m g rắn khan.Giá trị m và V

[TEX]n_{H_2}=0,25(mol)\Rightarrow n_{OH-}=0,5(mol)[/TEX] Trung hòa [TEX]\frac{1}{2}D[/TEX]:[TEX]n_{H+}=n{OH-}=0,25(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,125(mol)\Rightarrow V=\frac{0,125}{0,5}=0,25(l)\Rightarrow 250 ml[/TEX] Hỗn hợp muối khan gồm :[TEX]KL: SO_4^{2-}[/TEX]

[TEX]m_{muoi}=23+0,0125*96=24,2(g)[/TEX]

Hên quá, còn 1 câu

Trộn 100g dd AgNO3 17% với 200 g dd Fe(NO3)2 18% thu được dd A có khối lượng riêng bằng 1,446g/ml.Nồng độ mol/l của Fe 2+ trong dd A là:
Ta có: nAgNO3=0,1 mol và nFe(NO3)2=0,2 mol Ag+ + Fe2+ ---> Ag +Fe3+ 0,1----0,2 0,1--->0,1------>0,1->0,1 0------0,1-------0,1---0,1 => mA=100+200-0,1.108=289,2 gam => VA=289,2/1,446=200 ml

=> Nồng độ mol của Fe2+ trong A: 0,1/0,2=0,5 M

...

1) hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức cho 0,5 mol X t/d vs AgNO3/NH3 thu dk 43,2g Ag. cho 14.08g X + KOH vừa đủ thu được 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tieeps nhau và 8,256g hôn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp mạch hơt công thức của 2 ancol la?
2)lấy 15,66g amin đơn chức mạch hở X (X không quá 4 liên kết pi ) trộng với 168l không khí (dktc0 bật tia lửa điện đốt chay hoàn toàn X hỗn hợp sau pư đưa về O độ C 1atm để ngưng tự hết hơi nước thì cần thể tích là 156,912l xác định số đồng phân của X


Bài 1: Do phản ứng với [TEX]AgNO_3[/TEX] --> có 1 trong 2 este có gốc axit fomic --> A là axit có gốc fomic ; B là este còn lại --> nA = 0,2 mol --> nB = 0,3 mol

+ trong 14,08 gam hh có 0,2.k mol A ; 0,3.k mol B


(*) TH1: A có CTCT là: [TEX]HCOO-R[/TEX] --> B là : [TEX]CH_3COO-(R+14)[/TEX]
--> hệ: [tex]\left{0,2.k.(R+45) + 0,3.k.(R+73) = 14,08 \\ 0,2.k.(R+17) + 0,3.k.(R+31) = 8,256[/tex] --> k = 0,32 --> nA = 0,064 mol ; nB = 0,096 mol --> R = 26,2 ==> Loại

(*) TH2: A có CTCT là: [TEX]HCOO-R[/TEX] --> B là : [TEX]CH_3COO-(R-14)[/TEX]


--> hệ : [tex]\left{0,2.k.(R+45) + 0,3.k.(R+45) = 14,08 \\ 0,2.k.(R+17) + 0,3.k.(R+3) = 8,256[/tex] --> k = 0,32 --> R = 43 --> gốc [TEX]CH_3-CH_2-CH_2[/TEX] --> A là : [TEX]HCOO-CH_2-CH_2-CH_3[/TEX] ; B là : [TEX]CH_3COO-CH_2-CH_3[/TEX]

Bài 2: n(kk) = 7,5 mol ; n(hh sau) = 7,5 mol

--> nN2(kk) = 6 mol ; nO2(kk) = 1,5 mol --> nH2O = 7 mol

Bạn xem lại đề bài 2 sao số mol H2O lớn vậy


Page 8

Tiếp tục nào các bạn

Câu 31: Hỗn hợp Z gồm hai este X, Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (ở đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị m tương ứng là

A. HCOOCH3 và 6,7. B. HCOOC2H5 và 9,5 C. (HCOO)2C2H4 và 6,6. D. CH3COOCH3 và 6,7.

Câu 32: Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D . Thành phần % khối lượng của một kim loại trong hỗn hợp A là

A. 22,32% B. 25,93% C. 51,85% D. 77,78%

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1200 ml khí O2 (lấy dư). Sau phản ứng thể tích còn 1700 ml, sau khi đi qua H2SO4 đặc còn 900 ml và sau khi qua KOH còn 300 ml. Xác định công thức phân tử của X, biết các khí được đo ở cùng điều kiện.

A. C4H8O. B. C3H8O. C. C4H8O2. D. C3H6O2.

Câu 34: Hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối hơi so với H2 là 14,5. V(l) hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 1,6g O2 được hỗn hợp Y. Cho Y sục vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được 200ml dung dịch A . Số chất tan trong dung dịch A và nồng độ của một chất trong dung dịch A là

A. 4 và 0,25M B. 4 và 0,20M C. 3 và 0,20M D. 3 và 0,25M

Câu 35: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion [TEX]X_2^{2-}[/TEX] . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

A. 12, chu kì 3, nhóm IIA B. 20, chu kì 4, nhóm IIA

C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA

Last edited by a moderator: 21 Tháng ba 2012

câu 33 VCO2=600,VH2O=800,O2(dư)=100 mà VX=200 =>C3H8Ox 200x+900.2=600.2+800<=>x=1

=>C3H8O=>B

help me!
trộn 100ml dd NaOH 0,102M với 100ml dd NaHCO3 0,1M .tính PH của dd sau khi trộn .biết H2CO3 có : k_a1= 10^-6,25 : k_a2= 10^-10,25

Last edited by a moderator: 21 Tháng ba 2012

Tiếp tục nào các bạn

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1200 ml khí O2 (lấy dư). Sau phản ứng thể tích còn 1700 ml, sau khi đi qua H2SO4 đặc còn 900 ml và sau khi qua KOH còn 300 ml. Xác định công thức phân tử của X, biết các khí được đo ở cùng điều kiện.


A. C4H8O. B. C3H8O. C. C4H8O2. D. C3H6O2.


nO2 pư = 900ml => nO (X) = 200 ml => CT : C3H8O

đa B

Tiếp tục nào các bạn
Câu 35: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. 12, chu kì 3, nhóm IIA B. 20, chu kì 4, nhóm IIA

C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA

namnguyen_94 hinh như câu này thiếu đề thi p

ion X là sao zz

Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) bằng 500 ml dd NaOH a M thu dd X.Cho từ từ 200ml dd HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra.Giá trị a là
A.1,5M B.1,2M C.2M D1M

Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) bằng 500 ml dd NaOH a M thu dd X.Cho từ từ 200ml dd HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra.Giá trị a là
A.1,5M B.1,2M C.2M D1M
nCO2=0,6; nNaOH=0,5a ; nHCl=0,2 ; nCO2 ( thoát ra)=0,05 mol CO2+NaOH----->NaHCO3 CO2+2NaOH---> Na2CO3 Na2CO3+HCl--->NaHCO3+NaCl NaHCO3+HCl--->NaCl+H2O+CO2 Mình viết ra như trên cho mọi người dễ hiểu, khi làm không cần viết pt. dd sau cùng có các ion: 0,5a Na+; 0,2 Cl- ;HCO3- nHCO3-=nCO2(ban đầu)-nCO2(thoát ra)=0,55 mol => nNa+=0,2+0,55=0,75 mol

=>a=1,5 M => Đáp án A

Câu 31: Hỗn hợp Z gồm hai este X, Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (ở đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị m tương ứng là A. HCOOCH3 và 6,7. B. HCOOC2H5 và 9,5

C. (HCOO)2C2H4 và 6,6. D. CH3COOCH3 và 6,7.

nCO2=0,25; nH2O=0,25, nO2=0,275 => este no, đơn , hở=> loại C CnH2nO2+ (1,5n-1)O2 ---> nCO2 +nH2O n/(1,5n-1)=0,25/0,275=> n=2,5 => C2H4O2 và C3H6O2=> Đáp án A Các bạn cần chú ý rằng n=2,5 =(2+3)/2=> số mol C2H4O2=C3H6O2 ( Một cách phân tích rất nhanh những bài toán bằng pp trung bình) Nếu cần tính m nữa thì các bạn có rất nhiều cách giải, xin ví dụ: +Bảo toàn khối lượng. +Bảo toàn nguyên tố. ... Mình sẽ tính m bằng pp trung bình. M(trung bình Z)=(60+74)/2=67 nZ=0,25/2,5=0,1 => m=67.0,1=6,7

Câu 32: Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D . Thành phần % khối lượng của một kim loại trong hỗn hợp A là
A. 22,32% B. 25,93% C. 51,85% D. 77,78%

nAgNO3=0,4=> nAg=43,2< 46 => D gồm 43,2 gam Ag và 2,8 gam Fe dư Gọi số mol Mg2+ và Fe2+ trong dd B là x và y. 24x+56y=8 2x+2y=0,4 => x=y=0,1 mol => mMg=2,4 gam=> %mMg=2,4/10,8=22,22%; %Fe=77,78% Chỉ đáp án D thoã mãn

Câu 35: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. 12, chu kì 3, nhóm IIA B. 20, chu kì 4, nhóm IIA

C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA

2(pM+pX)+(nM+nX)=241 2(pM+pX)-(nM+nX)=47 => pM+pX=72 2pM-2-2pX-a=76 ( a là điện tích của X, a=1,2) => 2pM-2pX=78+a a chắc chắn bằng 2 vì 2pM-2pX là số chẵn. => pM=56 và pX=16=> Đáp án C

( M là Ba, X là S)

Last edited by a moderator: 21 Tháng ba 2012

Mình cũng post mấy câu nhé Câu 1. Cấu hình electron của S (Z = 16) ở trạng thái oxi hoá +4 là A. [Ne] 3s23p6. B. [Ne] 3s23p33d1. C. [Ne] 3s13p33d2. D. [Ne] 3s23p4.

Câu 2. Cho từ từ dung dịch chứa x mol hỗn hợp gồm HCl và HBr vào dung dịch chứa y mol hỗn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là

A. V = 22,4(x - y). B. V = 11,2(x - y). C. V = 22,4(ax + y). D. V = 11,2(x + y).

Câu này đề chẳng hiểu như thế nào, mọi người xem thử nha

Câu 3.Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Fomon hay fomalin là dung dịch chứa khoảng 37 - 40% về thể tích HCHO. B. Anđehit fomic tan tốt trong nước vì HCHO tồn tại chủ yếu ở dạng HCH(OH)2 dễ tan. Mặt khác, phân tử HCHO cũng tạo được liên kết hiđro với nước. C. Phân tử HCHO có cấu tạo phẳng, các góc liên kết HCH và HCO đều xấp xỉ 1200. D. Anđehit fomic vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá.

Câu 4. Giặt bằng xà phòng trong nước cứng sẽ tạo thành chất kết tủa bám trên sợi vải làm vải bị ố vàng, mau mục nát. Chất kết tủa được tạo thành do nguyên nhân chính là

A. ion Ca2+ trong nước cứng tạo kết tủa với ion C17H35COO- trong xà phòng. B. các ion Cl-, SO42-, HCO3- trong nước cứng tạo kết tủa với ion Na+ trong xà phòng. C. ion Ca2+ trong nước cứng tác dụng với khí cacbonic tạo ra CaCO3. D. Ca(HCO3)2 trong nước cứng bị phân huỷ thành CaCO3.

Câu 5. Cho 3 chất : CH3CH2CH2Cl (1), CH2=CHCH2Cl (2) và C6H5Cl (3). Đun từng chất với dung dịch NaOH dư, gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ dung dịch AgNO3 vào thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là

A. (1), (3). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (2), (3).

Câu 6. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ?

A. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH2C6H5)COOH. B. H2NCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH. C. H2NCONHCH(CH2C6H5)CONHCH(CH3)COOH. D. H2NCH(CH2C6H5)CONHCH(CH2C6H5)COOH.

Câu 7.Thực hiện phản ứng trùng hợp 10,4 gam stiren. Hỗn hợp thu được sau phản ứng cho tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M rồi thêm tiếp dung dịch KI dư vào thì thu được 1,27 gam I2. Khối lượng polistiren tạo thành là

A. 9,6 g. B. 18,6 g. C. 7,8 g. D. 5,0 g.

Câu 8PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% khí metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau: metan--H=15%--->axetilen --H=95% --> vinyl clorua--90%-->PVC

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để tổng hợp được 1 tấn PVC là A. 5589 m3. B. 5883 m3. C. 2941 m3. D. 5880 m3.

Câu 9. Một loại nước thải bị ô nhiễm bởi các ion kim loại nặng là Pb2+, Cu2+, Fe3+, Mn2+. Chất tốt nhất để loại bỏ hết các ion kim loại nặng là

A. dung dịch NaOH dư. B. nước vôi trong. C. khí H2S. D. dung dịch H2SO4.

Câu 10.Trong số các chất : etilen, axetilen, stiren, buta-1,3-đien, caprolactam, metyletilen oxit, số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 3. B. 4. C. 5.

D. 6.

35) ta có: 2(pM+pX)+(nM+nX)=241 2(pM+pX)-(nM+nX)=47 => pM+pX=72 2pM-2-2pX -2 =76 \Rightarrow pM=56 . pX =16

\Rightarrow chọn C

...

Mình cũng post mấy câu nhé Câu 1. Cấu hình electron của S (Z = 16) ở trạng thái oxi hoá +4 là A. [Ne] 3s23p6.

B. [Ne] 3s23p33d1.

C. [Ne] 3s13p33d2. D. [Ne] 3s23p4.

Câu 2. Cho từ từ dung dịch chứa x mol hỗn hợp gồm HCl và HBr vào dung dịch chứa y mol hỗn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là


A. V = 22,4(x - y). B. V = 11,2(x - y). C. V = 22,4(ax + y). D. V = 11,2(x + y).

Câu này đề chẳng hiểu như thế nào, mọi người xem thử nha

Câu 3.Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Fomon hay fomalin là dung dịch chứa khoảng 37 - 40% về thể tích HCHO.

B. Anđehit fomic tan tốt trong nước vì HCHO tồn tại chủ yếu ở dạng HCH(OH)2 dễ tan. Mặt khác, phân tử HCHO cũng tạo được liên kết hiđro với nước.

C. Phân tử HCHO có cấu tạo phẳng, các góc liên kết HCH và HCO đều xấp xỉ 1200. D. Anđehit fomic vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá.

Câu 4. Giặt bằng xà phòng trong nước cứng sẽ tạo thành chất kết tủa bám trên sợi vải làm vải bị ố vàng, mau mục nát. Chất kết tủa được tạo thành do nguyên nhân chính là


A. ion Ca2+ trong nước cứng tạo kết tủa với ion C17H35COO- trong xà phòng. B. các ion Cl-, SO42-, HCO3- trong nước cứng tạo kết tủa với ion Na+ trong xà phòng. C. ion Ca2+ trong nước cứng tác dụng với khí cacbonic tạo ra CaCO3. D. Ca(HCO3)2 trong nước cứng bị phân huỷ thành CaCO3.

Câu 5. Cho 3 chất : CH3CH2CH2Cl (1), CH2=CHCH2Cl (2) và C6H5Cl (3). Đun từng chất với dung dịch NaOH dư, gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ dung dịch AgNO3 vào thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là

A. (1), (3). B. (1), (2). C. (2), (3).

D. (1), (2), (3).


Câu 6. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ? A. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH2C6H5)COOH. B. H2NCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH.

C. H2NCONHCH(CH2C6H5)CONHCH(CH3)COOH.

D. H2NCH(CH2C6H5)CONHCH(CH2C6H5)COOH.

Câu 7.Thực hiện phản ứng trùng hợp 10,4 gam stiren. Hỗn hợp thu được sau phản ứng cho tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M rồi thêm tiếp dung dịch KI dư vào thì thu được 1,27 gam I2. Khối lượng polistiren tạo thành là

A. 9,6 g. B. 18,6 g.

C. 7,8 g.

D. 5,0 g.

Câu 8PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% khí metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau: metan--H=15%--->axetilen --H=95% --> vinyl clorua--90%-->PVC

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để tổng hợp được 1 tấn PVC là A. 5589 m3.

B. 5883 m3.

C. 2941 m3. D. 5880 m3.

Câu 9. Một loại nước thải bị ô nhiễm bởi các ion kim loại nặng là Pb2+, Cu2+, Fe3+, Mn2+. Chất tốt nhất để loại bỏ hết các ion kim loại nặng là

A. dung dịch NaOH dư.

B. nước vôi trong.

C. khí H2S. D. dung dịch H2SO4.

Câu 10.Trong số các chất : etilen, axetilen, stiren, buta-1,3-đien, caprolactam, metyletilen oxit, số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 3. B. 4.

C. 5.


D. 6.

................................................................................................

Bài 1: Do phản ứng với [TEX]AgNO_3[/TEX] --> có 1 trong 2 este có gốc axit fomic --> A là axit có gốc fomic ; B là este còn lại --> nA = 0,2 mol --> nB = 0,3 mol

+ trong 14,08 gam hh có 0,2.k mol A ; 0,3.k mol B


(*) TH1: A có CTCT là: [TEX]HCOO-R[/TEX] --> B là : [TEX]CH_3COO-(R+14)[/TEX]
--> hệ: [tex]\left{0,2.k.(R+45) + 0,3.k.(R+73) = 14,08 \\ 0,2.k.(R+17) + 0,3.k.(R+31) = 8,256[/tex] --> k = 0,32 --> nA = 0,064 mol ; nB = 0,096 mol --> R = 26,2 ==> Loại

(*) TH2: A có CTCT là: [TEX]HCOO-R[/TEX] --> B là : [TEX]CH_3COO-(R-14)[/TEX]


--> hệ : [tex]\left{0,2.k.(R+45) + 0,3.k.(R+45) = 14,08 \\ 0,2.k.(R+17) + 0,3.k.(R+3) = 8,256[/tex] --> k = 0,32 --> R = 43 --> gốc [TEX]CH_3-CH_2-CH_2[/TEX] --> A là : [TEX]HCOO-CH_2-CH_2-CH_3[/TEX] ; B là : [TEX]CH_3COO-CH_2-CH_3[/TEX]

Bài 2: n(kk) = 7,5 mol ; n(hh sau) = 7,5 mol

--> nN2(kk) = 6 mol ; nO2(kk) = 1,5 mol --> nH2O = 7 mol

Bạn xem lại đề bài 2 sao số mol H2O lớn vậy

uh để tớ xem lại đề hihi thanh bạn nhiều nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Tiếp tục nha các bạn,sắp hoàn thiện 1 đề rồi:D

Câu 36: Thêm từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1M và NaHCO3 0,5M được dung dịch A và giải phóng V lít khí CO2 đktc . Cho thêm nước vôi vào dung dịch A tới dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m và V là

A. 15gam và 3,36lít B. 15gam và 2,24lít C. 10gam và 3,36lít D. 10gam và 2,24lít

Câu 37: Cho phản ứng sau Fe3O4 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O

Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là A. 38 B. 66 C. 48 D. 30

Câu 38: Hiện tượng của thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng?

A. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Cho phenol vào dung dịch NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất. C. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng. D. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển màu đỏ.

Câu 39: Trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon trong các phân tử: CO2; C2H6; C2H2 và C2H4 lần lượt là

A. sp; sp3; sp2; sp. B. sp; sp2; sp; sp3. C. sp; sp3; sp; sp2. D. sp2; sp3; sp; sp2.

Câu 40: Khi thuỷ phân 0,01 mol este E tạo bởi axit hữu cơ đơn chức X và ancol Y thì dùng đúng 1,68 gam KOH, còn khi thuỷ phân 6,35 gam E thì cần 3,0 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. Công thức phân tử của este đó là


A. C12H14O6. B. C12H20O6. C. C14H18O6. D. C9H12O6.

Tiếp tục nha các bạn,sắp hoàn thiện 1 đề rồi:D
Câu 37: Cho phản ứng sau Fe3O4 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là

A. 38 B. 66 C. 48 D. 30


Câu 38: Hiện tượng của thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Cho phenol vào dung dịch NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất. C. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.

D. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển màu đỏ.


.


moi ng lam gium tớ bài tinh Ph ở trang 25 cai thanks

help me!
trộn 100ml dd NaOH 0,102M với 100ml dd NaHCO3 0,1M .tính PH của dd sau khi trộn .biết H2CO3 có : k_a1= 10^-6,25 : k_a2= 10^-10,25

Vì k1 >> k2 nên ta chọn k1 = ka của H2CO3 NaHCO3 ---> Na+ + HCO3- 0.1------------------------0.1 HCO3- ---> H+ + CO3(2-) 0.1-----------0--------0 x-------------x---------x 0.1-x--------x---------x Mà ka = 10^-6.25 ---> x = 2.37x10^-4 [H+] = 2.37x10^-4 ---> nH+ = 2.37x10^-5 mol nOH- = 1.02x10^-2 mol Vậy ta có : [TEX][OH][/TEX] dư =[TEX] \frac{n_{OH^-} - n_{H^+}}{0.2} = 0.05 [/TEX] ---> pOH = 1.3 ---> pH = 12.7

Câu 36: Thêm từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1M và NaHCO3 0,5M được dung dịch A và giải phóng V lít khí CO2 đktc . Cho thêm nước vôi vào dung dịch A tới dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m và V là
A. 15gam và 3,36lít B. 15gam và 2,24lít C. 10gam và 3,36lít D. 10gam và 2,24lít
Na2CO3+HCl-->NaHCO3 +NaCl 0,2----->0,2---->0,2 NaHCO3+HCl--> NaCl+H2O+CO2 0,1 <----0,1-------------->0,1 => V=2,24 lit m=10 gam D

Câu 39: Trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon trong các phân tử: CO2; C2H6; C2H2 và C2H4 lần lượt là
A. sp; sp3; sp2; sp. B. sp; sp2; sp; sp3. C. sp; sp3; sp; sp2. D. sp2; sp3; sp; sp2.


Đáp án C

Cho mình hỏi với! 1.(36) [tex]\ Fe_xO_y + CO--> Fe_mO_n + CO_2[/tex] cân bằng ! 2.(39) 45.75(g) caosubuna S p/u 20g Br trong CCl4. tỉ lệ mắt xích butadien va stiren trong caosubuna-S là? 3.(27) dd X gồm [tex] Al^3+[/tex] , [tex] Fe^3+[/tex] , 0.1mol [tex] Na^+[/tex],0.2mol [tex] SO_4 ^2-[/tex] và 0.3mol [tex] Cl^-[/tex] Cho V(l) NaOH1M vào X hỏi V= bao nhiu để kết tủa là lớn nhất

4.(30)

Câu 1. Cân bằng: [tex]mFe_xO_y+(my-xn)CO-->xFe_mO_n+(my-xn)CO2[/tex]
Câu 3 Ta có 3nAl3+ +3nFe3+ =0,6 (Bảo toàn điện tích) => nAl3+ +nFe3+ =0,2 mol Kết tủa lớn nhất khi nOH- =3nAl3+ +3nFe3+=0,6

=>V(NaOH)=600ml

Câu 2: Gọi CT là : [TEX] -(CH_2-CH=CH-CH_2)_n-CH_2-CH(C_6H_5)_m-[/TEX] + n[TEX]Br_2 = 0,125 mol[/TEX] --> [TEX]n Cao su = \frac{0,125}{n} mol[/TEX] --> [TEX]\frac{45,75}{54.n + 104.m} = \frac{0,125}{n}[/TEX]

--> [TEX]\frac{n}{m} = \frac{1}{3}[/TEX]


Page 9

Còn bài sót này
Câu 40: Khi thuỷ phân 0,01 mol este E tạo bởi axit hữu cơ đơn chức X và ancol Y thì dùng đúng 1,68 gam KOH, còn khi thuỷ phân 6,35 gam E thì cần 3,0 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. Công thức phân tử của este đó là A. C12H14O6. B. C12H20O6. C. C14H18O6. D. C9H12O6. __________________

Câu 41: Có 6 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: glixerol; glucozơ; lòng trắng trứng; axit fomic; natri hiđroxit; axit axetic . Để phân biệt 6 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là

A. Br2. B. AgNO3/NH3. C. Qùi tím. D. CuSO4.

Câu 42: Cho m gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,9M và H2SO4 0,2M thu được 0,672 lít khí NO ở đktc là sản phẩm duy nhất và dung dịch X có pH = x. Giá trị của m và x là

A. 2,88 và 1,5. B. 1,92 và 1,0 C. 2,88 và 1,0 D. 1,92 và 1,5.

Câu 43: Đun nóng 132,35 gam axit axetic với 200 gam ancol isoamylic ((CH3)2CH-CH2CH2-OH) có H2SO4 làm xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được, biết hiệu suất phản ứng đạt 68%.

A. 97,5 gam. B. 195,0 gam. C. 292,5 gam. D. 159,0 gam

Câu 44: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt bốn chất rắn: NaCl, CaCO3, Na2CO3 và BaSO4

A. Nước B. Nước và CO2 C. Nhiệt phân D. Quỳ tím

Câu 45: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) B. CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc)

C. Fe2O3, Al2O3, CO2,HNO3 D. CO, Al2O3, K2O, Ca

Câu 40: Khi thuỷ phân 0,01 mol este E tạo bởi axit hữu cơ đơn chức X và ancol Y thì dùng đúng 1,68 gam KOH, còn khi thuỷ phân 6,35 gam E thì cần 3,0 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. Công thức phân tử của este đó là
A. C12H14O6. B. C12H20O6. C. C14H18O6. D. C9H12O6.

Nhìn đáp số=> este của axit đơn chức X và ancol Y 3 chức nKOH=0,03=3nE nNaOH=0,075=> nE=0,025=>M(E)=6,35/0,025=254 => C12H14O6

Câu 41: Có 6 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: glixerol; glucozơ; lòng trắng trứng; axit fomic; natri hiđroxit; axit axetic . Để phân biệt 6 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là
A. Br2. B. AgNO3/NH3. C. Qùi tím. D. CuSO4.

Đáp án D.

Sau khi nhận biết được NaOH (Tạo kết tủa) Ta có thuốc thử Cu(OH)2/OH-


Câu 42: Cho m gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,9M và H2SO4 0,2M thu được 0,672 lít khí NO ở đktc là sản phẩm duy nhất và dung dịch X có pH = x. Giá trị của m và x là
A. 2,88 và 1,5. B. 1,92 và 1,0 C. 2,88 và 1,0 D. 1,92 và 1,5.
3Cu + 8H+ +2NO3---> 3Cu2+ +2NO+4H2O ------0,13---0,09 0,045<--0,12--0,03-------------0,03 -------0,01---0,06 Vậy:m=0,045.64=2,88 gam và x=-log(0,01/0,1)=1 Đáp án C.

Câu 43: Đun nóng 132,35 gam axit axetic với 200 gam ancol isoamylic ((CH3)2CH-CH2CH2-OH) có H2SO4 làm xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được, biết hiệu suất phản ứng đạt 68%.
A. 97,5 gam. B. 195,0 gam. C. 292,5 gam. D. 159,0 gam

nCH3COOH=2,2 mol n(ancol)=2,27 mol hiệu suất 68%=> n(dầu chuối)=1,5mol=>m=195 gam

Câu 44: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt bốn chất rắn: NaCl, CaCO3, Na2CO3 và BaSO4
A. Nước B. Nước và CO2 C. Nhiệt phân D. Quỳ tím


Dùng pp loại trừ
Câu 45: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) B. CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc)

C. Fe2O3, Al2O3, CO2,HNO3 D. CO, Al2O3, K2O, Ca

Đáp án A

Vì C không thể khử Al2O3-> loại B,C,D

Last edited by a moderator: 23 Tháng ba 2012

Hoàn thiện

Câu 46: Cho cân bằng sau: 3A(k) ⇄ 2B(k) + D(r). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. B. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. C. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch. D. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.

Câu 47: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư, thu được m gam polime và 1,44 gam H2O. Giá trị của m là

A. 4,56. B. 4,25. C. 6,00. D. 5,56.

Câu 48: Nung hỗn hợp gồm 11,2g Fe; 6,4g Cu và 26g Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dich HCl dư thu được khí A . Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí A?

A. 872,73ml B. 750,25lm C. 525,25ml D. 1018,18ml

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là

A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. C2H3COOH

Câu 50: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là


A. 47,8% D. 35,9% C. 64,3% D. 39,1%

Câu 1: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ xM, khuấy đều thu được 0,1 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, khuấy đều thì thu được 0,14 mol kết tủa. Giá trị của x là A. 0,8. B. 1,6. C. 2,0. D. 1,2.

Câu 2: Cho 0,25 mol hỗn hợp hai anđehit cùng dãy đồng đẳng vào bình đựng AgNO3 dư trong NH3 thấy tạo ra 86,4 gam Ag, khối lượng bình tăng 11,7 gam. Hai anđehit là:

A. (CHO)2 và HCHO B. HCHO và C3H7CHO C. HCHO và C2H5CHO D. CH3CHO và C3H7CHO

Câu 3:Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và4,48 lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là

A. 9,6 gam. B. 16,8 gam. C. 11,2 gam. D. 16,24 gam.

Câu 4: X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val; Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu .Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin. m có giá trị là :

A. 73,4 gam B. 77,6 gam C. 83,2 gam D. 87,4 gam

Câu 47: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư, thu được m gam polime và 1,44 gam H2O. Giá trị của m là A. 4,56. B. 4,25. C. 6,00. D. 5,56. Câu 48: Nung hỗn hợp gồm 11,2g Fe; 6,4g Cu và 26g Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dich HCl dư thu được khí A . Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí A? A. 872,73ml B. 750,25lm C. 525,25ml D. 1018,18ml Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. C2H3COOH 47. A bảo toàn khối lượng : 7.5*0.8 =m + 1.44 --> m =4.56 48. D khí là H2S , có n = n Fe + n Cu + n Zn =0.7 mol --> Vdd CuSO4 =1018,18 49.D Đốt cháy thu dc : a ( x+1) + b ( x+2 ) +c =0.12 (1) a ( y+1) + b( y+3) + 4c =0.2 (2) X+ NaOH gt --> a+b =b+ c = 0.03 --> a=c thay vào (1) --> x=2 thay vào (2) kết hợp gt : a*(12x +y +45) + b*(12x+y+59) + 32a =2.76 --> giải ra dc y=3

\Rightarrow C2H3COOH

Câu 46: Cho cân bằng sau: 3A(k) ⇄ 2B(k) + D(r). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. B. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.

C. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.

D. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch. Ta có: [tex]\frac{V_s}{V_t}=\frac{M_t}{M_s}[/tex]=> khối lượng hh tỉ lệ nghịch với thể tích. Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hơi tăng lên=> thể tích khí giảm=> phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch=> phản ứng toả nhiệt.

Câu 47: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư, thu được m gam polime và 1,44 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,56. B. 4,25. C. 6,00. D. 5,56.

nGly=0,1 mol nH2O=0,08 mol Hiệu suất 80% => nGly (phản ứng)=0,08 mol =nH2O ??? Mình thấy không ổn lắm, bạn xem lại đề dùm. Vì số mol H2O phải bé hơn số mol axit amin chứ. Ta luôn có số mol nước tách ra+số mol polipeptit=số mol axit amin Nếu đề đúng thì người ra đề đã không để ý đến điều này mà chỉ nhằm mục đích sử dụng bảo toàn KL đơn thuần.

Câu 48: Nung hỗn hợp gồm 11,2g Fe; 6,4g Cu và 26g Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dich HCl dư thu được khí A . Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí A?
A. 872,73ml B. 750,25lm C. 525,25ml D. 1018,18ml

nFe=0,2 ; nCu=0,1 và nZn=0,4 Sau khi td S (dư)--> 0,2 FeS và 0,1CuS, 0,4ZnS Td với HCl chỉ có FeS và ZnS--> 0,6H2S

(Bạn ở trên đã sai ở chỗ CuS không tan trong dd HCl )

=> nCuSO4=0,6=> V=0,6.160/1,1.100/10=872,73ml

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là

A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. C2H3COOH

nCO2=0,12 và nH2O=0,1 Do nCO2>nH2O=> CxHy không no=> loại A và B 2,76 gam X td với 0,03 mol NaOH=> nCxHyCOOH+nCxHyCOOCH3=0,03 và nCxHyCOOCH3+nCH3OH=0,03=> nCH3OH=nCxHyCOOH=> quy hh X về 0,03 mol CxHyCOOCH3 và H2O Đốt cháy tạo 0,12 mol CO2--> x+2=4=> x=2=> C2H3COOH Đáp án D

Câu 50: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là
A. 47,8% D. 35,9% C. 64,3% D. 39,1%

Br2+2NaI--> 2NaBr+I2 1mol NaI--> 1 mol NaBr giảm 47 gam giảm 7,05 gam=>0,15 mol NaI Cl2+2NaI--> 2NaCl+I2 ----0,15---->giảm 13,725 gam Cl2+2NaBr--> 2NaCl+Br2 1 mol NaBr--> 1 mol NaCl giảm 44,5 gam giảm 8,9 gam=> 0,2 mol NaBr mNaI=22,5 và mNaBr=20,6

=> %mNaBr=47,8%=> Đáp án A

Last edited by a moderator: 24 Tháng ba 2012

Câu 1: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ xM, khuấy đều thu được 0,1 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, khuấy đều thì thu được 0,14 mol kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,8. B. 1,6. C. 2,0. D. 1,2. Ta có: nNaOH = 0,5 mol ; nAl(OH)3 = 0,14 mol --> nAlCl3 = 0,16 mol --> x = 1,6M

Câu 2: Cho 0,25 mol hỗn hợp hai anđehit cùng dãy đồng đẳng vào bình đựng AgNO3 dư trong NH3 thấy tạo ra 86,4 gam Ag, khối lượng bình tăng 11,7 gam. Hai anđehit là:


A. (CHO)2 và HCHO B. HCHO và C3H7CHO C. HCHO và C2H5CHO D. CH3CHO và C3H7CHO Do cùng thuộc dãy đồng đẳng --> chỉ có 1 nhóm (-CHO) --> nHCHO = 0,15 mol , n[TEX]C_nH_2nO [/TEX] + m(tăng) = 11,7 gam --> 0,15.30 + 0,1.(14n + 16) =11,7 --> n = 4

Câu 3:Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và4,48 lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là


A. 9,6 gam. B. 16,8 gam. C. 11,2 gam. D. 16,24 gam. Gọi [TEX]nFe^{2+} = x mol ; nFe^{3+} = y mol[/TEX] + nCu = 0,13 mol ; nNO = 0,28 mol

--> [tex]\left{2x+3y = 0,28.3 \\ y =0,13.2[/tex]

--> x = 0,03 mol ; y = 0,26 mol

--> nFe = 0,29 mol --> mFe = 16,24 gam

Câu 4: X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val; Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu .Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin. m có giá trị là :


A. 73,4 gam B. 77,6 gam C. 83,2 gam D. 87,4 gam Gọi nX = x mol ; nY = y mol + nGli = 0,4 mol ; nAla = 0,32 mol

--> [tex]\left{2x+2y = 0,4 \\ 2x + y =0,32[/tex]

--> x = 0,12 mol ; y = 0,08 mol

--> m = 83,28 gam

Câu 1: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ xM, khuấy đều thu được 0,1 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, khuấy đều thì thu được 0,14 mol kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,8. B. 1,6. C. 2,0. D. 1,2.
nAlCl3=0,1x Vẽ đồ thị ra, dễ thấy 0,3 < 0,3x < 0,5 < 0,4x => 1,25 B là phù hợp

Câu 2: Cho 0,25 mol hỗn hợp hai anđehit cùng dãy đồng đẳng vào bình đựng AgNO3 dư trong NH3 thấy tạo ra 86,4 gam Ag, khối lượng bình tăng 11,7 gam. Hai anđehit là: A. (CHO)2 và HCHO B. HCHO và C3H7CHO

C. HCHO và C2H5CHO D. CH3CHO và C3H7CHO

nAg=0,8 mol Mà n(and)=0,25=> phải có HCHO và 1 thằng còn lại là andehit no, đơn, hở. Loại A, D Ta có: x+y=0,25 và 4x+2y=0,8=> x=0,15 và y=0,1 => M(andehit còn lại)=(11,7-4,5)/0,1=72=> C3H7CHO Đáp án B

(Trời! Bị Namnguyen_94 bóc tem trước mất rồi, khoong làm nữa vậy )

..

Cuối cùng đã hoàn thiện 1 đề thi thử


Sau đây là 1 số câu hay của đề thi thử vừa rồi,nếu không chú ý dễ hay sai

Câu 50: Cho etan qua xt (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu?

A. 0,24 mol B. 0,16 mol C. 0,40 mol D. 0,32 mol

Câu 39: Đun nóng 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với Ag2O dư (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là:

A. 69,27% B. 87,5% C. 62,5% D. 75,0%

Câu 32: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2. So sánh a và b.

A. a = 0,8b B. a = 0,35b C. a = 0,75b D. a = 0,5b

Và đây là một đề mà mình thấy hay,mọi người cùng tham khảo đề của hocmai ra nha

1 đề thi offline của Hà Nội, rất hay, mình post lên trước mấy câu các bạn cùng làm nhé : 1) Hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3, FeSO4 và Al2(SO4)3. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong X là 49,4845%. Cho 97 gam X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa có khối lượng là A. 31,375 gam. B. 50,5 gam. C. 76 gam. D. 37,75 gam. 2) Nhiệt phân hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và KNO3 thu được hỗn hợp khí Y. Trộn Y với a mol NO2 rồi cho toàn bộ vào nước chỉ thu được 6 lít dung dịch (chứa một chất tan duy nhất) có pH = 1. Giá trị của a là A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. 3) Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là A. 301,2 gam. B. 144 gam. C. 308 gam. D. 230,4 gam. 4) Khi cho 200 ml dung dịch X gồm AlCl3 a mol/l và NaCl b mol/l (a : b = 4 : 3) tác dụng với 325 ml dung dịch KOH 2M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 11,7 gam kết tủa. Nếu cho 80 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được kết tủa có khối lượng là A. 43,05 gam. B. 45,92 gam. C. 107,625 gam. D. 50,225 gam. 5) Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 54,85 gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,4 lít dung dịch ZnCl2 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là A. 25,9875 gam. B. 27,225 gam. C. 34,65 gam. D. 39,6 gam.

1) Hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3, FeSO4 và Al2(SO4)3. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong X là 49,4845%. Cho 97 gam X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa có khối lượng là A. 31,375 gam. B. 50,5 gam. C. 76 gam. D. 37,75 gam.

n Oxi = 3 mol -> n SO4 = 0,75 mol Cứ 1 mol SO4 được thay thế bởi 2 mol OH- thì khối lượng giảm 62 g vậy 0,75 mol SO4 thì khối lượng giảm 46,5 g vậy m kết tủa = 97 - 46,5 = 50,5 g

Ghé thăm topic của mình...và tham gia nhé anh bạn : http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=210591


2) Nhiệt phân hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và KNO3 thu được hỗn hợp khí Y. Trộn Y với a mol NO2 rồi cho toàn bộ vào nước chỉ thu được 6 lít dung dịch (chứa một chất tan duy nhất) có pH = 1. Giá trị của a là
A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.
AgNO3--> Ag+NO2+0,5O2 x------------->x--->0,5x KNO3--> KNO2+0,5O2 y---------->y--->0,5y Ta có:170x+101y=44,1 2NO2+0,5O2+H2O--> 2HNO3 pH=1=> [H+]=0,1=>nHNO3=0,6mol=> nNO2=0,6 và nO2=0,15 => 0,5x+0,5y=0,15 => x=0,2 và y=0,1 => a=0,6-x=0,4 mol

3) Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là
A. 301,2 gam. B. 144 gam. C. 308 gam. D. 230,4 gam.

Đốt 1mol hh X--> 2,4mol CO2 và 1mol H2O => số H của cả andehit và ankin là 2 Số C của andehit là 3 và của ankin là 2 => C2H2 và CHC-CHO Dễ tính được nC2H2=0,6 và nC3H2O=0,4 C2H2--> Ag2C2 0,6------>0,6 C3H2O--> AgC2-COONH4 +2Ag 0,4------->0,4------------>0,8 => khối lượng kết tủa=0,6.240+0,4.194+0,8.108=308 gam

Đáp án C

Last edited by a moderator: 26 Tháng ba 2012

4) Khi cho 200 ml dung dịch X gồm AlCl3 a mol/l và NaCl b mol/l (a : b = 4 : 3) tác dụng với 325 ml dung dịch KOH 2M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 11,7 gam kết tủa. Nếu cho 80 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được kết tủa có khối lượng là A. 43,05 gam. B. 45,92 gam. C. 107,625 gam. D. 50,225 gam. nKOH=0,65 mol n(kết tủa)=0,15 mol kết tủa chưa tan hết=> KOH hết, kết tủa tan một phần. Ta có: 0,6a-0,45=3(0,65-0,6a)=> a=1 => b=0,75 => AgCl tạo thành có số mol=(a+b)0,2=0,35=> m=0,35.143,5=50,225 Đáp án D

5) Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 54,85 gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,4 lít dung dịch ZnCl2 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
A. 25,9875 gam. B. 27,225 gam. C. 34,65 gam. D. 39,6 gam.

30g Na, K, Ba vào HCl dư--> puw hoàn toàn chỉ thu được hh các muối NaCl,KCl, BaCl2 => mCl-=24,85 gam=> nCl-=0,7 mol 45 gam X vào nước--> hh Z dd kiềm ( NaOH, KOH, Ba(OH)2 ) Số mol OH-=nCl- 30 gam--> 0,7 mol OH- => 45gam => 1,05 mol OH- Dễ tính được n(kết tủa)=0,4-0,125=0,275 mol

=> m(kết tủa)=27,225 gam=> B

Last edited by a moderator: 26 Tháng ba 2012

Tiếp 3 bài của namnguyen_94
Câu 50: Cho etan qua xt (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu?
A. 0,24 mol B. 0,16 mol C. 0,40 mol D. 0,32 mol
Ta có: Mt/Ms=ns/nt Vậy ns/nt=2,5 0,4 mol X=> n(etan)=0,16 Số mol khí tăng lên chính là số mol H2 bị tách ra trong phản ứng đề hidro hoá=0,4-0,16=0,24 Số mol Br2 có thể cộng vào cũng bằng số mol H2 đã bị tách ra=0,24 mol => Đáp án A

Câu 39: Đun nóng 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với Ag2O dư (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là:
A. 69,27% B. 87,5% C. 62,5% D. 75,0%

n(man)=3,42/342=0,01 mol C12H22O11--> 2C6H12O6 x--------------->2x 0,01-x C6H12O6--> 2Ag 2x---------->4x C12H22O11-->2Ag 0,01-x-------->0,2-2x Vậy 4x+0,02-2x=0,035 => x=0,0075 Vậy H=75%

Câu 32: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2. So sánh a và b.
A. a = 0,8b B. a = 0,35b C. a = 0,75b D. a = 0,5b

Khi nhỏ HCl vào Na2CO3 và NaHCO3 sẽ tạo muối axit trước sau đó tạo muối trung hoà. Na2CO3+HCl--> NaHCO3+NaCl NaHCO3+HCl-->NaCl+H2O+CO2 --> V/22,4=b-a=> b>a Ngược lại Cho từ từ Na2CO3 vào HCl thì tạo muối trung hoà luôn vì HCl dư Na2CO3+2HCl--> 2NaCl+H2O+CO2 2V/22,4=2a =>b-a=a=> a=0,5b

Câu này không chắc lắm

Làm ké của các bạn nhiều, ngại lắm. Cũng xin post mấy bài lên đây cho anh em làm cho vui nha.
Không khó lắm đâu
Bai 1: Cho m gam hh X ( Fe2O3, FeO, Fe3O4, CuO và MgO ) Vào dd H2SO4 đặc, nóng--> 0,672l SO2 (đktc). Mặt khác cho CO dư qua m gam X nung nóng--> chất rắn Y và hh khí Z. Cho Z vào Ca(OH)2 dư--> 8 gam kết tủa. CHo Y vào HNO3 dư--> V lit hh T gồm NO và N2O (dktc). Tỉ khối của T/H2=18,5 ( Biết không tạo NH4NO3). Giá trị của V là: A.0,896 B. 2,24 C.1,12 D.0,448

Bài 2: Hoà tan 30 gam Glyxin trong 60ml etanol ( d=0,8 gam/ml) rồi cho thêm từ từ khí HCl bão hoà, đun nóng khonagr 3 giờ, để nguội. Cho hh vào nước lạnh rồi trung hoà bằng amoniac--> một sản phẩm hữu cơ có khối lượng 33 gam. Hiệu suất phản ứng:

A.85% B.80% C.75% D.60%

Bài 3. Cho khis Co dư qua 40 gam hh X gồm MgO, Fe3O4 và Al2O3 đun nóng--> 33,6 gam chất rắn Y. CHo Y vào H2SO4 loãng dư. Tính thể tích H2 thoát ra (dktc)


A.8,4 lit B.8,96 lit C.11,2 lit D.6,72 lit

Last edited by a moderator: 26 Tháng ba 2012

...

Làm ké của các bạn nhiều, ngại lắm. Cũng xin post mấy bài lên đây cho anh em làm cho vui nha.
Không khó lắm đâu
Bai 1: Cho m gam hh X ( Fe2O3, FeO, Fe3O4, CuO và MgO ) Vào dd H2SO4 đặc, nóng--> 0,672l SO2 (đktc). Mặt khác cho CO dư qua m gam X nung nóng--> chất rắn Y và hh khí Z. Cho Z vào Ca(OH)2 dư--> 8 gam kết tủa. CHo Y vào HNO3 dư--> V lit hh T gồm NO và N2O (dktc). Tỉ khối của T/H2=18,5 ( Biết không tạo NH4NO3). Giá trị của V là:
A.0,896 B. 2,24 C.1,12 D.0,448
Bài 2: Hoà tan 30 gam Glyxin trong 60ml etanol ( d=0,8 gam/ml) rồi cho thêm từ từ khí HCl bão hoà, đun nóng khonagr 3 giờ, để nguội. Cho hh vào nước lạnh rồi trung hoà bằng amoniac--> một sản phẩm hữu cơ có khối lượng 33 gam. Hiệu suất phản ứng:
A.85% B.80% C.75% D.60%
Bài 3. Cho khí Co dư qua 40 gam hh X gồm MgO, Fe3O4 và Al2O3 đun nóng--> 33,6 gam chất rắn Y. CHo Y vào H2SO4 loãng dư. Tính thể tích H2 thoát ra (dktc)
A.8,4 lit B.8,96 lit C.11,2 lit D.6,72 lit


Cho mình chém tay ko nha,không biết đúng không(lười viết )................

Làm mấy câu tiếp nha các bạn,làm chút ít về lý thuyết nha

1. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau.

- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2. - Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.

2. Dãy chất nào sau đây là các chất điện li mạnh?

A. NaCl, CuSO4, Fe(OH)3, HBr . B. KNO3, H2SO4, CH3COOH, NaOH. C. CuSO4, HNO3, NaOH, MgCl2. D. KNO3, NaOH, C2H5OH, HCl.

3. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch chất điện li thì

A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li và hằng số điện li đều không đổi. C. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. Chọn câu đúng?

4. Điều nào sau đây không đúng?

A. Đi từ nitơ đến bitmut, tính axit của các oxit tăng dần, tính bazơ giảm dần. B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm nitơ có công thức chung là RH3. C. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm nitơ là ns2np3

5. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac

A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5. C. NaOH rắn, Na, CaO khan.

D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.

1. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2. - Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.

Phần 1: Ta có nMg+1,5nAl=0,15=> 2nMg+3nAl=0,3 Phần 2: Thu được khí NO: Bảo toàn e ta có: 2nMg+3nAl=3nNO=> nNO=0,1=> V=2,24 lit

Bài nì chắc không có NH4NO3 đâu nhỉ


2. Dãy chất nào sau đây là các chất điện li mạnh? A. NaCl, CuSO4, Fe(OH)3, HBr . B. KNO3, H2SO4, CH3COOH, NaOH.

C. CuSO4, HNO3, NaOH, MgCl2.


D. KNO3, NaOH, C2H5OH, HCl.

Loại trừ
3. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch chất điện li thì
A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li và hằng số điện li đều không đổi. C. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.

Chọn câu đúng?

4. Điều nào sau đây không đúng?
A. Đi từ nitơ đến bitmut, tính axit của các oxit tăng dần, tính bazơ giảm dần. B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm nitơ có công thức chung là RH3. C. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5.

D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm nitơ là ns2np3

5. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5.

C. NaOH rắn, Na, CaO khan.


D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.


Mấy câu lý thuyết không chắc lắm

Mình lấy 1 số câu trong đề thi thử trường Nguyễn Huệ nha

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:

A. 0,45 mol B. 0,5 mol C. 0,30 mol D. 0,40 mol

Câu 7: Khí CO2 tác dụng được với: (1) nước Gia-ven; (2) dung dịch K2CO3; (3) nước Brom; (4) dung dịch NaHSO3; (5) dung dịch KOH, (6) dung dịch NaHCO3, (7) Mg nung nóng.

A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 4, 5, 7 C. 1, 2, 5, 7 D. 2, 3, 4, 5

Câu 8: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là: Fe2O3 + 3 C --> 2 Fe + 3 CO

Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 6 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C, là: A. 1,82 tấn B. 2,73 tấn C. 1,98 tấn D. 2,93 tấn

Câu 9: Cho từ từ 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:

A. 0,448 lít và 11,82g B. 0,448 lít và 25,8g C. 1,0752 lít và 23,436g D. 1,0752 lít và 24,224g

Câu 10: Sục 13,44 lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch BaCl2 1,2M; KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là:


A. 39,4 gam B. 47,28 gam C. 59,1 gam D. 66,98 gam

Bai 1: Cho m gam hh X ( Fe2O3, FeO, Fe3O4, CuO và MgO ) Vào dd H2SO4 đặc, nóng--> 0,672l SO2 (đktc). Mặt khác cho CO dư qua m gam X nung nóng--> chất rắn Y và hh khí Z. Cho Z vào Ca(OH)2 dư--> 8 gam kết tủa. CHo Y vào HNO3 dư--> V lit hh T gồm NO và N2O (dktc). Tỉ khối của T/H2=18,5 ( Biết không tạo NH4NO3). Giá trị của V là: A.0,896 B. 2,24 C.1,12 D.0,448

(Feo , CuO , MgO) = 0,06 mol

Fe2O3 +

(Feo , CuO , MgO) = 0,08 mol

( số mol oxi) -> n Fe2O3 = 0,02/3 mol -> e nhường khi tác dụng HNO3 = 0,04 mol

(Feo , CuO , MgO) = 0,06 mol

→ x + y + z = 0,06 ( x < 0,06 mol) -> (x + 0,12) số mol e nhường .. → số mol e nhận = (x+ 0,16) mol → V khí = 44,8(x + 0,16)/11 lít -> V > 0,65 lít với x < 0,06 mol -> V không vượt quá 0,896 lít → V = 0,896 lít

Nhận xét : vậy số mol của CuO và MgO có giá trị là 0 ( hơi điêu nhỉ | )


Page 10

Bạn khvu chú ý: phương pháp nhiệt luyện chỉ dùng để điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu , sau nhôm trên dãy điện hoá. Vậy MgO không bị khử bởi CO. Thân!

^^!

...

Mình lấy 1 số câu trong đề thi thử trường Nguyễn Huệ nha

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:

A. 0,45 mol B. 0,5 mol C. 0,30 mol D. 0,40 mol

Câu 7: Khí CO2 tác dụng được với: (1) nước Gia-ven; (2) dung dịch K2CO3; (3) nước Brom; (4) dung dịch NaHSO3; (5) dung dịch KOH, (6) dung dịch NaHCO3, (7) Mg nung nóng.

A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 4, 5, 7 C. 1, 2, 5, 7 D. 2, 3, 4, 5

Câu 8: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là: Fe2O3 + 3 C --> 2 Fe + 3 CO

Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 6 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C, là: A. 1,82 tấn B. 2,73 tấn C. 1,98 tấn D. 2,93 tấn

Câu 9: Cho từ từ 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:

A. 0,448 lít và 11,82g B. 0,448 lít và 25,8g C. 1,0752 lít và 23,436g D. 1,0752 lít và 24,224g

Câu 10: Sục 13,44 lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch BaCl2 1,2M; KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là:


A. 39,4 gam B. 47,28 gam C. 59,1 gam D. 66,98 gam


Mọi người vào làm 1 số bài của trang trước đi nè

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,45 mol B. 0,5 mol C. 0,30 mol D. 0,40 mol
Gọi số mol Mg, Al, Zn lần lượt là x,y,z Ta có: 2x+3y+2z=0,1.8+0,1.3+8n(NH4NO3)=1,1+8n(NH4NO3) 31,25+(2x+3y+2z).62+80n(NH4NO3)=157,05 =>(1,1+8n(NH4NO3)).62+80n(NH4NO3)=125,8 nNH4NO3=0,1 Vậy số mol HNO3 bị khử=2nN2O+nNO+nNH4NO3=0,4 mol=> Đáp án D

Câu 7: Khí CO2 tác dụng được với: (1) nước Gia-ven; (2) dung dịch K2CO3; (3) nước Brom; (4) dung dịch NaHSO3; (5) dung dịch KOH, (6) dung dịch NaHCO3, (7) Mg nung nóng.
A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 4, 5, 7 C. 1, 2, 5, 7 D. 2, 3, 4, 5


Câu 8: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là: Fe2O3 + 3 C --> 2 Fe + 3 CO Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 6 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C, là:

A. 1,82 tấn B. 2,73 tấn C. 1,98 tấn D. 2,93 tấn

Fe2O3 + 3 C --> 2 Fe + 3 CO x--------->3x---->2x Ta có: 160x=0,4m Tổng khối lượng sắt thu được là: 112x+0,59m+5700 Tổng khối lượng C dư: 300+0,01m-36x Thép thu được chỉ có 1% C nên: 112x+0,59m+5700=99(300+0,01m-36x)

=> m=2730 kg=2,73 tấn

Câu 1:Cho 200 ml dd AgNO3 2,5x (M) tác dụng với 200 ml dd Fe(NO3)2 x (M).Sau khi pứ kết thúc thu được 17,28g rắn và dd X.Cho HCl dư vào dd X thu được m g kết tủa.Giá trị m là A.28,7g B.34,44g C.40,18g D.43,05g Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 1 hh A(Glucôzơ, fructôzơ, andehit fomic, metylfomat) cần V (lít) O2 (đktc).Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dd thu được sau pứ giảm 3,8g so với ban đầu.Giá trị V là A.1,12 B.2,24 C.8,512 D.4,48 Câu 3:Cho từ từ 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 0,448 lít và 11,82g B. 0,448 lít và 25,8g

C. 1,0752 lít và 23,436g D. 1,0752 lít và 24,224g

Bài 1: [TEX]AgNO_3 + Fe(NO_3)_2 ---> Fe(NO_3)_3 + Ag[/TEX] [TEX] -----0,2.a---0,2.x----0,2x----0,2x[/TEX] --> [TEX]0,2.x = \frac{17,28}{108} = 0,16[/TEX] --> x = 0,8 M --> n[TEX]AgNO_3 du = 0,24 mol[/TEX] --> m[TEX]AgCl = 0,24.(108+35,5) = 34,44 gam[/TEX]

Bài 2: gọi [TEX]nCO_2 = nH_2O = a mol[/TEX]

--> [TEX]100a - 62a = 3,8 ---> a = 0,1 mol[/TEX] --> [TEX]nO_2 = nCO_2 = 0,1 mol[/TEX]

--> V = 2,24 lít


Bài 3: [TEX]nNaHCO_3 = 0,03 mol ; nK_2CO_3 = 0,06 mol ; nHCl = 0,02 mol ; nNaHSO_4 = 0,06 mol[/TEX] --> [TEX]nCO_3^{2-} = 0,06 mol ; nHCO_3^- = 0,03 mol ; nH^+ = 0,08 mol[/TEX] --> [TEX]nCO_2 = 0,02 mol[/TEX] --> n[TEX]nHCO_3^- = 0,09 mol[/TEX] + n[TEX]KOH = 0,06 mol ; nBaCl_2 = 0,15 mol[/TEX] --> nBaCO3 = 0,06 mol --> m = 11,82 gam

==> A

Luyện tiếp 1 số bài nha các bạn

Câu 11.Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3)2 . Hỗn hợp khí thu được đem dẫn vào bình chứa 2 lit H2O thì không thấy khí thoát ra khỏi bình . Dung dich thu được có gí trị PH=1 và chỉ chứa một chất tan duy nhất, coi thể tích dung dịch không thay đổi . giá trị m là

A.28,1 B.23,05 C.46,1 D.38,2

Câu 12.Cho các phản ứng :

(1) O3+ dung dịch KI (2) F2+ H2O ( 3) KClO3 (rắn) + HCl đặc (4) SO2 +dung dịch H2S (5) Cl2 + dung dịch H2S (6) NH3(dư) +Cl2 (7) NaNO2 ( bão hoà) +NH4Cl (bão hoà) (8) NO2 + NaOH (dd) Số phản ứng tạo ra đơn chất là. A.4 B.5 C.7 D.6

Câu 13. Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2(đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là

A.2,24 B.3,36 C.5,6 D.1,12

Câu 14. Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) cho đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,19 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxh SO2 là

A.75% B.60% C.40% D.25%

Câu 15. Hoà tan hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp X ( Gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) cần tối thiểu Vml dung dịch H2SO424,25% (D=1,2 g/ml), sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối có số mol bằng nhau. Giá trị của V là.


A.300 B.400 C.250 D.200

Cho 47g hh X gồm 2 ancol đi qua Al2O3, nhiệt độ, thu hh Y gồm 3 ete,0,27 mol 2 olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol nước.Biết rằng hiệu suất tách nước tạo olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol các ete là bằng nhau. Ancol có khối lượng phân tử lớn trong X là A.C3H7OH B.C4H9OH C.C5H11OH D.C3H5OH

Last edited by a moderator: 31 Tháng ba 2012

Câu 11.Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3)2 . Hỗn hợp khí thu được đem dẫn vào bình chứa 2 lit H2O thì không thấy khí thoát ra khỏi bình . Dung dich thu được có gí trị PH=1 và chỉ chứa một chất tan duy nhất, coi thể tích dung dịch không thay đổi . giá trị m là A.28,1 B.23,05 C.46,1 D.38,2 KNO3--> KNO2+0,5O2 2Fe(NO3)2--> Fe2O3+4NO2+0,5O2 2NO2+H2O+0,5O2--> 2HNO3 0,2 <-------0,05--------0,2 0,5x+0,25y=0,05 2y=0,2 => x=0,05 và y=0,1=> m=23,05 B

Câu 12.Cho các phản ứng :
(1) O3+ dung dịch KI (2) F2+ H2O ( 3) KClO3 (rắn) + HCl đặc (4) SO2 +dung dịch H2S
(5) Cl2 + dung dịch H2S (6) NH3(dư) +Cl2 (7) NaNO2 ( bão hoà) +NH4Cl (bão hoà)
(8) NO2 + NaOH (dd) Số phản ứng tạo ra đơn chất là.

A.4 B.5 C.7 D.6


Câu 14. Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) cho đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,19 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxh SO2 là
A.75% B.60% C.40% D.25%

SO2+0,5O2--> SO3 SO3+Ba(OH)2--> BaSO4 x------------------->x SO2+Ba(OH)2--> BaSO3 y------------------>y 233x+217y=33,19 0,2 mol hhX có 0,15 SO2 và 0,05 O2 => x+y=0,15=> x=0,04 và y=0,11 => hiệu suất=40%

Câu 15. Hoà tan hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp X ( Gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) cần tối thiểu Vml dung dịch H2SO424,25% (D=1,2 g/ml), sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối có số mol bằng nhau. Giá trị của V là.
A.300 B.400 C.250 D.200

Quy X về Fe2O3 và FeO--> 2 muối có mol bằng nhau=>nFeO=nFe2O3 =>nFeO=nFe2O3=0,15 => nH2SO4=0,6=> V=0,6.98/1,2.0,2425=200 (xấp xỉ)

Hôm nay mệt quá, không suy nghĩ được gì cả, mai làm tiếp vậy

Trích đề KHTN lần 4 (tiếp tục) Cho 2,76g chất hữu cơ X chứa C,H,O tác dụng với dd NaOH vừa đủ,sau đó chưng khô thì phần này bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa 2 muối natri chiếm khối lượng 4,44g.Đốt cháy hai muối này trong oxi dư, sau khi pứ hoàn toàn, ta thu 3,18g Na2CO3, 2,464 lít khí CO2(đktc) và 0,9g nước.CTĐG nhất cũng là CTPT.Số CTCT của X là A.6 B2 C3 D1 Cho 47g hh X gồm 2 ancol đi qua Al2O3, nhiệt độ, thu hh Y gồm 3 ete,0,27 mol 2 olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol nước.Biết rằng hiệu suất tách nước tạo olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol các ete là bằng nhau. Ancol có khối lượng phân tử lớn trong X là A.C3H7OH???(không hiểu sao lại đáp án này) B.C4H9OH C.C5H11OH

D.C3H5OH

Cho 47g hh X gồm 2 ancol đi qua Al2O3, nhiệt độ, thu hh Y gồm 3 ete,0,27 mol 2 olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol nước.Biết rằng hiệu suất tách nước tạo olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol các ete là bằng nhau. Ancol có khối lượng phân tử lớn trong X là A.C3H7OH B.C4H9OH C.C5H11OH

D.C3H5OH

n(ete)=(0,42-0,27)=0,15=>n(ancol)=0,15.2+0,33+0,27=0,9 => M(tb)=52,22=> ancol nhỏ hơn là C2H5OH

Dùng sơ đồ đường chéo tính ra ancol còn lại là C4H9OH

Cho 47g hh X gồm 2 ancol đi qua Al2O3, nhiệt độ, thu hh Y gồm 3 ete,0,27 mol 2 olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol nước.Biết rằng hiệu suất tách nước tạo olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol các ete là bằng nhau. Ancol có khối lượng phân tử lớn trong X là A.C3H7OH B.C4H9OH C.C5H11OH

D.C3H5OH

n(ete)=(0,42-0,27)=0,15=>n(ancol)=0,15.2+0,33+0,27=0,9 => M(tb)=52,22=> ancol nhỏ hơn là C2H5OH

Dùng sơ đồ đường chéo tính ra ancol còn lại là C4H9OH

ĐÁP ÁN LÀ A mà bạn

bạn liên hệ bacsicapcuu115 mình gửi đề và đáp án cho bạn xem nhé

Hãy xác định khối lượng muối có trong dd A chứa các ion Na+,NH4+,SO4 2-,CO3 2-.Biết rằng khi cho A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư và đun nóng thu 0,34g khí có thể làm xanh quỳ tím ẩm và 4,3g kết tủa.Còn khi cho A td với dd H2SO4 loãng dư thu 0,224 lít khí (đktc)

Cho 2,76g chất hữu cơ X chứa C,H,O tác dụng với dd NaOH vừa đủ,sau đó chưng khô thì phần này bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa 2 muối natri chiếm khối lượng 4,44g.Đốt cháy hai muối này trong oxi dư, sau khi pứ hoàn toàn, ta thu 3,18g Na2CO3, 2,464 lít khí CO2(đktc) và 0,9g nước.CTĐG nhất cũng là CTPT.Số CTCT của X là
A.6 B2 C3 D1
X + NaOH--> 2 muối+H2O=> X là este của phenol Đốt muối: nNa2CO3=0,03; n CO2=0,11; nH2O=0,05 => nNa=0,06 mol=> nNaOH=0,06 mol => Dùng bảo toàn khối lượng tính được lượng H2O đã bay hơi là:2,76+0,06.40-4,44=0,72=> nH2O=0,04 mol => nX=0,04/2=0,02 mol=> MX=2,76/0,02=136 Có thể sử dụng dữ kiện nC=0,14mol=> số C=7 TTa có HCOOC6H5 1 công thức cấu tạo.

Không biết đúng không nữa

Hãy xác định khối lượng muối có trong dd A chứa các ion Na+,NH4+,SO4 2-,CO3 2-.Biết rằng khi cho A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư và đun nóng thu 0,34g khí có thể làm xanh quỳ tím ẩm và 4,3g kết tủa.Còn khi cho A td với dd H2SO4 loãng dư thu 0,224 lít khí (đktc)

A+ Ba(OH)2 du--> 0,34 gam khí + 4,3 gam kết tủa=> nNH4+=0,02 mol và 233nSO4 + 197nCO3 =4,3 A+ H2SO4 loãng dư--> 0,01 mol khí=> nCO3 2-=0,01 => nSO4 2-=0,01 => nNa+ =0,01.2+0,01.2-0,02=0,02

=> m=0,02.23+0,02.18+0,01.(96+60)=2,38 gam

Last edited by a moderator: 1 Tháng tư 2012

DD A chứa x mol Zn2+ , 0,02 mol H+, 0,07 mol SO4 2-.DD B chứa y mol Ba2+,0,08 mol Na+,0,18mol OH-.Trộn dd A với dd B, khuấy đều đến khi pứ xảy ra hoàn toàn thu m g kết tủa.Tính m DD hh X gồm 0,05mol Ba(OH)2 và 0,04 mol Ba(AlO2)2.Cho dd hh Y gồm 0,03mol H2SO4 và a mol HCl từ từ vào dd X thấy kết tủa tan 1 phần,lọc kết tủa cân được 9,33gam.Tính a Hòa tan hoàn toàn 10,02g hh Mg,Al,Al2O3 trong V ml dd HNO3 1M thu 6,72lít khí NO (đktc) và dd A.Cho dd NaOH 2M vào A đến khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thì hết 610 ml.Lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu 6g rắn Khối lượng Mg trong hh ban đầu và V(l)dd HNO3 là (ĐH Bách Khoa Hà Nội 1997)

Last edited by a moderator: 1 Tháng tư 2012

DD A chứa x mol Zn2+ , 0,02 mol H+, 0,07 mol SO4 2-.DD B chứa y mol Ba2+,0,08 mol Na+,0,18mol OH-.Trộn dd A với dd B, khuấy đều đến khi pứ xảy ra hoàn toàn thu m g kết tủa.Tính m x=0,06 và y=0,05 => nBaSO4=0,05 H+ +OH-=H2O => OH- dư 0,16 => nZn(OH)2 tạo thành=0,045 mol Vậy m=mZn(OH)2+mBaSO4=16,105 gam

DD hh X gồm 0,05mol Ba(OH)2 và 0,04 mol Ba(AlO2)2.Cho dd hh Y gồm 0,03mol H2SO4 và a mol HCl từ từ vào dd X thấy kết tủa tan 1 phần,lọc kết tủa cân được 9,33gam.Tính a

Dạng bài này đã làm nhiều lần và quen thuộc nên mình chỉ làm tóm tắt. nOH-=0,1 nH+=0,06+a nAlO2-=0,08 và nBa2+=0,09 ; nSO42-=0,03 => nBaSO4 kết tủa tan 1 phần => H+ > OH- => a>0,04 nH+ dư=a-0,04 nAl(OH)3=(9,33-mBaSO4)/(MAl(OH)3)=0,03 Dễ tính được nH+ ( dư)= 0,03 mol hoặc 0,23 mol

=> a=0,07 hoặc 0,27

DD A chứa x mol Zn2+ , 0,02 mol H+, 0,07 mol SO4 2-.DD B chứa y mol Ba2+,0,08 mol Na+,0,18mol OH-.Trộn dd A với dd B, khuấy đều đến khi pứ xảy ra hoàn toàn thu m g kết tủa.Tính m

BẢO TOÀN ĐTÍCH:x=0,06 y=0,05 H+ + OH- --->H20 0,02----->0,02 Zn2+ +2OH- -----> Zn(OH)2 0,06------>0,12-------->0,06 Ba2+ + SO42- -----> Ba(SO4) 0,05-------->0,05------------->0,05 Zn(oh)2 +2 OH- ---->ZnO2- +H2O 0,02<-------0,04

--->m(ket tua)=0,04.99+0,05.233=15,61g

..

Hòa tan hoàn toàn 10,02g hh Mg,Al,Al2O3 trong V ml dd HNO3 1M thu 6,72lít khí NO (đktc) và dd A.Cho dd NaOH 2M vào A đến khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thì hết 610 ml.Lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu 6g rắn Khối lượng Mg trong hh ban đầu và V(l)dd HNO3 là (ĐH Bách Khoa Hà Nội 1997)

Ta có: chất rắn chỉ có MgO --> nMg = 0,15 mol --> m = 3,6 gam --> nNO = 0,3 mol --> nAl = 0,2 mol --> nAl2O3 = 0,01 mol + nNaOH = 1,22 mol --> nHNO3 dư = 0,04 mol

--> nHNO3 = 1 mol ---> V = 1 lít

Bạn kieuoanh_1510 làm đúng rồi,drthanhnam xem lại bài cậu làm nha
Mình post tiếp

Bài 16 : Nhúng một thanh Mg vào dd có chứa 0,08 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy thanh KL ra thấy m tăng 11,6 g.Khối lượng Mg pư = ?

A.6,96....................B.25,5....................C.20,88...............................D.24

Bài 17:hh X gồm Fe và kim loại M (hoá trị ko đổi).Cho 15,2g X tác dụng với dd HCl dư thấy thoát 2,24 lit khí (đktc).Nếu cho lượng X trên tác dụng với dd HNO3 dư thu dc 4,48 lit khis NO ( đktc ).Kim loại M là

A.Cu..................B.Al...........C.Ag...................D.Zn

Bài 18:Hòa tan ht 17,4g hh 3 KL Al,Fe,Mg trong dd HCl ---> 13,44 lit H2 (đktc). Nếu cho 34,8g hh trên tác dụng với dd CuSO4 dư, lấy chất rắn thu dc sau phản ứng tác dụng với dd HNO3 đặc nóng dư thu dc V(lit) NO2.V=?

bài 19:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 g Fe và 9,6 g Cu trong V lit dd HNO3 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc dd chứa 91,5 g Muối và khí NO là sp khử duy nhất.Giá trị V là

A.0,6.............B.0,8..............C.0,8..................D.0,7

bài 20Cho 9,6g kim loại R tác dụng với 500ml dd HNO3 c mol/l (vừa đủ) ,thu dc 2,24 lit khí A (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd B. Cô cạn dd Bthu dc 59,2g muối khan.Kim loại R và khí A là


A.Al và N2O.................B.Mg và N2..................C.Al và N2.................D.Mg và N2O

Cho lượng dư bột Fe tác dụng với 250ml dd HNO3 4M, đun nóng khuấy đều hh, pứ hoàn toàn và giải phóng ra khí NO duy nhất.Sau khi kết thúc pứ đem lọc bỏ kết tủa,thu dd A.Làm bay hơi cẩn thận dd A thu m1 gam muối khan.Nung nóng lượng muối khan đó ở nhiệt độ cao để pứ nhiệt phân xảy ra hoàn toàn thu m2 gam chất rắn và V (l) (đktc) hh gồm 2 khí Tính m1,m2 và V(l) (ĐH An Ninh HN 2001) Cho 4,72g hh Fe,FeO,Fe2O3 td CO dư ở nhiệt độ cao,pứ xong thu 3,92g Fe.Nếu ngâm cũng lượng hh trên trong dd CuSO4 dư,pứ xong thu 4,96g chất rắn.Khối lượng FeO trong hh ban đầu là? (ĐH Y Khoa Hà Nội 1999) Hòa tan hoàn toàn 31,68g hh X gồm Cu và Fe3O4 vào 800ml dd HNO3,thu 1,792lít NO(đktc) và dd Y.Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 hòa tan vừa đúng 13,44g bột Cu thu dd Z và khí NO thoát ra 1)Khối lượng Fe3O4 trong hh X và C(M) của HNO3 đã dùng? 2)Cho 7,68g bột Mg vào phần 2 lắc kĩ,sau khi pứ kết thúc thu NO (duy nhất), m g rắn A và dd B.Tính m (g) DD B có những chất gì ? Giả sử V dd không thay đổi và HNO3 ko bị bay hơi trong suốt quá trình pứ

Last edited by a moderator: 1 Tháng tư 2012

Bài 17:hh X gồm Fe và kim loại M (hoá trị ko đổi).Cho 15,2g X tác dụng với dd HCl dư thấy thoát 2,24 lit khí (đktc).Nếu cho lượng X trên tác dụng với dd HNO3 dư thu dc 4,48 lit khis NO ( đktc ).Kim loại M là
A.Cu..................B.Al...........C.Ag...................D.Zn

TH1: M có hoá trị n đứng trước H+ [TEX]\left{3x+yn=0,2.3\\x+\frac{yn}{2}=0,1 [/TEX] [TEX]\Leftrightarrow \left{x=0,4\\yn=-0,6[/TEX] loại TH2: M đứng sau H+ [TEX]\left{3x+yn=0,2.3\\x=0,1 [/TEX] [TEX]\Leftrightarrow \left{x=0,1\\yn=0,3 [/TEX]

[TEX]\Rightarrow M=\frac{15,2-0,1.56}{0,3}n=32n \Rightarrow Cu[/TEX]


Page 11

Bài 18:Hòa tan ht 17,4g hh 3 KL Al,Fe,Mg trong dd HCl ---> 13,44 lit H2 (đktc). Nếu cho 34,8g hh trên tác dụng với dd CuSO4 dư, lấy chất rắn thu dc sau phản ứng tác dụng với dd HNO3 đặc nóng dư thu dc V(lit) NO2.V=?

ta có [TEX]nH_2=1,5a+b+c=0,6=nCu[/TEX] viết pt ion \RightarrownCu phần 2 là 1,2 [TEX]\Rightarrow V_{NO2}=1,2.2.22,4=53,76(l)[/TEX]

bài 20Cho 9,6g kim loại R tác dụng với 500ml dd HNO3 c mol/l (vừa đủ) ,thu dc 2,24 lit khí A (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd B. Cô cạn dd Bthu dc 59,2g muối khan.Kim loại R và khí A là
A.Al và N2O.................B.Mg và N2..................C.Al và N2.................D.Mg và N2O

Last edited by a moderator: 1 Tháng tư 2012

Cho lượng dư bột Fe tác dụng với 250ml dd HNO3 4M, đun nóng khuấy đều hh, pứ hoàn toàn và giải phóng ra khí NO duy nhất.Sau khi kết thúc pứ đem lọc bỏ kết tủa,thu dd A.Làm bay hơi cẩn thận dd A thu m1 gam muối khan.Nung nóng lượng muối khan đó ở nhiệt độ cao để pứ nhiệt phân xảy ra hoàn toàn thu m2 gam chất rắn và V (l) (đktc) hh gồm 2 khí Tính m1,m2 và V(l) (ĐH An Ninh HN 2001) Cho 4,72g hh Fe,FeO,Fe2O3 td CO dư ở nhiệt độ cao,pứ xong thu 3,92g Fe.Nếu ngâm cũng lượng hh trên trong dd CuSO4 dư,pứ xong thu 4,96g chất rắn.Khối lượng FeO trong hh ban đầu là?

(ĐH Y Khoa Hà Nội 1999)

Cho lượng dư bột Fe tác dụng với 250ml dd HNO3 4M, đun nóng khuấy đều hh, pứ hoàn toàn và giải phóng ra khí NO duy nhất.Sau khi kết thúc pứ đem lọc bỏ kết tủa,thu dd A.Làm bay hơi cẩn thận dd A thu m1 gam muối khan.Nung nóng lượng muối khan đó ở nhiệt độ cao để pứ nhiệt phân xảy ra hoàn toàn thu m2 gam chất rắn và V (l) (đktc) hh gồm 2 khí Tính m1,m2 và V(l)

(ĐH An Ninh HN 2001)

Fe+4HNO3-->Fe(NO3)3+NO+H2O nHNO3=1 mol=> nNO=0,25 mol=> nNO3-=0,75 mol Do Fe dư nên sắt 3--> sắt 2 => nFe(NO3)2=0,375 mol =>m1=67,5 gam 2Fe(NO3)2--> Fe2O3+4NO2+0,5O2 0,375-------> 0,1875-->0,75--> 0,09375 => m2=30 gam và V=18,9 lit

Cho 4,72g hh Fe,FeO,Fe2O3 td CO dư ở nhiệt độ cao,pứ xong thu 3,92g Fe.Nếu ngâm cũng lượng hh trên trong dd CuSO4 dư,pứ xong thu 4,96g chất rắn.Khối lượng FeO trong hh ban đầu là?
(ĐH Y Khoa Hà Nội 1999)

tổng lượng nFe=0,07 mol nFe( hh)=(4,96-4,72)/8=0,03 Vậy nFe(FeO, Fe2O3_=0,04 Ta có: nFeO+2nFe2O3=0,04 72nFeO+160nFe2O3=3,04 => nFeO=0,02 và nFe2O3=0,01 Vậy mFeO=1,44 gam

Bạn ngobaochau hôm nay post toàn bài ngày xửa ngày xưa

..

Bạn kieuoanh_1510 làm đúng rồi,drthanhnam xem lại bài cậu làm nha
Mình post tiếp

Bài 16 : Nhúng một thanh Mg vào dd có chứa 0,08 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy thanh KL ra thấy m tăng 11,6 g.Khối lượng Mg pư = ?

A.6,96....................B.25,5....................C.20,88...............................D.24

bài 19:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 g Fe và 9,6 g Cu trong V lit dd HNO3 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc dd chứa 91,5 g Muối và khí NO là sp khử duy nhất.Giá trị V là

A.0,6.............B.0,8..............C.0,8..................D.0,7

bài 20Cho 9,6g kim loại R tác dụng với 500ml dd HNO3 c mol/l (vừa đủ) ,thu dc 2,24 lit khí A (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd B. Cô cạn dd Bthu dc 59,2g muối khan.Kim loại R và khí A là


A.Al và N2O.................B.Mg và N2..................C.Al và N2.................D.Mg và N2O


Chém nốt các bài pix trk đi các cậu........................

Bài 16 : Nhúng một thanh Mg vào dd có chứa 0,08 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy thanh KL ra thấy m tăng 11,6 g.Khối lượng Mg pư = ? A.6,96....................B.25,5.................. ..C.20,88...............................D.24
Bài này không hiểu khối lượng dd tăng hay kl thanh KL tăng ấy nhỉ
bài 19:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 g Fe và 9,6 g Cu trong V lit dd HNO3 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc dd chứa 91,5 g Muối và khí NO là sp khử duy nhất.Giá trị V là
A.0,6.............B.0,8..............C.0,8........ ..........D.0,7
mNO3-=91,5-16,8-9,6=65,1=> nNO3-=1,05 mol => nNO=1,05/3=0,35=> nHNO3=0,35.4=1,4 mol=> V=0,7

bài 20Cho 9,6g kim loại R tác dụng với 500ml dd HNO3 c mol/l (vừa đủ) ,thu dc 2,24 lit khí A (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd B. Cô cạn dd Bthu dc 59,2g muối khan.Kim loại R và khí A là
A.Al và N2O.................B.Mg và N2..................C.Al và N2.................D.Mg và N2O

nA=0,1 mNO3-=59,2-9,6=49,6=> nNO3-=0,8 nNO3-/ nA=8=> N2O 9,6n/M=0,1.8

=> M/n=12=> Mg

..

Bài 16 : Nhúng một thanh Mg vào dd có chứa 0,08 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy thanh KL ra thấy m tăng 11,6 g.Khối lượng Mg pư = ? A.6,96....................B.25,5.................. ..C.20,88...............................D.24
Bài này không hiểu khối lượng dd tăng hay kl thanh KL tăng ấy nhỉ
bài 19:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 g Fe và 9,6 g Cu trong V lit dd HNO3 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc dd chứa 91,5 g Muối và khí NO là sp khử duy nhất.Giá trị V là
A.0,6.............B.0,8..............C.0,8........ ..........D.0,7
mNO3-=91,5-16,8-9,6=65,1=> nNO3-=1,05 mol => nNO=1,05/3=0,35=> nHNO3=0,35.4=1,4 mol=> V=0,7

bài 20Cho 9,6g kim loại R tác dụng với 500ml dd HNO3 c mol/l (vừa đủ) ,thu dc 2,24 lit khí A (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd B. Cô cạn dd Bthu dc 59,2g muối khan.Kim loại R và khí A là
A.Al và N2O.................B.Mg và N2..................C.Al và N2.................D.Mg và N2O

nA=0,1 mNO3-=59,2-9,6=49,6=> nNO3-=0,8 nNO3-/ nA=8=> N2O 9,6n/M=0,1.8

=> M/n=12=> Mg


Là thanh kim loại tăng đó
Mình post thêm nữa

Câu 21: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k) ⇌ SO3(k) + NO(k).

Cho 0,11(mol) SO2, 0,1(mol) NO2, 0,07(mol) SO3 vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng hóa học thì còn lại 0,02(mol) NO2. Vậy hằng số cân bằng KC là A. 20 B. 18 C. 23 D. 0,05

Câu 22: Chất nào sau đây tồn tại ở dạng mạng tinh thể phân tử?

A. P trắng, than chì B. kim cương, phốt pho đỏ C. kim cương, P trắng D. I2, nước đá

Câu 23: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với H2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu 24: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị của t là

A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20.

Câu 25: Cho từ từ 450 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:


A. 0,2M và 0,15M B. 0,2M và 0,3M C. 0,3M và 0,4M D. 0,4M và 0,3M

Câu 21: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k) ⇌ SO3(k) + NO(k). Cho 0,11(mol) SO2, 0,1(mol) NO2, 0,07(mol) SO3 vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng hóa học thì còn lại 0,02(mol) NO2. Vậy hằng số cân bằng KC là

A. 20 B. 18 C. 23 D. 0,05

SO2(k) + NO2(k) ⇌ SO3(k) + NO(k). 0,11------0,1------0,07 0,08------0,08------0,08------0,08 0,03------0,02------0,15------0,08 Kc=0,15.0,08/0,03.0,02=20

Câu 22: Chất nào sau đây tồn tại ở dạng mạng tinh thể phân tử? A. P trắng, than chì B. kim cương, phốt pho đỏ

C. kim cương, P trắng D. I2, nước đá


Câu 23: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với H2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

1) Hòa tan hoàn toàn 31,68g hh X gồm Cu và Fe3O4 vào 800ml dd HNO3,thu 1,792lít NO(đktc) và dd Y.Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 hòa tan vừa đúng 13,44g bột Cu thu dd Z và khí NO thoát ra 1)Khối lượng Fe3O4 trong hh X và C(M) của HNO3 đã dùng? 2)Cho 7,68g bột Mg vào phần 2 lắc kĩ,sau khi pứ kết thúc thu NO (duy nhất), m g rắn A và dd B.Tính m (g) DD B có những chất gì ? Giả sử V dd không thay đổi và HNO3 ko bị bay hơi trong suốt quá trình pứ 2)Hòa tan hoàn toàn 9,12g hh X gồm FeS2 và Cu2S vào dd HNO3 dư thu dd Y và hh khí Z có thể tích 8,96 lít NO2 và NO (đktc).Biết tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 19,8 1)Tính m Cu2S trong hhX 2)Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Cho phần 1 td với 1 lượng dư dd Ba(OH)2 thu m g kết tủa.Tính m 3)Nhỏ từ từ dd NH3 vào phần 2,khuấy đều cho đến khi kết tủa không còn thay đổi nữa,lọc thu x(g) kết tủa.Tính x

Đại Học Y Hà Nội 2001

Câu 24: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20. 2AgNO3+H2O--->2 Ag + 2HNO3+0,5O2 0,3 x------------------x---------x 0,3-x--------------x--------x 3Fe + 8H+ + 2NO3- --> 3Fe2+ +2NO+ 4H2O 0,375x---x-----x/4 Fe + 2AgNO3--> Fe(NO3)2+2Ag (0,3-x)/2--(0,3-x)----------->0,3-x Sau cùng chất rắn gồm: (0,25+0,125x)Fe( dư) và (0,3-x)Ag (0,25+0,125x).56+(0,3-x)108=34,28=> 101x=12,12=> x=0,12 0,12=2,68.t/96500=> t=4320 s=1,2 giờ Hic bài này làm mệt phờ râu

Câu 25: Cho từ từ 450 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,2M và 0,15M B. 0,2M và 0,3M C. 0,3M và 0,4M D. 0,4M và 0,3M

nHCl=0,45 Gọi nồng độ của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là x, y HCl+ Na2CO3---> NaHCO3 +NaCl 0,5x<-----0,5x---->0,5x HCl+ NaHCO3--> NaCl + H2O+ CO2 0,45-0,5x---------------------> 0,45-0,5x => 0,45-0,5x=0,25=> x=0,4=> Đáp án D NaHCO3+ Ba(OH)2--> BaCO3+ NaOH+H2O nBaCO3=0,1 mol=> nNaHCO3( dư)=0,1 mol

=>0,5x+0,5y-(0,45-0,5x)=0,1=>x+0,5y=0,55=> y=0,3

1) Hòa tan hoàn toàn 31,68g hh X gồm Cu và Fe3O4 vào 800ml dd HNO3,thu 1,792lít NO(đktc) và dd Y.Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 hòa tan vừa đúng 13,44g bột Cu thu dd Z và khí NO thoát ra 1)Khối lượng Fe3O4 trong hh X và C(M) của HNO3 đã dùng? 2)Cho 7,68g bột Mg vào phần 2 lắc kĩ,sau khi pứ kết thúc thu NO (duy nhất), m g rắn A và dd B.Tính m (g) DD B có những chất gì ?

Giả sử V dd không thay đổi và HNO3 ko bị bay hơi trong suốt quá trình pứ

nNO=0,09 mol 1/Giả sử nồng độ mol của HNO3 là x=>nHNO3=0,8x, số mol Cu và Fe3O4 là a, b=> 64a+232b=31,68 dd Y hoà tan 0,42 mol Cu và có khí NO thoát ra=> H+ dư--> trong dd Y có: 3bFe(NO3)3, aCu(NO3)2, HNO3 dư => 2a+b=0,09.3=0,27 => a=0,0774 và b=0,1152 Vậy mFe3O4=26,7264 3Cu + 8H+ + 2NO3- -->3Cu2++2NO + 4H2O 0,2472-------------------------->0,1648 Cu + 2Fe3+------> Cu2+ + 2Fe2+ 0,1728<--0,3456 Ta có: nHNO3= nNO3- + nNO=2nFe2+ + 2nCu2+ +nNO=0,6912 +0,9948+0,2548=1,9408=>x=2,426

Bài này không chắc lắm


2)Hòa tan hoàn toàn 9,12g hh X gồm FeS2 và Cu2S vào dd HNO3 dư thu dd Y và hh khí Z có thể tích 8,96 lít NO2 và NO (đktc).Biết tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 19,8 1)Tính m Cu2S trong hhX 2)Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Cho phần 1 td với 1 lượng dư dd Ba(OH)2 thu m g kết tủa.Tính m 3)Nhỏ từ từ dd NH3 vào phần 2,khuấy đều cho đến khi kết tủa không còn thay đổi nữa,lọc thu x(g) kết tủa.Tính x

Đại Học Y Hà Nội 2001

1/FeS2---> Fe3+ +2S+6 + 15e Cu2S---> 2Cu2+ +S+6+10e N+5 +3e---> N+2 N+5+e--> N+4 tỉ khối hơi của Z/H2=19,8=> Z=39,6 Dùng đường chéo tính ra nNO2=0,24 và nNO=0,16 => 15a+ 10b=0,72 Và 120a+160b=9,12 => nFeS2=0,02 và nCu2S=0,042=> mCu2S=6,72 gam 2/ nSO42-=2a+b=0,082 =>mỗi phần có 0,041 mol SO42-=>m=9,553

3/kết tủa ở đây là Fe(OH)3 có số mol =0,02=> x=2,14

Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng pp lên men với hiệu suất toàn bộ là 90%.Hấp thu toàn bộ CO2 sinh ra khi lên men m g tinh bột vào dd Ca(OH)2 thu 330g kết tủa và dd X.Biết khối lượng dd X giảm đi so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu là 132g.Giá trị m g là A.405 B.324 C.486 C.297

...

1) Hòa tan hoàn toàn 31,68g hh X gồm Cu và Fe3O4 vào 800ml dd HNO3,thu 1,792lít NO(đktc) và dd Y.Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 hòa tan vừa đúng 13,44g bột Cu thu dd Z và khí NO thoát ra 1)Khối lượng Fe3O4 trong hh X và C(M) của HNO3 đã dùng? 2)Cho 7,68g bột Mg vào phần 2 lắc kĩ,sau khi pứ kết thúc thu NO (duy nhất), m g rắn A và dd B.Tính m (g) DD B có những chất gì ?

Giả sử V dd không thay đổi và HNO3 ko bị bay hơi trong suốt quá trình pứ


Mình làm bài 1 ra đáp án khác bạn,không rõ mình sai ở đâu Gọi n[TEX]Cu = a mol ; nFe_3O_4 = b mol[/TEX] + nNO = 0,08 mol

--> hệ : [tex]\left{64a + 232b = 31,68 \\ 2a + b = 0,24[/tex]

--> [tex]a = 0,06 mol ; b = 0,12 mol[/tex] --> khi chia 2 còn [tex]0,06 mol Fe(NO_3)_3 ; x mol HNO_3 du[/tex] --> [tex]nHNO_3 du = \frac{8.( 0,21 - 0,06/2 )}{3} = 0,48 mol[/tex] --> Bảo toàn N --> [tex]nHNO_3 = 0,12.3.3 + 0,06.2 + 0,08 + 0,48.2 = 2,24 mol[/tex] --> [tex]C_M = 2,8 M[/tex] ; [tex]mFe_3O_4 = 27,84 gam[/tex] b) nMg = 0,32 mol + dung dịch Y có [tex]0,03 mol Cu(NO_3)_2 ; 0,06 mol Fe(NO_3)_3 ; 0,48 mol HNO_3[/tex] --> m = [tex]0,03.64 + 0,06.56 + 0,02.24 = 5,76 gam[/tex]

==> Dung dịch B có [tex]Mg(NO_3)_2[/tex]

..

Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng pp lên men với hiệu suất toàn bộ là 90%.Hấp thu toàn bộ CO2 sinh ra khi lên men m g tinh bột vào dd Ca(OH)2 thu 330g kết tủa và dd X.Biết khối lượng dd X giảm đi so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu là 132g.Giá trị m g là A.405 B.324 C.486 C.297

+ m(giảm) = mCaCO3 - mCO2 --> mCO2 = 198 gam --> nCO2 = 4,5 mol

--> m = [tex]\frac{4,5.162}{2.0,9} = 405 gam[/tex]

Một amino axit B có công thức R(NH2)x(COOH)y.HH X gồm glyxin và 3,82g B (có số mol bằng nhau).Đốt cháy hoàn toàn X, thấy thể tích O2 cần dùng để đốt B nhiều hơn A là 1,344 lít (đktc).Nếu lấy 3,82g B tác dụng với dd NaOH thì khối lượng NaOH tham gia pứ là A.0,8g B.1,6g C.1g D.1,8g

(ĐH Y TPHCM 1999, được làm lại bằng trắc nghiệm )

Thủy phân hoàn toàn 2,145kg chất béo (có axit tự do) cần dùng 0,3 kg NaOH, thu 0,092kg glixerol.Khối lượng xà phòng 60% thu được là A.7,574kg B.3,765kg C.2,61kg D.3,787kg

Last edited by a moderator: 2 Tháng tư 2012

Thủy phân hoàn toàn 2,145kg chất béo (có axit tự do) cần dùng 0,3 kg NaOH, thu 0,092kg glixerol.Khối lượng xà phòng 60% thu được là A.7,574kg B.3,765kg C.2,61kg

D.3,787kg

[TEX](RCOO)_3C_3H_5+3NaOH-------->3RCOONa+C_3H_5(OH)_3[/TEX](1) [TEX]R'COOH+NaOH----->R'COONa+H_2O[/TEX](2) ta có : số mol glixerol =1 ,số mol NaOH tạo glixerol=3 số mol NaOH trung hoà axit tự do =(0,3*10^3)/40-3=4,5 =>số molH2O=4,5 mol theo bảo toàn khối lượng có : khối lượng muối =K (chất béo ) +KL (NaOH) -KL (glixerol)- KL (H2O) =2,145+0,3-0,092-(4,5*18)/1000=2,272 (kg)

khối lượng xa phòng (60%) =2,272/0,6=3,787 (kg)

..

Một amino axit B có công thức R(NH2)x(COOH)y.HH X gồm glyxin và 3,82g B (có số mol bằng nhau).Đốt cháy hoàn toàn X, thấy thể tích O2 cần dùng để đốt B nhiều hơn A là 1,344 lít (đktc).Nếu lấy 3,82g B tác dụng với dd NaOH thì khối lượng NaOH tham gia pứ là A.0,8g B.1,6g C.1g D.1,8g

(ĐH Y TPHCM 1999, được làm lại bằng trắc nghiệm )


Cậu có cách giải chưa ???.Nếu biết thì hãy post cách làm cho mọi người tham khảo đi cậu

điện phân vơi điện cức trơ trong dung dịch muối clorua của kim loại hoá trị II vơi cường độ dòng điện 3A. sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92g. kim loại trong muối clo trên là A: Ni B:Zn C:Cu D:Fe cho hỗn hợp Fe và Zn vào DUNG DICH AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. hai muối trong X là A:AgNO3, Zn(NO3)2 B:Fe(NỎ)3, Zn(NO3)2 C:Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 D:Fe(NO3)2, AgNO3

Last edited by a moderator: 4 Tháng tư 2012

điện phân vơi điện cức trơ trong dung dịch muối clorua của kim loại hoá trị II vơi cường độ dòng điện 3A. sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92g. kim loại trong muối clo trên là A: Ni B:Zn C:Cu

D:Fe

Catot: R2+ +2e--> R ANot:2Cl- --> Cl2+2e 1,92/R=3.1930/2F=>R=64=> Cu

cho hỗn hợp Fe và Zn vào DUNG DICH AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. hai muối trong X là A:AgNO3, Zn(NO3)2 B:Fe(NO3)3, Zn(NO3)2

C:Zn(NO3)2, Fe(NO3)2


D:Fe(NO3)2, AgNO3

^^

Cho 2,76g chất hữu cơ X chứa C,H,O tác dụng với dd NaOH vừa đủ,sau đó chưng khô thì phần này bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa 2 muối natri chiếm khối lượng 4,44g.Đốt cháy hai muối này trong oxi dư, sau khi pứ hoàn toàn, ta thu 3,18g Na2CO3, 2,464 lít khí CO2(đktc) và 0,9g nước.CTĐG nhất cũng là CTPT.Số CTCT của X là
A.6 B2 C3 D1 X + NaOH--> 2 muối+H2O=> X là este của phenol Đốt muối: nNa2CO3=0,03; n CO2=0,11; nH2O=0,05 => nNa=0,06 mol=> nNaOH=0,06 mol => Dùng bảo toàn khối lượng tính được lượng H2O đã bay hơi là:2,76+0,06.40-4,44=0,72=> nH2O=0,04 mol => nX=0,04/2=0,02 mol=> MX=2,76/0,02=136 Có thể sử dụng dữ kiện nC=0,14mol=> số C=7 TTa có HCOOC6H5 1 công thức cấu tạo.

Không biết đúng không nữa

A+ Ba(OH)2 du--> 0,34 gam khí + 4,3 gam kết tủa=> nNH4+=0,02 mol và 233nSO4 + 197nCO3 =4,3 A+ H2SO4 loãng dư--> 0,01 mol khí=> nCO3 2-=0,01 => nSO4 2-=0,01 => nNa+ =0,01.2+0,01.2-0,02=0,02

=> m=0,02.23+0,02.18+0,01.(96+60)=2,38 gam

bạn làm đến chỗ số mol H2O= 0,04 thì đúng rồi, nhưng đoạn sau thì chưa chặt chẽ theo tớ thì như sau: X + NaOH ----> muối + H2O ----> +O2 ----> Na2CO3 + CO2 + H2O 2,76----0,06mol-----4,44--- 0,04mol----------------0,03mol ----0,11mol---0,05mol => trong X có: nC=nNa2CO3 +nCO3 =0,11+0,03=0,14mol =>mC= 0,14*12=1,68 nH= tổng nH2O -nNaOH= 0,05*2+0,04*2-0,06=0,12mol => mH= 0,12 nO= (2,76- mC-mH) : 2 = 0,06 => trong X có nC : nH : nO =0,14 : 0,12 :0,06 =7 : 6 :3 => CTĐGN C7H6O3 do CTĐGN cũng là CTPT => CTPT của X là C7H6O3 có M =138 => nX = 0,02 =1/2 H2O => este của đi phenol => X có CTCT HCOOC6H4OH do đó X có 3 công thức cấu tạo bằng cách thay đổi nhóm OH.

hơi dài nhưng tớ chỉ nghĩ được vậy thôi!

^^

ĐÁP ÁN LÀ A mà bạn
bạn liên hệ bacsicapcuu115 mình gửi đề và đáp án cho bạn xem nhé

ở đây dù có giới hạn đươc 0,15< số mol mỗi ancol < 0,9 thì theo các số liệu thì C3H7OH hay C4H9OH đều đươc, chỉ còn cách không chính xác lắm là lí luân do khi tách nước chỉ thu dc 2 olefin nên loại C4H9OH


Page 12

^^

5. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac


A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan.
B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5.
C. NaOH rắn, Na, CaO khan.
D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.
Mấy câu lý thuyết không chắc lắm [/QUOTE]
bài ni tớ nghĩ là D ( ĐA C của cậu ko được vì Na + H2O --> NaOH + H2(lại là khí))

..

5. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac
A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan.
B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5.
C. NaOH rắn, Na, CaO khan.
D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.
Mấy câu lý thuyết không chắc lắm

bài ni tớ nghĩ là D ( ĐA C của cậu ko được vì Na + H2O --> NaOH + H2(lại là khí))[/QUOTE] câu này đáp án D đúng mà bạn,tất cả các chất có thể làm khô được + còn A có P2O5, CuSO4 khan + B có P2O5 ; H2SO4 đặc,

+ C có Na

cho mình hỏi mấy câu này với

Câu 1: Tính pH của dd A gồm HF 0,1M và NaF 0,1M.Biết hằng số axit của HF là Ka = 6,8.10-4.

A. 2,18 B. 1,18 C. 3,17 D. 1,37

Câu 2: Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá phải dùng 50 ml dung dịch K2Cr2O7 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng dung dịch KMnO4 thì thể tích dung dịch KMnO4 0,02M cần dùng là

A. 60 ml B. 30 ml C. 120 ml D. 25 ml

Câu 2 trên mình không hiểu dòng chữ màu xanh,ai giải thích giuó mình với

Các Bạn cho mình hỏi câu này Câu 1:Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,1mol FeCl3; 0,25mol CuS04. 0,2 mol H2S04 thấy tại anot thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí và tại catot có m gam kết tủa. Vậy giá trị của m là A 16 B 12 C 12,8 D 19,2 Câu 2: Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M( điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. dung dịch sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m?

A 4,05 B 5,4 C 2,7 D 1,35

Câu 1: Tính pH của dd A gồm HF 0,1M và NaF 0,1M.Biết hằng số axit của HF là Ka = 6,8.10-4.
A. 2,18 B. 1,18 C. 3,17 D. 1,37

HF--> H+ + F- 0,1---------0,1 x---->x---->x 0,1-x---x----0,1+x x(0,1+x)/(0,1-x)=6,8.10^-4 => x=6,8.10^-4 => pH=-logx=3,17

Câu 2: Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá phải dùng 50 ml dung dịch K2Cr2O7 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng dung dịch KMnO4 thì thể tích dung dịch KMnO4 0,02M cần dùng là
A. 60 ml B. 30 ml C. 120 ml D. 25 ml

Fe2+ --> Fe3+ +e x--------------->x Cr+6 +3e--> Cr+3 => x=0,006 Mn+7+5e--> Mn+2

=> nKMnO4=0,006/5=0,0012=>V=0,06l =60ml

Câu 1:Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,1mol FeCl3; 0,25mol CuS04. 0,2 mol H2S04 thấy tại anot thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí và tại catot có m gam kết tủa. Vậy giá trị của m là
A 16 B 12 C 12,8 D 19,2

Catot: Fe3+ +e--> Fe2+ Cu2+ +2e--> Cu Fe2+ +2e--> Fe Anot:2Cl- -->Cl2+2e -----------0,15-->0,3 H2O--> 2H+ + 0,5O2+2e -----------------0,05-->0,2 Bảo toàn e=> n(e) trao đổi=0,3+0,2=0,5 => catot có 0,2 mol Cu=> m=12,8 gam

Câu 2: Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M( điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. dung dịch sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m?
A 4,05 B 5,4 C 2,7 D 1,35

Catot: Cu2+ +2e --> Cu Anot: 2Cl- --> Cl2+ 2e Ta có: ne=It/nF=0,2 mol> 2nCu => CuCl2 điện phân hết, NaCl đã bị điện phân. NaCl + H2O --> NaOH+ 0,5Cl2 +0,5H2 0,1-------------0,1------0,05 Vậy ta được dd chứa 0,1 mol NaOH

=>hoà tan tối đa 0,1 mol Al=> m=2,7 gam

1, cân bằng phương trình :
[TEX]aK_2SO_3 + bKMnO_4 + cKHSO_4 ---->d K_2SO_4 +e MnSO_4 + gH_20 [/TEX]

2, đun sôi 4 dung dịch mỗi dung dịch chứa 1 mol chất sau :[TEX]KHSO_3, NAHCO_3, Ca(HCO_3)_2, NH_4NO_3[/TEX] . khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhju nhất(giả sử nước bay hơi không đáng kể) 3,hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phẩn không tan B, cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với NaOH dư , thấy tan một phần còn lại là chất rắn G. kết luạ nào dưới đây không đúng

A gồm Ba(AlO_2)2,hay Ba(Al(oh)4)_2 và Ba(OH)2

B:E gồm Fe , Al2O3 C:G chứa Fe D:B gồm FeO và Al2O3

trình bày kỹ dùm mình nhá!!!

X là đipeptit Ala-Glu,Y là tripeptit Ala-Ala-Gly.Đun nóng m(gam) hh chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dd NaOH vừa đủ.Phản ứng hoàn toàn thu dd T.Cô cạn cẩn thận dd T thu 56,4g chất rắn không tan.Giá trị của m là A.45,6 B.40,27 C.39,12 D.38,68

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau khi loại bỏ hơi nước dư thu 17,92 lít (đktc) hh khí X gồm CO2,CO,H2.Hấp thụ X vào dd Ba(OH)2 dư thu 35,46g kết tủa và có V lít khí Y thoát ra.Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau pứ thấy khối lượng rắn giảm m g.Giá trị m là A.12,80 B.2,88 C.9,92 D.2,08

(Đề thi mẫu tuyển sinh ĐH 2012- Bộ Giáo Dục)


Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

Last edited by a moderator: 7 Tháng tư 2012

Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm 2 andehit no, đơn chức hở, thu 0,4 mol CO2.Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2mol H2 (Ni, đun nóng) sau pứ thu 2 ancol no đơn chức.Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol này thu số mol nước là A.0,6mol B.0,5mol C.0,3mol D.0,4mol Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau khi loại bỏ hơi nước dư thu 17,92 lít (đktc) hh khí X gồm CO2,CO,H2.Hấp thụ X vào dd Ba(OH)2 dư thu 35,46g kết tủa và có V lít khí Y thoát ra.Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau pứ thấy khối lượng rắn giảm m g.Giá trị m là A.12,80 B.2,88 C.9,92 D.2,08 Cho 0,1 mol Alanin pứ với 100 ml dd HCl 1,5M thu dd A.Cho A tác dụng vừa đủ dd NaOH thu dd B,làm bay hơi dd B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A.14,025g B.8,775g C.11,100 g D.19,875g

Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

Last edited by a moderator: 7 Tháng tư 2012

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau khi loại bỏ hơi nước dư thu 17,92 lít (đktc) hh khí X gồm CO2,CO,H2.Hấp thụ X vào dd Ba(OH)2 dư thu 35,46g kết tủa và có V lít khí Y thoát ra.Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau pứ thấy khối lượng rắn giảm m g.Giá trị m là A.12,80 B.2,88 C.9,92 D.2,08

(Đề thi mẫu tuyển sinh ĐH 2012- Bộ Giáo Dục)

Bài này gần như bài khối A-2011, nhưng mình làm lại vậy ^^ H2O +C--> H2+CO 2H2O + C---> 2H2 + CO2 ----------------0,36--0,18 nX=0,8 mol nCO2=35,46/197=0,18 => nCO=0,13 và nH2=0,49 Y ( CO, H2) + CuO---> khối luợng giảm =0,13.16+0,49.16=9,92 gam. Bài này dễ hơn nhiều so với bài khối A 2011 vì chỉ cần tính ra nH2+ nCO=0,8-0,18=0,62 là ra rồi chứ không cần tính cụ thể số mol mỗi khí.

Cho 0,1 mol Alanin pứ với 100 ml dd HCl 1,5M thu dd A.Cho A tác dụng vừa đủ dd NaOH thu dd B,làm bay hơi dd B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A.14,025g B.8,775g C.11,100 g D.19,875g

nHCl=0,15. nAla=0,1 => nNaOH=0,15+0,1=0,25 mol chất rắn thu đuợc gồm 0,15NaCl và 0,1CH3CH(NH2)COONa

=> m(r)=19,875 gam

Last edited by a moderator: 7 Tháng tư 2012

^^

Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm 2 andehit no, đơn chức hở, thu 0,4 mol CO2.Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2mol H2 (Ni, đun nóng) sau pứ thu 2 ancol no đơn chức.Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol này thu số mol nước là
A.0,6mol B.0,5mol C.0,3mol D.0,4mol

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau khi loại bỏ hơi nước dư thu 17,92 lít (đktc) hh khí X gồm CO2,CO,H2.Hấp thụ X vào dd Ba(OH)2 dư thu 35,46g kết tủa và có V lít khí Y thoát ra.Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau pứ thấy khối lượng rắn giảm m g.Giá trị m là


A.12,80 B.2,88 C.9,92 D.2,08

Cho 0,1 mol Alanin pứ với 100 ml dd HCl 1,5M thu dd A.Cho A tác dụng vừa đủ dd NaOH thu dd B,làm bay hơi dd B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?


A.14,025g B.8,775g C.11,100 g D.19,875g

Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

đốt ancol(CnH2n+2O)= đốt anđehit( CnH2nO +H2) đốt CnH2nO ---> nCO2=nH20=0,4mol đốt H2---> 0,2mol H2O tông nH2O=0,6mol =>A coi (A +NaOH) = (alanin, HCl) +NaOH --> 0,1mol CH3-CH(NH2)-COONa ; 0,15molNaCl

---> m chất răn =0,1*111 +0,15*58,5=19,875--->D

Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ có cùng 1 loại nhóm chức với công thức p.tử là CH2O2, C2H4O2, C3H4O2. Lấy m gam M t/d vừa đủ vs 200ml dung dịch NaOH 1M. Cũng m gam M làm mất màu vừa đủ 200ml nước brom 0,5M và có 1,12 lít khí duy nhất thoát ra (ở dktc). Giá trị của m là:
A.23,8 B.8,9 C.11,9 D.12,5

Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ có cùng 1 loại nhóm chức với công thức p.tử là CH2O2, C2H4O2, C3H4O2. Lấy m gam M t/d vừa đủ vs 200ml dung dịch NaOH 1M. Cũng m gam M làm mất màu vừa đủ 200ml nước brom 0,5M và có 1,12 lít khí duy nhất thoát ra (ở dktc). Giá trị của m là:
A.23,8 B.8,9 C.11,9 D.12,5

3 chất này là axit

HCOOH ; CH3COOH ; C2H3COOH a + b + c = 0,2 khí là do HCOOH td với Brom tạo CO2 --> a = 0,05 a + c = 0,1 --> c = 0,05 --> b = 0,1 --> m = 11,9

3 chất này là axit

HCOOH ; CH3COOH ; C2H3COOH a + b + c = 0,2 khí là do HCOOH td với Brom tạo CO2 --> a = 0,05 a + c = 0,1 --> c = 0,05 --> b = 0,1 --> m = 11,9


HCOOH td với Br2 kiểu gì mà lại ra CO2 ấy nhỉ PT mình học là: 2HCOOH + 2Br2 + H2O---> (COOH)2+ 4HBr. Còn PT: HCOOH + Br2--> CO2 +2HBr mình không tin mấy ^^

Không biết điều kiện nhue thế nào thì xảy ra phản ứng??

Last edited by a moderator: 7 Tháng tư 2012

HCOOH td với Br2 kiểu gì mà lại ra CO2 ấy nhỉ PT mình học là: 2HCOOH + 2Br2 + H2O---> (COOH)2+ 4HBr. Còn PT: HCOOH + Br2--> CO2 +2HBr mình không tin mấy ^^

Không biết điều kiện nhue thế nào thì xảy ra phản ứng??

pản ứng này xảy ra trong dd nhé bạn, nếu là khí Br2+ HCOOH---> ko xảy ra

bạn cứ xem như Br2 chèn thêm O vào giữa C-H , tương tự như anđehit vậy

1/hh X gồm CnH2n-1CH0,CnH2n-1C00H,CnH2n-1CH2OH(đều mạch hở n >=1).Cho 2,8 g X phản ứng vừa đủ 8,8 g Br2 trong h20.MẶc khác ,cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư d d AgN03 trong NH3,kết thúc phản ứng thu được 2,16 g Ag.% m CnH2n-1CHO trong X là? A 26,63 % B 20 % C 16,42 % D 22,22 % 2/trộn m g Ba và 8,1 g Al, rồi cho vào lượng H20(dư) ,sau phản ứng hoàn toàn có 2,7 g chất rắn không tan .khi trộn 2m g Ba và 8,1 g bột Al rồi cho vào H20 dư,sau phản ứng hoàn toàn thu dc V l khí H2 .Giá trị V là?

(cho mình hỏi lun cơ chế phản ứng HCOOH+Br2)

Last edited by a moderator: 7 Tháng tư 2012

...

1, cân bằng phương trình :
[TEX]aK_2SO_3 + bKMnO_4 + cKHSO_4 ---->d K_2SO_4 +e MnSO_4 + gH_20 [/TEX]

2, đun sôi 4 dung dịch mỗi dung dịch chứa 1 mol chất sau :[TEX]KHSO_3, NAHCO_3, Ca(HCO_3)_2, NH_4NO_3[/TEX] . khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhju nhất(giả sử nước bay hơi không đáng kể) 3,hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phẩn không tan B, cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với NaOH dư , thấy tan một phần còn lại là chất rắn G. kết luạ nào dưới đây không đúng

A gồm Ba(AlO_2)2,hay Ba(Al(oh)4)_2 và Ba(OH)2

B:E gồm Fe , Al2O3 C:G chứa Fe D:B gồm FeO và Al2O3

trình bày kỹ dùm mình nhá!!!


Bài 1: [TEX]5 K_2SO_3 + 2 KMnO_4 + 6 KHSO_4 ----> 9 K_2SO_4 + 2 MnSO_4 + 3 H_20 [/TEX]
Bài 2: [TEX]Ca(HCO_3)_2[/TEX],do dung dịch không tính khối lượng kết tủa [TEX]Ca(HCO_3)_2 --> CaCO_3 + CO_2 + H_2O[/TEX]

Bài 3: Do Cho E tác dụng với NaOH dư , thấy tan một phần còn lại là chất rắn G

--> trong E còn 1 lượng dư Al2O3 sau phản ứng với Ba(OH)2 ; ba(OH)2 hết trước Al2O3 ==> dung dịch D chỉ có [TEX]Ba(AlO_2)_2[/TEX]

==> Đáp án A

Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dd hh chứa đồng thời Ba(OH)2 1M và KOH 1M thu được 19,7g kết tủa và dd X.Cho KOH dư vào dd X lại xuất hiện thêm m gam kết tủa nữa.Giá trị V và m lần lượt là A.17,92 và 39,4 B.17,92 và 19,7

C.17,92 và 137,9 D.15,68 và 39,4

Ta có : n[TEX]OH^- = 0,9 mol ; nBa^{2+} = 0,3 mol; nBaCO_3 = 0,1 mol[/TEX] --> n[TEX]CO_2 = 0,8 mol ---> nHCO_3^- = 0,7 mol > 0,2 mol = nBa^{2+}[/TEX]

--> m = 39,4 gam


==> A


Page 13

hh M gồm andehit X,xeton Y (X,Y có cùng số nguyên tử C) và anken Z..đốt cháy hoàn toàn m g M cần dùng 8,848 lit 02 (dktc) sinh ra 6,496 lit C02(dktc) và 5,22 g H20 .Công thức của andehit X là?
C3H7CHO C2H5CHO C4H9CHO CH3CHO

nO2=0,395;nCO2=nH2O=0,29 Vì khi đốt hỗn hợp cho nCO2=nH2O nên anđêhit và xeton đều no đơn chức Mà X và Y có cùng số nguyên tử C nên gọi CT chung của X và Y là CnH2nO(n\geq3 do xeton có số nguyên tử C nhỏ nhất là 3) Áp dụng DLBT số mol O\RightarrownO(trong M)=0,29*3-0,395*2=0,08 \RightarrownCnH2nO=0,08 Mà nCO2=0,29\Rightarrow0,08n<0,29\Rightarrown<3,625

\Rightarrown=3\RightarrowAnđêhit là C2H5CHO\RightarrowB

Cho CO dư đi qua ống sứ đựng 10,54 gam hỗn hợp (SnO2, NiO) nung nóng, đến khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y, dẫn Y qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 14 gam kết tủa. Hòa tan hết X bằng dung dịch HCl thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,136 B. 3,808 C. 3,36 D. 2,24

Gọi nSnO2=a; nNiO=b\Rightarrow151a+75b=10,54 nCO2=14/100=0,14\RightarrownO trong 10,54g hỗn hơp là 0,14 \Rightarrow2a+b=0,14 Giải hệ\Rightarrowa=0,04;b=0,06 Trong X có nSn=0,04;nNi=0,06 Khi cho Sn, Ni tác dụng với HCl, cả 2 kim loại này đều tác dụng theo tỉ lệ 1:2

\RightarrownH2=nSn+nNi=0,04+0,06=0,1\RightarrowV=2,24l\RightarrowD

Mình post 1 số bài luyện thêm nha

bài 1.Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2¬. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu đ¬ược dung dịch B và chất rắn C. Thêm vào B một lư¬ợng dung dịch NaOH loãng dư, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu đ¬ược chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hai oxit kim loại đó là

A. Al2O3, Fe2O3. B. Al2O3, CuO. C. Fe2O3, CuO. D. Al2O3, Fe3O4.

bài 2.Trộn 1 lít O2 với 1 lít NO. Hỏi hỗn hợp thu được có mấy chất và có thể tích là bao nhiêu?

A. 2 chất và 2 lít. B. 2 chất và 1,5 lít. C. 1 chất và 1 lít. D. 3 chất và 2 lít.

bài 3.Đun nóng 4,6 gam Na với 1,55 gam photpho trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Hoà tan A thu được khí B.

a) Chất rắn A gồm: A. Na3P. B. Na3P, P, Na. C. Na3P, Na. D. Na3P, P. b) Khí B gồm: A. H2. B. PH3. C. H2 và PH3. D. P2H4.

bài 4. Thuỷ tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit nào sau đây?

A. HCl. B. H2SO4. C. HBr. D. HF.


Bài 5:
cho 14.8g hh gồm: kim loại hóa trị 2 ,oxit và muối sunfat của KL đó hoà tan trong dd H2SO4 lỏng,dư dc dd A va 4.48l khí (dktc) .cho dd NaOH dư td với dd A dc kết tủa B ,nung B ở nhiệt độ cao được 14g chất rắn .Mặt khác, cho 14.8g hh trên vào 0.2 lít dd CuSO4 2M, p/ứ kết thúc tách bỏ chất rắn , chưng khô dd thì còn laị 62g rắnn khan.Tìm kim loại ?


A.Ca...............B.Zn.................C.Mg..............D.Cu

bài 1.Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2¬. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu đ¬ược dung dịch B và chất rắn C. Thêm vào B một lư¬ợng dung dịch NaOH loãng dư, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu đ¬ược chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hai oxit kim loại đó là
A. Al2O3, Fe2O3. B. Al2O3, CuO.
C. Fe2O3, CuO. D. Al2O3, Fe3O4.

bài 4. Thuỷ tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit nào sau đây?
A. HCl. B. H2SO4. C. HBr. D. HF.

HF vs SiO2 ăn mòn thuỷ tinh
........................................................................

de thi thu

1) Hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3, FeSO4 và Al2(SO4)3. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong X là 49,4845%. Cho 97 gam X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa có khối lượng là A. 31,375 gam. B. 50,5 gam. C. 76 gam. D. 37,75 gam.

n Oxi = 3 mol -> n SO4 = 0,75 mol Cứ 1 mol SO4 được thay thế bởi 2 mol OH- thì khối lượng giảm 62 g vậy 0,75 mol SO4 thì khối lượng giảm 46,5 g vậy m kết tủa = 97 - 46,5 = 50,5 g

Ghé thăm topic của mình...và tham gia nhé anh bạn : http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=210591


sao lai co cai nay ha ban

Cứ 1 mol SO4 được thay thế bởi 2 mol OH- thì khối lượng giảm 62 g

bài 1.Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2¬. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu đ¬ược dung dịch B và chất rắn C. Thêm vào B một lư¬ợng dung dịch NaOH loãng dư, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu đ¬ược chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hai oxit kim loại đó là A. Al2O3, Fe2O3. B. Al2O3, CuO.

C. Fe2O3, CuO. D. Al2O3, Fe3O4.

bài 2.Trộn 1 lít O2 với 1 lít NO. Hỏi hỗn hợp thu được có mấy chất và có thể tích là bao nhiêu?
A. 2 chất và 2 lít. B. 2 chất và 1,5 lít.
C. 1 chất và 1 lít. D. 3 chất và 2 lít.

bài 3.Đun nóng 4,6 gam Na với 1,55 gam photpho trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Hoà tan A thu được khí B. a) Chất rắn A gồm: A. Na3P. B. Na3P, P, Na. C. Na3P, Na. D. Na3P, P. b) Khí B gồm:

A. H2. B. PH3. C. H2 và PH3. D. P2H4.

nNa=0,2 ; nP=0,05 3Na+ P --> Na3P => A gồm: Na và Na3P B gồm H2 và PH3 Na + H2O--> NaOH+ 0,5 H2

Na3P + 3H2O--> PH3+ 3NaOH

..

Mình post 1 số bài luyện thêm nha


Bài 5:
cho 14.8g hh gồm: kim loại hóa trị 2 ,oxit và muối sunfat của KL đó hoà tan trong dd H2SO4 lỏng,dư dc dd A va 4.48l khí (dktc) .cho dd NaOH dư td với dd A dc kết tủa B ,nung B ở nhiệt độ cao được 14g chất rắn .Mặt khác, cho 14.8g hh trên vào 0.2 lít dd CuSO4 2M, p/ứ kết thúc tách bỏ chất rắn , chưng khô dd thì còn laị 62g rắnn khan.Tìm kim loại ?


A.Ca...............B.Zn.................C.Mg..............D.Cu

Bài này hay đấy,mọi người làm thử xem

(*) Đáp án là ; Mg

Bài này hay đấy,mọi người làm thử xem
(*) Đáp án là ; Mg

Gọi KL co nguyên tử khối là M;nM=a;nMO=b;nMSO4=c\RightarrowaM+b(M+16)+c(M+96)=14,8 (1) P/u với H2SO4\Rightarrow0,2 molH2\Rightarrowa=0,2 Trong A có :0,2+b+c mol MSO4\Rightarrow0,2+b+c M(OH)2\Rightarrow0,2+b+c MO\Rightarrow(0,2+b+c)(M+16)=14 (2) Lấy (1)-(2)\Rightarrowc=0,05 Hỗn hợp p/u với 0,4 mol CuSO4 thì chỉ có 0,2mol M p/u \Rightarrow62g rắn khan có 0,2 mol CuSO4 và (0,2+c)mol MSO4 \Rightarrow0,2*160+(0,2+0,05)(M+96)=62\RightarrowM=24\RightarrowC:Mg PS: Hay ở đâu hả mod, thấy tính toán bt mà.

Hay có cách ngắn hơn nhỉ...................

Cho sơ đồ

Q là hc chứa C,H,O td với AgNO3/NH3 . Công thức của Q. X là hợp kim của KL kiềm M và Kim loại kiềm thổ R.Lấy 28,8 gam X hoà tan hoàn toàn trong nước , thu được 6,72 lit H2. Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 g X thì % khối lượng của Li trong hợp kim vừa luyện là 13,29%.Kim loại kiềm thổ R là. A.Ba B.Ca C.Sr D.Mg

Câu 1: [TEX]Q : OHC-CO-CHO[/TEX]
Bài 2: Ta có khi luyện thêm mà [TEX]%mLi > mLi[/TEX] cho vào --> [TEX]M : Li[/TEX] --> [TEX]mLi[/TEX] trong 28,8 gam = 1,4 gam --> [TEX]nLi = 0,2 mol --> nR = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol --> M(R) = 137[/TEX]

==> [TEX]R : Ba[/TEX]

Mình góp 1 bài
Bài 1: Cho 12,4 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ M và oxit của nó hòa tan vừa đủ trong HCl thu được 27,75 gam muối.Xác định kim loại M là :
A. Mg.............B.Ca.............C.Ba.............D.Sr

Bài 1: Cho 200ml dd X chứa Ba(OH)2 0,5M và NaAlO2 1,5M.Thêm từ từ dd H2SO4 0,5M vào X cho đến khi kết tủa tan 1 phần thu rắn Y.Đem nung Y đến khối lượng không đổi thu 24,32g rắn Z.Thể tích dd H2SO4 đã dùng là A.1,1 B.0,67 C.0,55 D.1,34 Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 0,07 mol CO2 vào 250ml dd NaOH 0,32M thu dd G.Thêm 250ml dd gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 x(M) vào G thu 7,88g kết tủa.Giá trị x là

A.0,04 B.0,03 C.0,06 D.0,02

Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

Dung dịch x gồm zn2+ cu2+ cl-

Last edited by a moderator: 12 Tháng tư 2012

Bài 1: Cho 12,4 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ M và oxit của nó hòa tan vừa đủ trong HCl thu được 27,75 gam muối.Xác định kim loại M là :
A. Mg.............B.Ca.............C.Ba.............D .Sr

xM + y(M+16)=12,4=> (x+y)M+16y=12,4 (x+y)(M+71)=27,75 => (x+y)M+71(x+y)=27,75 => 71x+55y=15,35 =>0,216 < x+y < 0,279 => 99< M+71<129 => 28 < M < 58

Vậy M là Ca

Bài 1: [TEX]nBa(OH)_2 = 0,1 mol --> mBaSO_4 = 23,3 gam --> mAl_2O_3 = 1,02 gam --> nAl_2O_3 = 0,01 mol[/TEX]
--> [TEX]nH_2SO_4 = 0,57+ 0,1 = 0,67 mol --> V = 1,34 lit[/TEX]

Không ai chặt chém thì mình xin chém nốt vậy Ta có : nCO2 = 0,07 mol ; nNaOH = 0,08 mol ==> [TEX]nCO_3^{2-} = 0,01 mol ; nHCO_3^- = 0,06 mol[/TEX] + [TEX]NnBaCO3 = 0,04 mol ; nBaCl_2 = 0,04 mol[/TEX]

--> n[TEX]Ba(OH)2 = 0,015 mol --> x = 0,06 M[/TEX]

Một số bài tự luận hay nè mọi người

Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M vào dung dịch axit HNO3, thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau.

- Kết tinh phần 1 ở điều kiện thích hợp thu được 25,6 gam một muối X duy nhất. - Cho phần 2 tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M và muối X, biết M chỉ có một hóa trị duy nhất.

Bài 2. Có 16,0 gam oxit kim loại MO, chia thành 2 phần bằng nhau. - Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong HCl dư, xử lý dung dịch thu được ở những điều kiện thích hợp thu được 17,1 gam một muối X duy nhất. - Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, xử lý dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ dưới 111oC chỉ thu được 25,0 gam một muối Y duy nhất. Xác định M và công thức hai muối X, Y; biết rằng MX < 180 g.mol-1, MY < 260 g.mol-1.

Mình mới nhận được 1 đề rất hay, gửi lên các bạn cùng luyện tập nhé


Page 14

...

Một số bài tự luận hay nè mọi người

Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M vào dung dịch axit HNO3, thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau.

- Kết tinh phần 1 ở điều kiện thích hợp thu được 25,6 gam một muối X duy nhất. - Cho phần 2 tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M và muối X, biết M chỉ có một hóa trị duy nhất.

Bài 2. Có 16,0 gam oxit kim loại MO, chia thành 2 phần bằng nhau. - Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong HCl dư, xử lý dung dịch thu được ở những điều kiện thích hợp thu được 17,1 gam một muối X duy nhất. - Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, xử lý dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ dưới 111oC chỉ thu được 25,0 gam một muối Y duy nhất. Xác định M và công thức hai muối X, Y; biết rằng MX < 180 g.mol-1, MY < 260 g.mol-1.


Mọi người làm thử đi
Mình đưa ra đáp án cho mọi người so nha
Bài 1: M là Mg và muối là Mg (NO3)2. 6H2O
Bài 2: M là Cu,công thức muối CuCl2.2H2O và CuSO4. 5H2O

1)Chia đôi 2 phần hai phần thì mỗi phần có 2,4g mB=4g nên Mo (trong B)=4-2,4=1,6g\RightarrownO(trong B)=0,1 \RightarrowDễ dàng suy ra M là Mg(đặt hóa trị rồi biện luận) mMg(NO3)2=0,1*148=14,8<25,6\RightarrowMuối ở dạng tinh thể ngậm nước. Mg(NO3)2.nH2O\Rightarrow18a+148=25,6/0,1=256\Rightarrown=6 \RightarrowMg(NO3)2.6H2O 2) n(oxit mỗi phần)=x \Rightarrow (M+16)x = 8 (1) Nếu 2 trường hợp đều tạo muối khan P1 : m(MCl2): (M+71)x = 17,1 P2 :m(MSO4): (M+96) x = 25 Trừ 2 pt cho nhau x = 0,316 từ (1)và 1 pt muối clorua \Rightarrow x = 0,1654 \RightarrowLoại(do không bằng nhau) \Rightarrow2 muối ở dạng tinh thể ngậm nước m(MCl2) là (M + 71+18n)x= 17,1 (4) (Trong muối clrua có n phân tử H2O) m(MSO4) là (M + 96+18m) x = 25 (5)(Trong muối sunfat có m phân tử H2O) lấy (4) trừ (1) ta dc x = 9,1/(55+18n) lấy (5) trừ (1) ta dc x = 17/(80+18m) \Rightarrow 9,1/(55+18n)=17/(80+18m)\Rightarrow91m=170n+115\Rightarrow91m chia hết cho 5 MX < 180 \Rightarrown <6,05;MY < 260 \Rightarrow m<9,11 \Rightarrowm=5\Rightarrown= 2 \Rightarrowx= 0,1\RightarrowM=64\RightarrowM làCu 2 muối :CuCl2.2H2O và CuSO4.5H2O

PS :Lần sau đừng đưa đáp án lên!!!!!!!!!!!

Last edited by a moderator: 15 Tháng tư 2012

Mọi người giúp mình vài bài nhé ! 1, Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic , axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu dc 15.68l CO2. Mặt khác đốt cháy X thì cần 8.96l O2, thu dc 35.2g CO2 và y mol H2O. y= ? 2, X là một trieste của glixerol. xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dd KOH vd , sau đó cô cạn dd thu dc y gam " hỗn hợp muối khan" Y. Đốt cháy y gam Y thu dc 21.728l CO2, 17.46g H2O và 4.14g K2CO3. m= ? 3.Đốt cháy hoàn toàn 0.324 g HCHC X ( C,H,O). sản phẩn cháy dc dẫn qua bình chứa 380ml dd Ba(OH)2 0.05M ta thấy kết tủa bị tan 1 phần, đông thời khối lg bình tăng 1.14g. Còn nếu sp cháy dẫn qua 220 ml dd Ba(OH)2 0.1M thì kết tủa cực đại và khối

lượng bình phản ứng giảm 2.9974g. Tỉ khối của X với He = 27. Số đp + NaOH =?

1)Ta luôn có nCO2=nO2 trong axit(dù là axit đơn chức hay đa chức) \RightarrownO=2nCO2=1,4 Bảo toàn số mol O\RightarrownO(trong H2O)=1,4+2*8,96/22,4-2*35,2/44=0,6 \RightarrownH2O=0,6\Rightarrowy=0,6*18=10,8g 2)nCO2=0,97;nH2O=0,97;nK2CO3=0,03 \RightarrownKOH=0,06(do KOH p/u vừa đủ)\RightarrownC3H5(OH)3=0,02 Muối tạo thành có dạng RCOOK\RightarrownO(trong muối)=2nK=0,12 Bảo toàn số mol 0\RightarrownO(t/g p/u cháy)=0,97*2+0,97+0,03*3-0,12=2,88 \RightarrowmO2(t/g p/u cháy)=0,97*44+0,97*18+0,03*138-2,88*16=18,2 Bảo toàn khối lượng\Rightarrowm=18,2+0,02*92-0,06*56=6,68g 3)M=108\RightarrownX=0,003 :CxHyOz TH1:Ba(OH)2 hết, CO2 dư\RightarrownCO2>nBa(OH)2=0,19\Rightarrowx>0,19/0,003=6,3 TH2 :kết tủa max nên Ba(OH)2 đủ hoặc dư\Rightarrowx\leqnBa(OH)2\RightarrowX<0,022/0,003=7,3 \RightarrowX=7 m(bình tăng)=1,14=mCO2+mH2O\RightarrownH2O=0,216\Rightarrowy=2*0,216/18*0,003=8 \Rightarrowz=(108-12*7-8)/16=1 \RightarrowX:C7H8O X p/u được với NaOH nên X là phenol hoặc axit

Độ bất bão hòa K=4 nên X chỉ có thể là phenol(3 đồng phân ortho,meta,para)

Mình post 1 số bài nha

Bài 1.Cho từ từ 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M , K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M thu được V lít khí CO2 thoát ra ở dktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:

A.0,448l và 11,82g ....B.0,448l và 25,8g .....C.1,0752l và 23,436g ....D.1,0752l và 24,224g

câu 2: cho 10,6g hh A gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổY tác dụng hết với 300ml dung dịch HCl 1M (loãng), thu được dung dịch B và 5,6l khí (đkc). dẫn từ từ khí CO2 vào dd B. số gam kết tủa cực đại tạo thành là:

A. 20g ....B. 15g ....C.10g ....D. 5g

Câu 3: 1/ Hòa tan Ba, Na có tỉ lệ 1:1 vào nc dư thu dd X và 0.672 lít H2. Thêm m gam NaOH vào dd X thu đc dd Y. Thêm 100ml dd Al2(S04)3 0.2M vào dd Y thu đc m gam kết tủa Z. Giá trị m để kl kết tủa bé nhất và khối lượng kết tủa đó là?

Câu 4: Trong 1 bình kín dung tích ko đổi chứa 10 lít N2 và 10 lít H2, có P=10atm, sau p/ư tổng hợp NH3, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất của bình lúc này là P1, biết rằng có 60% H2 t/g p/ư ( các thể tích đo ở cùng điều kiện ). Giá trị P1?

Câu 5: Cho 14,4 gam hh Fe,Mg,Cu có số mol mỗi kim loai bằng nhau tác dụng hết với dd HNO3 dư thu dc dd X và 2,688 lít(dktc) hh gồm 4 khí N2,NO,N2O và NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau.cô cạn cẩn thận dd X thu dc 58,8 gam hh muối khan.Số mol HNO3 đã phản ứng là:

A.0,839 ..B.0,938 .....C.0,983 ....D.0,893

Câu 6: đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S (tỷ lệ mol 1:1) thu được 3,36 lít SO2(đktc) và chất rắn Y gồm Fe2O3,Cu2O.hấp thụ hết SO2 bằng dd nước Brom vừa đử thu dc dd Z có nòng độ loãng.Cho Y vào dd Z sau phản ứng hoàn toàn thu dc m gam chất rắn .Giá trị của m là:


A.11,2 gam ......B.3,2 gam ......C.1,6 gam ............D.14,4 gam

xl Nam vì đã chen ngang , tại có bài này hơi bí cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , Fe(NO3)3 ,Cu tác dụng hoàn toàn vớiđung dịch chứa 0,414 mol H2SO4 loãng thu dk NO là khí duy nhất và dung dịch B có 2 muối . cô cạn B thu đk bao nhiêu gam muối khan : đA. 64,4 hoặc 61,520

mn giúp với

câu 2: cho 10,6g hh A gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổY tác dụng hết với 300ml dung dịch HCl 1M (loãng), thu được dung dịch B và 5,6l khí (đkc). dẫn từ từ khí CO2 vào dd B. số gam kết tủa cực đại tạo thành là:
A. 20g ....B. 15g ....C.10g ....D. 5g

Dễ tính được hh A gồm 0,2 mol Na và 0,15 mol Ca Sau khi td hoàn toàn với 0,3 mol HCl ta được dd gồm: 0,2 mol Na+; 0,15 mol Ca2+; 0,3 molCl- và 0,2 mol OH- Sục CO2 vào B Thì tạo tối đa 0,1 mol CO3 2- Vậy khối lượng KT tối đa là 10 gam

Câu 3: 1/ Hòa tan Ba, Na có tỉ lệ 1:1 vào nc dư thu dd X và 0.672 lít H2. Thêm m gam NaOH vào dd X thu đc dd Y. Thêm 100ml dd Al2(S04)3 0.2M vào dd Y thu đc m gam kết tủa Z. Giá trị m để kl kết tủa bé nhất và khối lượng kết tủa đó là?

Ba--> Ba(OH)2+H2 Na--> NaOH+0,5H2 => 1,5x=0,03=> x=0,02 mol Vậy dd X gồm 0,02 mol Ba(OH)2 và 0,02 mol NaOH Kết tủa Z thu được bé nhất chỉ gồm BaSO4 và KL=0,02.242=4,66 gam Để Al(OH)3 lần bị hoà tan hết thì [tex]n_{OH^-}\geq 4n_{Al^{3+}}=0,16[/tex] Vậy cần thêm 0,1 mol OH- <=>4 gam NaOH=> m=4

Câu 4: Trong 1 bình kín dung tích ko đổi chứa 10 lít N2 và 10 lít H2, có P=10atm, sau p/ư tổng hợp NH3, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất của bình lúc này là P1, biết rằng có 60% H2 t/g p/ư ( các thể tích đo ở cùng điều kiện ). Giá trị P1?

Ban đầu thể tích bình là 20 lỉt; p=10atm Sau khi phản ứng: Cong lại 8 lit N2; 4 lit H2 và có thêm 4 lit NH3 tạo thành Tổng cộng là 16lit Vậy P1/p=16/20=4/5

=> p1=8 atm

Câu 5: Cho 14,4 gam hh Fe,Mg,Cu có số mol mỗi kim loai bằng nhau tác dụng hết với dd HNO3 dư thu dc dd X và 2,688 lít(dktc) hh gồm 4 khí N2,NO,N2O và NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau.cô cạn cẩn thận dd X thu dc 58,8 gam hh muối khan.Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A.0,839 ..B.0,938 .....C.0,983 ....D.0,893

Dễ tính nFe=nMg=nCu=0,1 mol Số mol hh khí=0,12 mol Khối lượng muối của KL=57,8 gam <58,8 Vậy có NH4NO3 và =1 gam=> nNH4NO3=0,0125 mol Bảo toàn e ta có: 3nFe+2(nMg+nCu)=10nN2+3nNO+nNO2+8nN2O+8nNH4NO3 =>11nN2+3nNO+8nN2O=0,6 mol(1) Và 2nN2+nNO+nN2O=0,12=> 6nN2+3nNO+3nN2O=0,36(2) trừ (1) cho (2) ta được 5nN2+5nN2O=0,24 => nN2+nN2O=0,048 và nNO+nNO2=0,072

Vậy số mol HNO3=3nFe+2(nMg+nCu)+2(nN2+nN2O) + (nNO2+nNO)+2nNH4NO3=0,893 mol

Câu 12: Cho các phản ứng sau: (1) CH4 + Cl2 ,tỉ lệ 1:1, askt => (2) C2H4 + H2=> (3) 2CH≡CH=> (4) 3CH≡CH=> (5) C2H2 + Ag2O=> (6) Propin + H2O=> Số phản ứng là phản ứng oxi hoá khử là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Ví dụ CH ≡ C - CH = CH2 :XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA CỦA CACBON NHƯ THẾ NÀO Ankin C6H10 có số đồng phân phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là: Cho 16g Cu vào 200ml dd gồm HNO3 0,1M ,HCl 0,1M, H2SO4 0,1M.Khi pứ xong thu V lít NO (đktc) và dd X.Cô cạn dd X thu m g muối khan.Giá trị V và m là A.0,448 lít và 1,41g B.0,112 lít và 1,41g C.0,448lít và 4,5g D. 0,448lít và 4,55g

Last edited by a moderator: 16 Tháng tư 2012

...

xl Nam vì đã chen ngang , tại có bài này hơi bí cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , Fe(NO3)3 ,Cu tác dụng hoàn toàn vớiđung dịch chứa 0,414 mol H2SO4 loãng thu dk NO là khí duy nhất và dung dịch B có 2 muối . cô cạn B thu đk bao nhiêu gam muối khan : đA. 64,4 hoặc 61,520

mn giúp với


Cho mình chém nha.nhưng cách hơi trâu tí Gọi [TEX]nFe_3O_4 = a mol ; nFe(NO_3)_3 = b mol ; nCu = c mol[/TEX] + Do có 2 muối (*) TH1 : 2 muối là [TEX]Fe_2(SO_4)_3 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]28 H^+ + NO_3^- + 3 Fe_3O_4 --> 9 Fe^{3+} + NO + 14 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{28.a}{3} --\frac{a}{3} --a[/TEX] [TEX]8 H^+ + 2 NO_3^- + 3 Cu ---> 3 Cu^{2+} + 2 NO + 4 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{8c}{3} --\frac{2c}{3}--c[/TEX]

==> hệ : 232.a + 242.b + 64.c = 33,35 ( 1 )

------------[TEX]\frac{a}{3} + \frac{2c}{3} = 3b [/TEX] ------------[TEX]\frac{28a}{3} + \frac{8c}{3} = 0,828[/TEX] ==> [TEX]a = 0,021 mol ; b = 0,055 mol ; c = 0,237 mol[/TEX] ==> [TEX]m = 61,52 gam[/TEX] (*) TH 2 : 2 muối [TEX]FeSO_4 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]28 H^+ + NO_3^- + 3 Fe_3O_4 --> 9 Fe^{3+} + NO + 14 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{28.a}{3} --\frac{a}{3} --a[/TEX] [TEX]2 Fe^{3+} + Cu --> Cu^{2+} + 2 Fe^{2+}[/TEX] [TEX](3a+b) --\frac{3a+b}{2}[/TEX] [TEX]8 H^+ + 2 NO_3^- + 3 Cu ---> 3 Cu^{2+} + 2 NO + 4 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{4.(2c-3a-b)}{3} --\frac{2c-3a-b}{3}--\frac{2c-3a-b}{2}[/TEX]

==> hệ : 232.a + 242.b + 64.c = 33,35

------------[TEX]\frac{16a}{3} - \frac{4b}{3} + \frac{8c}{3} = 0,828[/TEX] ------------[TEX]\frac{2a}{3} + \frac{10b}{3} - \frac{2c}{3} = 0[/TEX] ==> [TEX]a = 0,069 mol ; b = 0,023 mol ; c = 0,184 mol[/TEX] ==> [TEX]Nm = 64,4 gam[/TEX]

P/s : phù,hốt thật

Cho mình chém nha.nhưng cách hơi trâu tí Gọi [TEX]nFe_3O_4 = a mol ; nFe(NO_3)_3 = b mol ; nCu = c mol[/TEX] + Do có 2 muối (*) TH1 : 2 muối là [TEX]Fe_2(SO_4)_3 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]28 H^+ + NO_3^- + 3 Fe_3O_4 --> 9 Fe^{3+} + NO + 14 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{28.a}{3} --\frac{a}{3} --a[/TEX] [TEX]8 H^+ + 2 NO_3^- + 3 Cu ---> 3 Cu^{2+} + 2 NO + 4 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{8c}{3} --\frac{2c}{3}--c[/TEX]

==> hệ : 232.a + 242.b + 64.c = 33,35 ( 1 )

------------[TEX]\frac{a}{3} + \frac{2c}{3} = 3b [/TEX] ------------[TEX]\frac{28a}{3} + \frac{8c}{3} = 0,828[/TEX] ==> [TEX]a = 0,021 mol ; b = 0,055 mol ; c = 0,237 mol[/TEX] ==> [TEX]m = 61,52 gam[/TEX] (*) TH 2 : 2 muối [TEX]FeSO_4 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]28 H^+ + NO_3^- + 3 Fe_3O_4 --> 9 Fe^{3+} + NO + 14 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{28.a}{3} --\frac{a}{3} --a[/TEX] [TEX]2 Fe^{3+} + Cu --> Cu^{2+} + 2 Fe^{2+}[/TEX] [TEX](3a+b) --\frac{3a+b}{2}[/TEX] [TEX]8 H^+ + 2 NO_3^- + 3 Cu ---> 3 Cu^{2+} + 2 NO + 4 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{4.(2c-3a-b)}{3} --\frac{2c-3a-b}{3}--\frac{2c-3a-b}{2}[/TEX]

==> hệ : 232.a + 242.b + 64.c = 33,35

------------[TEX]\frac{16a}{3} - \frac{4b}{3} + \frac{8c}{3} = 0,828[/TEX] ------------[TEX]\frac{2a}{3} + \frac{10b}{3} - \frac{2c}{3} = 0[/TEX] ==> [TEX]a = 0,069 mol ; b = 0,023 mol ; c = 0,184 mol[/TEX] ==> [TEX]Nm = 64,4 gam[/TEX]

P/s : phù,hốt thật


=(( trắc nghiệm c này bỏ thật, đề thi thử của trường quỳnh lưu 1 - nghệ an đó, nhiều c gỡ ko nổi , định nhờ thầy Ngọc nhưng chắc thầy ko giải cho đâu,.

Câu 12: Cho các phản ứng sau:

(1) CH4 + Cl2 ,tỉ lệ 1:1, askt =>
(2) C2H4 + H2=>

(3) 2CH≡CH=> (4) 3CH≡CH=>

(5) C2H2 + Ag2O=>


(6) Propin + H2O=> Số phản ứng là phản ứng oxi hoá khử là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Số OXH của C trong HCHC ở mỗi C là khác nhau. Ví dụ CH ≡ C - CH = CH2 thì CH các bon có số OXH là -1; C có số OXH là 0; CH2 có số OXH là -2

Ankin C6H10 có số đồng phân phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là:

Những đồng phân có nối 3 đầu mạch

Cho 16g Cu vào 200ml dd gồm HNO3 0,1M ,HCl 0,1M, H2SO4 0,1M.Khi pứ xong thu V lít NO (đktc) và dd X.Cô cạn dd X thu m g muối khan.Giá trị V và m là A.0,448 lít và 1,41g B.0,112 lít và 1,41g C.0,448lít và 4,5g

D. 0,448lít và 4,55g

nCu=0,25 mol; nH+=0,08; nNO3-=0,02 3Cu + 2NO3- + 8H+ --> 3Cu2+ +2No +4H2O Vậy nNO=0,02 mol Và nCu2+=0,03 mol Vậy V=448ml

Và m=0,03.64+0,02.35,5+0,02.96=4,55 gam

Mấy câu mình thấy hay, mọi người cần chú ý ^^
Câu 1.Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic thu được 10,56 gam este. Để tăng hiệu suất phản ứng thêm 20% (tính theo axit axetic) thì cần thêm vào hỗn hợp m gam ancol etylic. Giá trị của m là A. 11,24. B. 19,9040. C. 7,3600. D. 20,4424.

Câu 2.Một muối X có ông thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 120 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y bậc I và chất rắn. Trong phần rắn là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là

A. C2H5NH2 B. C3H7OH C. CH3NH2. D. C3H7NH2

Câu 3.Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 4.Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 trong nước theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

A. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. C. HOOC-CH=CH-COOH. D. HO-CH2-CH=CH-CHO.

Câu 5.Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO3 thu được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m là

A. 1,7. B. 3,4. C. 7,2. D. 8,9.

^^!

Chém bài lý thuyết
Bài 2: Ta có CT là [TEX]CH_3-CH_2-CH_2-NH_3NO_3[/TEX]
==> D
Bài 3: [TEX]Cu, Cu2O, CuS, Cu2S[/TEX]
Câu 4: A

câu 4.đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ x thu được 4 mol co2. Chất x tác dụng được với na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng br2 trong nước theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của x là
a. Ho-ch2-ch2-ch2-cho. B. Ho-ch2-ch2-ch=ch-cho. C. Hooc-ch=ch-cooh. D. Ho-ch2-ch=ch-cho.

___________________________________
_______________________________________

giúp mình nhé: cho PT: N2(K) + 3H2(k)----> 2NH(k) dentaH<0 khi đạt đến trạng thái cân bằng M(tb hh) =2d1. Đung nóng bình sau một thời gian phản ứng đạt trạng thái cân bằng mới. có M(tb hh) =2d2. so sánh d1 và d2

A. d1d2 C, d1=d2 D, d1[<,=]d2

cho PT: N2(K) + 3H2(k)----> 2NH(k) dentaH<0 khi đạt đến trạng thái cân bằng M(tb hh) =2d1. Đung nóng bình sau một thời gian phản ứng đạt trạng thái cân bằng mới. có M(tb hh) =2d2. so sánh d1 và d2

A. d1d2 C, d1=d2 D, d1[<,=]d2

Khi đun nóng hỗn hợp thì phản ứng chuyển dịch sang chiều nghịch. Chiều nghịch của phản ứng là chiều tạo ra N2 và H2 có tỉ khối hơi nhỏ hơn so với NH

Vậy d2 < d1


Page 15

Mấy câu mình thấy hay, mọi người cần chú ý ^^
Câu 1.Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic thu được 10,56 gam este. Để tăng hiệu suất phản ứng thêm 20% (tính theo axit axetic) thì cần thêm vào hỗn hợp m gam ancol etylic. Giá trị của m là
A. 11,24. B. 19,9040. C. 7,3600. D. 20,4424. CH3COOH+C2H5OH--->CH3COOC2H5+H2O 0,2----------0,2 0,12--------0,12<-----------0,12----------->0,12 0,08--------0,08-------------0,12----------0,12 --->K=2,25 H tang 20%--->n este=0,16 CH3COOH+C2H5OH--->CH3COOC2H5+H2O 0,2----------x 0,16--------0,16<-----------0,16----------->0,16 0,04--------x-0,16-------------0,16----------0,16 -->K=0,16^2/(0,04.(x-0,16))=2,25--->x=4/9--->them vao 11/45mol--->m=11,24

Câu 2.Một muối X có ông thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 120 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y bậc I và chất rắn. Trong phần rắn là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là


A. C2H5NH2 B. C3H7OH C. CH3NH2. D. C3H7NH2 C2H5COONH3NO3

Câu 3.Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là


A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 4.Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 trong nước theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là


A. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. C. HOOC-CH=CH-COOH. D. HO-CH2-CH=CH-CHO.

Câu 5.Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO3 thu được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m là


A. 1,7. B. 3,4. C. 7,2. D. 8,9. [TEX]Zn+2OH^- --->H2[/TEX] x-----x--------2x [TEX]8Zn+14OH^-+2NO3^-[/TEX]--->[TEX]8ZnO2^2-+2NH3[/TEX] y---------7/4y-------1/4y-----------------------1/4y x+y=0,1 x+1/4y=0,04

---->x=0,02,y=0,08--------->OH-=0,18 ,NO3-=0,02-->Na+=0,2--->m=8,9-->D

Mình post 1 số bài hay

Bài 1:Cho hỗn hợp Na và Mg dư tác dụng với dung dịch H2SO4. Lượng khí hidro thoát ra bằng 5% khối lượng dung dịch H2SO4. Giả sử sau phản ứng kết thúc chỉ thu được 2 muôi trung tính!

Nồng độ % dung dịch H2SO4 là??? A. 62,3 B. 33,64 C. 67,37 D. 30,01

Bài 2:Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho axit HCl dư tác dụng với 21,45g Zn. Khí thứ 2 thu được khi phân huỷ 25,5g NaNO3, khí thứ 3 thu được do axit HCl dư tác dụng với 2,61g mangan đioxit.

Nồng độ % của chất trong dung dịch thu được sau khi gây nổ?? A. 28,85 B. 20,35 C. 10,5 D. 14,42

Bài 3: Hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối hơi đối với H2 là 14,5. V lít hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 1,6g oxi được hỗn hợp khí mới Y. Cho Y sục vào 200 ml dung dịch NaOH 2M ta được 200ml dung dịch mới.

Số chất tan trong dung dịch mới là?? A. 5 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 2 chất

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fex0y và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng dư--->0,504 lít S02(sp khử !)dd chứa 6,6 gam muối sunphat,%Cu trong X?

Bài 5: Chia m g Cu thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 cho vào 200ml dd NaNO3 0,2M và H2SO4 0,2M; sau phản ứng thu được V lít NO và còn 1 phần chất rắn .Phần 2 cho vào 200ml HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M sau phản ứng thu được 1,1V lít NO ( không còn chất rắn).Biết NO là sp khử duy nhất, các khí đo ở cùng đk.Giá trị m

A.4,224 B.3,84 C.4,608

D.4,48

Bài 1:Cho hỗn hợp Na và Mg dư tác dụng với dung dịch H2SO4. Lượng khí hidro thoát ra bằng 5% khối lượng dung dịch H2SO4. Giả sử sau phản ứng kết thúc chỉ thu được 2 muôi trung tính! Nồng độ % dung dịch H2SO4 là???

A. 62,3 B. 33,64 C. 67,37 D. 30,01

Bài này cho Na dư thì nó td với nước đến hết H2O thì thôi, tính thế nào đây ???

Bài 2:Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho axit HCl dư tác dụng với 21,45g Zn. Khí thứ 2 thu được khi phân huỷ 25,5g NaNO3, khí thứ 3 thu được do axit HCl dư tác dụng với 2,61g mangan đioxit. Nồng độ % của chất trong dung dịch thu được sau khi gây nổ??

A. 28,85 B. 20,35 C. 10,5 D. 14,42

3 Khí: 0,33 mol H2; 0,15 mol O2 ; 0,03 mol Cl2 Khi nổ ta được:0,3 mol H2O và 0,06 mol HCl => %HCl=28,85 %

Bài 3: Hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối hơi đối với H2 là 14,5. V lít hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 1,6g oxi được hỗn hợp khí mới Y. Cho Y sục vào 200 ml dung dịch NaOH 2M ta được 200ml dung dịch mới. Số chất tan trong dung dịch mới là??

A. 5 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 2 chất

nCO/nNO=1/1 2NO+O2--> 2NO2 2CO+O2--> 2CO2 nY=2nO2=0,1 mol=> nNO2=nCO2=0,05 Sục vào 200ml NaOH 2M Ta được 4 chất tan là Na2CO3; NaNO3; NaNO2 và NaOH dư.

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fex0y và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng dư--->0,504 lít S02(sp khử !)dd chứa 6,6 gam muối sunphat,%Cu trong X?

Tổng số mol nguyên tố Fe và Cu trong hh X là: (2,44/8+0,045).0,1=0,035=x+y 200x+160y=6,6 => y=0,01

=> %Cu=0,64/2,44=26,23%

Bài 5: Chia m g Cu thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 cho vào 200ml dd NaNO3 0,2M và H2SO4 0,2M; sau phản ứng thu được V lít NO và còn 1 phần chất rắn .Phần 2 cho vào 200ml HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M sau phản ứng thu được 1,1V lít NO ( không còn chất rắn).Biết NO là sp khử duy nhất, các khí đo ở cùng đk.Giá trị m A.4,224 B.3,84 C.4,608

D.4,48

Phần 1: 3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ +2NO +4H2O Ban đầu: x----0,08---0,04----------------V/22,4 Do chất rắn dư nên x>0,03 V/22,4=0,02=> V=448 ml Phần 2: 3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ +2NO +4H2O Ban đầu: x----0,12----0,04---------------1,1V/22,4=0,022 => x=0,033

=> m=0,033.64.2=4,224 gam

Last edited by a moderator: 20 Tháng tư 2012

..

Mình post 1 số bài hay

Bài 1:Cho hỗn hợp Na và Mg dư tác dụng với dung dịch H2SO4. Lượng khí hidro thoát ra bằng 5% khối lượng dung dịch H2SO4. Giả sử sau phản ứng kết thúc chỉ thu được 2 muôi trung tính!

Nồng độ % dung dịch H2SO4 là???

A. 62,3 B. 33,64 C. 67,37 D. 30,01

Khi cho hỗn hợp 2 kim loại vào dd H2SO4 xảy ra các phản ứng giữa Kl với H2O và axit Bản chất: [TEX]Na + H^+ --> Na^+ + 1/2 H_2[/TEX] [TEX]Mg + 2 H^+ --> Mg^{2+} + H_2[/TEX] Đặt [TEX]nH_2O = a mol ; nH_2SO_4 = b mol ==> nH2 = a+b[/TEX] Ta có: [TEX]0,05.(18a+98b) = 2.(a+b)[/TEX]

==> [TEX]C% = 67,37%[/TEX]

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 20g hồn hợp X gồm Mg, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28(g) chất rắn. Gía trị V là?? A. 10,08 B. 22,4 C. 5,6 D. 11,2

Bài 7:Cho m(g) Mg vào 100ml dung dịch CuSO4 và FeSO4 0,1M. Sau khi pư kết thúc, ta được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng ko đổi được chất rắn C nặng 1,2 g. Tính m ??

Bài 8: Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lit H2 ở đkc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 29,33g B. 37,86g C. 38,93g D. 42,48g

Bài 9: Khi cho 3.58g hh gồm Al, Fe, Cu td với 200ml đ CuSO4 0.5M. Sau pu được ddA và chất rắn B. Nung B trong kk ở nhiệt độ cao cho pu hoàn toàn được 6.4g chất rắn. Nếu cho ddA td NH3 rồi lọc kết tủa nung ngoài được 2.62g chất rắn. Tính % M mỗi KLtrong X?

Bài 10: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều tới pư hoàn toàn trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch Y, khuấy đều tới kết thúc các pư thấy trong cốc có 10,92g kết tủa. Nồng độ CM dung dịch X bằng??


A. 1,6 B. 3,2 C. 2 D. 1

..

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 20g hồn hợp X gồm Mg, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28(g) chất rắn. Gía trị V là?? A. 10,08 B. 22,4 C. 5,6 D. 11,2

Bài 7:Cho m(g) Mg vào 100ml dung dịch CuSO4 và FeSO4 0,1M. Sau khi pư kết thúc, ta được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng ko đổi được chất rắn C nặng 1,2 g. Tính m ??

Bài 8: Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lit H2 ở đkc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 29,33g B. 37,86g C. 38,93g D. 42,48g

Bài 9: Khi cho 3.58g hh gồm Al, Fe, Cu td với 200ml đ CuSO4 0.5M. Sau pu được ddA và chất rắn B. Nung B trong kk ở nhiệt độ cao cho pu hoàn toàn được 6.4g chất rắn. Nếu cho ddA td NH3 rồi lọc kết tủa nung ngoài được 2.62g chất rắn. Tính % M mỗi KLtrong X?

Bài 10: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều tới pư hoàn toàn trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch Y, khuấy đều tới kết thúc các pư thấy trong cốc có 10,92g kết tủa. Nồng độ CM dung dịch X bằng??


A. 1,6 B. 3,2 C. 2 D. 1


Mọi người chem thử đi,mình sưu tầm được 1 số bài hay,mọi người thử sức xem
_______________________

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 20g hồn hợp X gồm Mg, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28(g) chất rắn. Gía trị V là??
A. 10,08 B. 22,4 C. 5,6 D. 11,2

khối lượng chất rắn tăng chính là mO=8 gam=> nO(MgO)=0,5 mol=> nMg=0,5 mol => V=11,2 lit

Bài 7:Cho m(g) Mg vào 100ml dung dịch CuSO4 và FeSO4 0,1M. Sau khi pư kết thúc, ta được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng ko đổi được chất rắn C nặng 1,2 g. Tính m ??

2 ion KL trong A là Mg2+ và Fe2+ => 0,1 Chat rắn C gồm MgO và Fe2O3 =>4 Bài này không biết tính cụ thể ! Thấy thiếu thiếu dữ kiện

Bài 8: Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lit H2 ở đkc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 29,33g B. 37,86g C. 38,93g D. 42,48g

Ta có: nH2=0,39 mol=> nH+ (pu)=0,78 mol Mà nH+ ban đầu =0,88 mol => KL tan hết. => 27x+24y=7,74 và 1,5x+y=0,39 => x=0,18 và y=0,12 Đến đây chỉ có thể dùng khoảng giá trị để tìm ra khối lượng của muối. Mình ra đáp án C ^^

Bài 10: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều tới pư hoàn toàn trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch Y, khuấy đều tới kết thúc các pư thấy trong cốc có 10,92g kết tủa. Nồng độ CM dung dịch X bằng??
A. 1,6 B. 3,2 C. 2 D. 1

nkt1=7,8/78=0,1 mol nY1=0,3. Do nY=3nkt=> kết tủa chưa tan. Vậy 0,1 < nAlCl3 nkt2=0,14; nY2=0,5 # 3nkt => kết tủa tan một phần. => nOH-=4nAlCl3 -nkt=> 4nAlCl3=0,5+0,14=0,64 => nAlCl3=0,16

=> CM=0,16/0,1=1,6

Làm 1 số bài dễ chịu chút nha 01. Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfat theo phương trình phản ứng: 2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) --> 2HCl ↑ + Na2SO4 Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ? A. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm B. Do Br-, I- có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. C. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. D. Do HBr và HI sinh ra là chất độc

Bài 2. Khö 3,48 gram mét oxit kim lo¹i cÇn dïng 1,344 lÝt H2(®ktc). Toµn bé l¬ưîng kim lo¹i M thu ®ư¬îc cho t¸c dông víi dung dÞch HCl dư¬ cho 1,008 lÝt H¬2 (®ktc),. Kim lo¹i M vµ oxit cña nã t¬ư¬ng øng lµ:

A. Fe và Fe3O4 B. Fe và Fe2O3 C. Cr và Cr2O3. D. Cr và CrO.

Bài 3. Khi cho dung dịch axit HCl lần lượt tác dụng với Fe, CaO, Cu(OH)2, KMnO4, Na2CO3. Kết luận nào sau đây đầy đủ về tính chất của axit HCl:

A. Axit mạnh B. Axit mạnh, vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa. C. Axit mạnh, có tính khử. D. Axit mạnh, có tính oxihoa.

Bài 4. Trộn dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO-3 0,04 mol; CO2-3 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 5,91 gam B. 1,97 gam C. 3,94 gam D. 7,88 gam

Bài 5. Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 200 ml dung dịch KOH 2M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 32.75 B. 22.75 C. 21.375 D. 17.175

01. Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfat theo phương trình phản ứng: 2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) --> 2HCl ↑ + Na2SO4 Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ?

A. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm B. Do Br-, I- có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.


C. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. D. Do HBr và HI sinh ra là chất độc

NaI mà td với chất có tính ÕH mạnh như H2SO4 đ, nóng hay HNO3 sẽ tạo I2.

Bài 2. Khö 3,48 gram mét oxit kim lo¹i cÇn dïng 1,344 lÝt H2(®ktc). Toµn bé l¬ưîng kim lo¹i M thu ®ư¬îc cho t¸c dông víi dung dÞch HCl dư¬ cho 1,008 lÝt H¬2 (®ktc),. Kim lo¹i M vµ oxit cña nã t¬ư¬ng øng lµ:
A. Fe và Fe3O4 B. Fe và Fe2O3 C. Cr và Cr2O3. D. Cr và CrO.

nH2(khử)=1,344/22,4=0,06 mol nH2(giải phóng)=0,045 mol=> loại D MxOy +yH2 --> xM+ yH2O --------0,06---0,06x/y M + 2HCl---> MCl2 + H2 0,06x/y------------0,06x/y => 0,06x/y=0,045=> x/y=3/4 Đáp án A

Bài 3. Khi cho dung dịch axit HCl lần lượt tác dụng với Fe, CaO, Cu(OH)2, KMnO4, Na2CO3. Kết luận nào sau đây đầy đủ về tính chất của axit HCl:
A. Axit mạnh B. Axit mạnh, vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa.
C. Axit mạnh, có tính khử.D. Axit mạnh, có tính oxihoa.


Bài 4. Trộn dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO-3 0,04 mol; CO3-2 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 5,91 gam B. 1,97 gam C. 3,94 gam D. 7,88 gam

nBa2+=0,02 mol(dd1) nNa+ (dd2)=0,1 Khi trộn 2 dd: HCO3- + OH- --> CO3 2- + H2O Ba2+ + CO3 2- --> BaCO3 nBaCO3=0,02=> m=3,94 gam Bài này đề cho chuối vậy ^^.

Bài 5. Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 200 ml dung dịch KOH 2M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32.75 B. 22.75 C. 21.375 D. 17.175

Nếu cho 0,3 mol OH- hoặc 0,4 mol OH- thì đều thu được lượng kết tủa là a gam. Vậy ta có: 0,3/3=4nAl3+ - 0,4 => nAl3+ =0,125

=> m=21,375 gam

cho to hoi may bai nay nha! 1.cho 4.48 lit khi CO2 dktc tu tu di qua ong su dung nung nong dung 8 gam mot oxit Fe den khi phan ung xay ra hoan toan khi thu dc sau pu co ti khoi so voi H2 bang 20 cong thuc oxit Fe va % the tich cua khi CO2 trong hon hop khi sau phan ung la bao nhieu? 2.dan V lit khi o dktc gom axilen va H2 di qua ong su dung bot Ni dun nong thu dc khi Y dan Y vao luong du AgNO3tronh NH3 thu dc 12 g Ket tua khi di ra khoi dung dich phan ung vua du voi 16 gam Br2 con lai khi Z dot chay hoan toan z thu dc 2.24 lit khi CO2 dktc va 4.5 gam H2o . gia tri cua v la bao nhieu? 3.hòa tan hoàn toàn 0.3 mol hỗn hợp Al va Al4C3 vào dung dich kOH dư thu được x mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X lương kết tủa thu dược la 46.8 gam giá trị của x la bao nhiêu?

4.hòa tan hoàn toàn m gam ôxit FexOy bằng dung dich H2SO4 đặc nóng vừa đủ có chứa 0.075 mol H2SO4 thu được Z gam muối và thoát ra 168ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ) tìm công thức của FexOy

Trích: 4.hòa tan hoàn toàn m gam ôxit FexOy bằng dung dich H2SO4 đặc nóng vừa đủ có chứa 0.075 mol H2SO4 thu được Z gam muối và thoát ra 168ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ) tìm công thức của FexOy 2 FexOy + (6x - 2y) H2SO4 =>x Fe2(SO4)3 + (3x - 2y) SO2 + (6x - 2y) H2O Ta có (6x - 2y)/2 = 0,075. (3x - 2y)/2 = 0,0075.

Giải hệ pt ta được x/y = 3/4 => Fe3O4

1.cho 4.48 lit khi CO dktc tu tu di qua ong su dung nung nong dung 8 gam mot oxit Fe den khi phan ung xay ra hoan toan khi thu dc sau pu co ti khoi so voi H2 bang 20 cong thuc oxit Fe va % the tich cua khi CO2 trong hon hop khi sau phan ung la bao nhieu?

CÓ hh khí có M = 40 Theo sơ đồ đường chéo => nCO/nCO2 = 1/3 => % VCO2 = 75% nCO dư= amol => nCO2 = 3a Ta có 0,2 -a = 3a => a = 0,05 => nO = 0,2 -0,05 =0,15=> mO = 2,4g = > nFe =5,6 => nFe = 0,1

Có nFe/nO = 0,1/0,15 = 2/3 => Fe2O3

2.dan V lit khi o dktc gom axilen va H2 di qua ong su dung bot Ni dun nong thu dc khi Y dan Y vao luong du AgNO3tronh NH3 thu dc 12 g Ket tua khi di ra khoi dung dich phan ung vua du voi 16 gam Br2 con lai khi Z dot chay hoan toan z thu dc 2.24 lit khi CO2 dktc va 4.5 gam H2o . gia tri cua v la bao nhieu?

C2H2 dư = 0,05 mol C2H4 =0,1 mol Z =C2H6 =0,05 ( nCO2= 0,1, C2H6: có 2C) nH2 dư =0,05 mol ===> V =22,4 .((0,05 + 0,1 + 0,05) + (0,1 + 0,1)) =

3.hòa tan hoàn toàn 0.3 mol hỗn hợp Al va Al4C3 vào dung dich kOH dư thu được x mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X lương kết tủa thu dược la 46.8 gam giá trị của x la bao nhiêu?

kết tủa: Al(OH)3 =0,6 mol Al= 0,2 mol ; Al4C3 =0,1 mol ==> x=0,3 mol CH4 + 0,3 mol H2

kiểm tra lại kết quả nhá!

Viết bài không dấu, đọc nản kinh!!

2.dan V lit khi o dktc gom axilen va H2 di qua ong su dung bot Ni dun nong thu dc khi Y dan Y vao luong du AgNO3tronh NH3 thu dc 12 g Ket tua khi di ra khoi dung dich phan ung vua du voi 16 gam Br2 con lai khi Z dot chay hoan toan z thu dc 2.24 lit khi CO2 dktc va 4.5 gam H2o . gia tri cua v la bao nhieu?

nAg2C2=12/240=0,05=> nC2H2 (Y)=0,05 nBr2=16/160=0,1=> nC2H4=0,1 mol Z là C2H6, H2 --> 0,1CO2 + 0,25 H2O => nC2H6=0,05 và nH2=0,1 Vậy V=(nC2H2+nC2H4+nC2H6+nC2H4+2nC2H6 +nH2(dư)).22,4=11,2 lit ^^

3.hòa tan hoàn toàn 0.3 mol hỗn hợp Al va Al4C3 vào dung dich kOH dư thu được x mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X lương kết tủa thu dược la 46.8 gam giá trị của x la bao nhiêu?

Al4C3+ 12H2O --> 4Al(OH)3 + 3CH4 a---------------->4a-------->3a Al(OH)3 + KOH --> KAlO2 + 2H2O --------------------->4a Al + KOH --> KAlO2+1,5H2 b-------------->b---->1,5b nAl(OH)3=46,8/78=0,6 =>4a+b=0,6 a+b=0,3=> a=0,1 và b=0,2 Vậy nCH4=0,3 và nH2=0,3

=> V=0,6.22,4=13,44 lit

Bài 6: Từ các chất ban đầu là KMnO4, CuS, Zn, dd HCl có thể điều chế trực tiếp (Bằng 1 phản ứng) được bao nhiêu chất khí ở điều kiện thường? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Bài 7. Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?

A. Cl2O7, SO2, CO2. B. H2O2, SO2, FeSO4. C. H2SO4, SO3, HCl. D. H2S, KMnO4, HI.

Bài 8. Trộn 3 dung dịch Ba(OH)2 0,1M, NaOH 0,2M, KOH 0,3 M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm HCI 0,2M và HNO3 0,29M. Thu được dung dịch C có pH =12.Giá trị của V là

A. 0,424 lít B. 0,414 lít . C. 0,134 lít D. 0,214 lít

Bài 9. Trong các nhận xét sau,

(1) Phân hỗn hợp là phân NPK. (2) Amophot là một loại phân phức hợp. (3) Trong supephotphat kép, độ dinh dưỡng của phân lân là 60,68%. (4) Độ dinh dưỡng của phân kali KCl là 63,08%. (5) Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của magie, canxi. (6) Đạm amoni không làm chua đất. Số nhận xét đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Bài 10. Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2(ở đktc và duy nhất ). Giá trị của V là


A. 1,568 B. 1,232. C. 2,24. D. 1,680.

Bài 6: Từ các chất ban đầu là KMnO4, CuS, Zn, dd HCl có thể điều chế trực tiếp (Bằng 1 phản ứng) được bao nhiêu chất khí ở điều kiện thường?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

O2, Cl2, H2, H2S

Bài 7. Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?
A. Cl2O7, SO2, CO2. B. H2O2, SO2, FeSO4. C. H2SO4, SO3, HCl. D. H2S, KMnO4, HI.


Bài 9. Trong các nhận xét sau,
(1) Phân hỗn hợp là phân NPK.
(2) Amophot là một loại phân phức hợp.

(3) Trong supephotphat kép, độ dinh dưỡng của phân lân là 60,68%.
(4) Độ dinh dưỡng của phân kali KCl là 63,08%.

(5) Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của magie, canxi. (6) Đạm amoni không làm chua đất. Số nhận xét đúng là:

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Chém 2 câu lí thuyết ^^
...............

Last edited by a moderator: 24 Tháng tư 2012

cho em hoi

C2H2 dư = 0,05 mol C2H4 =0,1 mol Z =C2H6 =0,05 ( nCO2= 0,1, C2H6: có 2C) nH2 dư =0,05 mol ===> V =22,4 .((0,05 + 0,1 + 0,05) + (0,1 + 0,1)) =

bài này tính số mol H2 dư như thế nào ak!

kết tủa: Al(OH)3 =0,6 mol Al= 0,2 mol ; Al4C3 =0,1 mol ==> x=0,3 mol CH4 + 0,3 mol H2

kiểm tra lại kết quả nhá!

anh oi bài này em viết phương trình như thế này đúng k ak! al + KOH +H2O====> KAlO2 + H2O

Al4C3 + KOH ===> CH4 + Al(OH)3

Last edited by a moderator: 24 Tháng tư 2012


Page 16

các anh chị học giỏi hóa cho em hỏi với! 1. điện phân 100ml dung dịch CuSO4 với điện cực sau một thời gian thấy khối lương dung dịch giảm 12 gam dung dịch sau diện phân tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2S 1M . Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước khi điện phân là bao nhiêu? 2.nung nóng 34.8 gam gồm MCO3 và NCO3 thu được m gam chất rắn Y và 4.48 lít CO2 đktc nung Y cho đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn Z và khí CO2 dẫn toàn bộ CO2 thu được qua KOH dư tiếp tục cho thêm CaCl2 dư thì được 10gam kết tủa hòa tan hoàn toàn Z trong V lít dung dịch HCl 0.4M vơà đủ được dung dịch T. tim giá trị m gam và V lít

em không hiểu lắm phần điện phân nên các anh chị giải chi tiêt giup em nha! em cám ơn ak!

1. điện phân 100ml dung dịch CuSO4 với điện cực sau một thời gian thấy khối lương dung dịch giảm 12 gam dung dịch sau diện phân tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2S 1M . Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước khi điện phân là bao nhiêu?

CuSO4 điện phân. Catot: Cu2+ +2e --> Cu -------x------>2x Anot:H2O ---> 2H+ +0,5O2+2e -------x---------------0,5x---2x KL dd giảm= mCu + mO2=80x=12=> x=0,15 mol dd sau đp td vừa đủ 0,1 mol H2S--> nCu2+ chưa điện phân=0,1 Vậy tổng lượng Cu2+ ban đầu=0,15+0,1=0,25 mol => CM=0,25/0,1=2,5 M

2.nung nóng 34.8 gam gồm MCO3 và NCO3 thu được m gam chất rắn Y và 4.48 lít CO2 đktc nung Y cho đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn Z và khí CO2 dẫn toàn bộ CO2 thu được qua KOH dư tiếp tục cho thêm CaCl2 dư thì được 10gam kết tủa hòa tan hoàn toàn Z trong V lít dung dịch HCl 0.4M vơà đủ được dung dịch T. tim giá trị m gam và V lít

Bài này mình thấy đề hơi chuối.

nung nóng 34.8 gam gồm MCO3 và NCO3 thu được m gam chất rắn Y và 4.48 lít CO2 đktc

Bao toàn khối lượng=> m= 34,8-0,2.44=26 gam ???
Nói chung là không hiểu đề bài này lắm.

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 0,51mol KOH vào X thì thu được 3x gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 0,57 mol KOH vào X thì thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,30. B. 39,405. C. 31,95. D. 42,6 Câu 2: Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 6,72 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan phần 2 trong 550ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) là

A. 0,182M. B. 0,091M. C. 0,181M. D. 0,363M.

Bài 1: (*) Th1: phần 1 kết tủa chưa bị hòa tan,phần 2 kết tủa bị hòa tan

==> Loại

(*) Th2: phần 1 và phần2 2 kết tủa đều bị hòa tan Gọi [TEX]nAl(NO_3)_3 = b mol[/TEX] + phần 1: [TEX]nAl(OH)_3 = 4.b - 0,51 [/TEX] + phần 2: [TEX]nAl(OH)_3 = 4.b - 0,57 [/TEX] ==> kết tủa phần 1 gấp 3 lần kết tủa phần 2 ==> [TEX]4b - 0,51 = 3.(4.b - 0,51) ==> b = 0,15 mol [/TEX] ==> [TEX]m = 31,95 gam [/TEX]

Bài 2: gọi [TEX]nFe = a mol ; nCu = b mol [/TEX]


==> hệ : [tex]\left{3a + 2b = 0,6 \\ 56a + 64b = 15,2[/tex] ==> [tex]a = 0,1 mol ; b = 0,15 mol[/tex] Ta có: [tex]nAgNO_3 = 0,55 mol ---> n(e) = 0,55 mol[/tex] Ta có: [tex]n(e) = 2a + 2b = 0,5 mol < 0,55 mol --> nFe(NO_3)_2 = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol[/tex] ==> [tex]C_M Fe(NO_3)_2 = 0,091[/tex]

==> B

Mốt số bài hay nè các bạn

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai chất nguyên chất FeS2 và FeCO3 với tỉ lệ số mol 1:1 vào bình kín chứa không khí với lượng gấp đôi lượng cần thiết để phản ứng với hỗn hợp X, áp suất trong bình ban đầu là P1 (atm). Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là P2 (atm). Áp suất khí trong bình trước và sau khi nung là

A. P1 = P2 B. P1 = P2 C. P1 = P2 D. P1 = 2P2

Câu 2: Trong bình kín dung tích không đổi chứa đầy không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) ở[tex]25^0C[/tex] và 2 atm. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra: N2 + O2 --> 2NO.

Áp suất p và khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp sau phản ứng ở [tex]25^0C[/tex] là sẽ có giá trị A. p = 2 atm, > 29 g/mol. B. p = 2 atm, < 29 g/mol. C. p = 1 atm, = 29 g/mol. D. p = 2 atm, = 29 g/mol.

Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 và Cl2) (2) Nhiệt phân Al(OH)3. (3) Đun NaBr với H2SO4 đặc nóng. (4) Hoà tan nhôm bằng dung dịch NaOH. (5) Cho canxicacbua tác dụng với dung dịch HCl. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 4: Cho 0,25a/17 mol P2O5 vào 125 gam dung dịch NaOH 16% được dung dịch B chứa hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4. Giá trị a ở trong khoảng:

A. 8,5 < a< 17 B. 17 < a< 34 C. 4,25 Câu 5: Trộn 10,8 gam bột Al với 32 gam bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí( giả sử chỉ có phản ứng khử Fe2O3 thành Fe ). Hòa tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít H2 ( đktC ). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là :


A. 75%. B. 90%. C. 85%. D. 80%.

..

Mốt số bài hay nè các bạn

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai chất nguyên chất FeS2 và FeCO3 với tỉ lệ số mol 1:1 vào bình kín chứa không khí với lượng gấp đôi lượng cần thiết để phản ứng với hỗn hợp X, áp suất trong bình ban đầu là P1 (atm). Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là P2 (atm). Áp suất khí trong bình trước và sau khi nung là

A. P1 = P2 B. P1 = P2 C. P1 = P2 D. P1 = 2P2

Câu 2: Trong bình kín dung tích không đổi chứa đầy không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) ở[tex]25^0C[/tex] và 2 atm. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra: N2 + O2 --> 2NO.

Áp suất p và khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp sau phản ứng ở [tex]25^0C[/tex] là sẽ có giá trị A. p = 2 atm, > 29 g/mol. B. p = 2 atm, < 29 g/mol. C. p = 1 atm, = 29 g/mol. D. p = 2 atm, = 29 g/mol.

Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 và Cl2) (2) Nhiệt phân Al(OH)3. (3) Đun NaBr với H2SO4 đặc nóng. (4) Hoà tan nhôm bằng dung dịch NaOH. (5) Cho canxicacbua tác dụng với dung dịch HCl. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 4: Cho 0,25a/17 mol P2O5 vào 125 gam dung dịch NaOH 16% được dung dịch B chứa hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4. Giá trị a ở trong khoảng:

A. 8,5 < a< 17 B. 17 < a< 34 C. 4,25
Câu 5: Trộn 10,8 gam bột Al với 32 gam bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí( giả sử chỉ có phản ứng khử Fe2O3 thành Fe ). Hòa tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít H2 ( đktC ). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là :


A. 75%. B. 90%. C. 85%. D. 80%.


Mọi người làm thử xem,bài không khó lắm đâu
_____________________________________

HỆ THỐNG CÁC DẠNG TRỌNG TÂM ( GIAI ĐOẠN TỔNG ÔN TẬP) Câu 13: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO3 2- ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ ; 0,3 mol Cl-. Đun nóng nhẹ dung dịch X và cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm: A. 4,215 gam B. 5,269 gam C. 6,761 gam D. 7,015 gam Câu 14: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4 2- , NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi): A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3, 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Dạng này lạ:

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau và o 200 ml dung dịch chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 và m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 31,52 gam B. 39,4 gam C. 43,34 gam D. 49,25 gam

Câu 2: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M.

Khối lượng kết tủa thu được là: A. 147,75 gam B. 146,25 gam C. 145,75 gam D. 154,75 gam

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai chất nguyên chất FeS2 và FeCO3 với tỉ lệ số mol 1:1 vào bình kín chứa không khí với lượng gấp đôi lượng cần thiết để phản ứng với hỗn hợp X, áp suất trong bình ban đầu là P1 (atm). Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là P2 (atm). Áp suất khí trong bình trước và sau khi nung là
A. P1 = P2 B. P1 = P2 C. P1 = P2 D. P1 = 2P2

4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2 a.............11a/4.......................2a 2FeCO3 + 1/2O2 --> Fe2O3 + 2CO2 a...............1/4a.........................a theo PT thì n1 = n2 , mà lấy dư gấp đôi nên P1 = 2P2

Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 và Cl2) (2) Nhiệt phân Al(OH)3. (3) Đun NaBr với H2SO4 đặc nóng.

(4) Hoà tan nhôm bằng dung dịch NaOH.

(5) Cho canxicacbua tác dụng với dung dịch HCl. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là:

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

chắc có 2 pư thôi nhỉ.

Câu 5: Trộn 10,8 gam bột Al với 32 gam bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí( giả sử chỉ có phản ứng khử Fe2O3 thành Fe ). Hòa tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít H2 ( đktC ). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là :
A. 75%. B. 90%. C. 85%. D. 80%.

2Al + Fe2O3 --> Al2O3 + 2Fe

a........a/2.........................a 0,4......0,2 0,45.2 = 2a + (0,4 - a).3 a = 0,3 --> H = 75%

Câu 13: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO3 2- ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ ; 0,3 mol Cl-. Đun nóng nhẹ dung dịch X và cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm:
A. 4,215 gam B. 5,269 gam C. 6,761 gam D. 7,015 gam

m giảm = m khí + mkt = 0,108.17 + 0,025.197 = 6,761

Câu 14: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4 2- , NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi):

A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.

Phần I : nNH4+ = 0,03 ; nFe3+ = 0,01 Phần II : nSO42- = 0,02 Btđt --> nCl- = 0,02 m = 3,73 --> trong cả dd X thì m = 7,46

Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3, 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.

nOH- = 0,26 ; nFe3+ = 0,024 ; nAl3+ = 0,032 ; nH+ = 0,08 nOH- = 3.nAl3+ + 3.nFe3+ + nH+ = 0,248 nOH- dư = 0,012 --> Al(OH03 còn lại là 0,032 - 0,012 = 0,02 mkt = mFe(OH)3 + mAl(OH)3 = 4,128

Dạng này lạ:Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau và o 200 ml dung dịch chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 và m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 31,52 gam B. 39,4 gam C. 43,34 gam D. 49,25 gam

nOH- = 2.nH2 = 0,25 nHCO3- = 0,32 --> nCO32- = 0,25 ; nBa2+ = 0,22 m kt = 43,34

Câu 2: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 147,75 gam B. 146,25 gam C. 145,75 gam D. 154,75 gam

nCO32- = 0,75 --> mkt = 147,75

Cho 10,6g hh A gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với 300ml dd HCl 1M(loãng) thu dd B và 5,6lít khí (đktc).Dẫn từ từ CO2 vào dd B. Số gam kết tủa cực đại tạo thành là A.20g B.15g C.10g D.5g. Cho Fe phản ứng với H2SO4 thu khí A và 11,04g muối.Tính số gam Fe pứ biết rằng số mol Fe pứ = 37,5% số mol H2SO4 pứ A.33,6g B.3,2256g C.4,24g

D.3,36g

Cho Fe phản ứng với H2SO4 thu khí A và 11,04g muối.Tính số gam Fe pứ biết rằng số mol Fe pứ = 37,5% số mol H2SO4 pứ A.33,6g B.3,2256g C.4,24g

D.3,36g


ko biết đúng k, thử phát đặt nH2SO4=x=>nFe=0.375x do tỉ lệ nFe:nH2SO4 là 0.375=> A là SO2, dung dịch gồm Fe2+ và Fe3+ nH2S04=x=> nSO2=0.5x=> nSO42-=0.5x ta có 11,04g= x Fe(n+), SO4(2-)= 0.5x

=> x=0.16=> m=56*0.375*0.16=3.36

Cho 10,6g hh A gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với 300ml dd HCl 1M(loãng) thu dd B và 5,6lít khí (đktc).Dẫn từ từ CO2 vào dd B. Số gam kết tủa cực đại tạo thành là A.20g B.15g C.10g

D.5g.

Bài này vừa làm xong,ai có cách khác thì post mọi người tham khảo Ta có: nH2 = 0,25 mol > 1/2 nHCl = 0,15 mol Giả sử chỉ có kim loại kiềm --> [TEX]M(tb)> \frac{10,6}{0,5} = 21,2[/TEX] Giả sử chỉ có kim loại kiềm thổ --> [TEX]M(tb)< \frac{10,6}{0,25} = 42,4[/TEX] ==> [TEX]21,2 < M(tb) < 42,4[/TEX] ==> có Na và Ca thỏa mãn ==> nNa = 0,2 mol ; nCa = 0,15 mol ==> trong dd gồm: 0,2 mol Na+; 0,15 mol Ca2+; 0,3 molCl- và 0,2 mol OH- ==> sục CO2 vào,để kết tủa max --> có 0,1 mol Ca(OH)2

==> m = 10 gam

Cho Fe phản ứng với H2SO4 thu khí A và 11,04g muối.Tính số gam Fe pứ biết rằng số mol Fe pứ = 37,5% số mol H2SO4 pứ A.33,6g B.3,2256g C.4,24g

D.3,36g

Ta có: [tex]nFe = 0,375.nH_2SO_4[/tex]=>a mol Fe(2+) và b mol Fe(3+)
=>hệ 2a + 3b = (a+b)/0,375152a + 400b/2 =11,04 =>a=0,02 và b=0,04

=>m=3,36 g

Mình post 1 số bài hay trong đề thi thử nè

Câu 1: Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu?

A. 1,588 lần B. 1,788 lần C. 1,488 lần D. 1,688 lần

Câu 2: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y là

A. 3,54%. B. 10,35%. C. 12,35%. D. 8,54%.

Câu 3: Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2/V1 thấy

A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183 B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55 C. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55 D. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75

Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2(đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch X ( NaOH 1M và Na2CO3 0,5M).kết tinh dung dịch thu được sau phản ứng(chỉ làm bay hơi H2O ( thì thu được 19,9 gam chất rắn khan.Giá trị V là:

A.2,24................B.3,36..................C.5,6..........................D.1,12

Câu 5: Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hóa trị lần lượt là III, II, I và tỉ lệ mol là 1:2:3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y (gam) HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được V lít khí NO2 và NO (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Biểu thức tính y theo x và V.

A. [tex]y = 1,5.(9x + \frac{V}{22,4} ).63[/tex] B. [tex]y = 1,5.(10x + \frac{V}{22,4} ).63[/tex]

C. [tex]y = 1,25.(9x + \frac{V}{22,4} ).63[/tex] D. [tex]y = 1,25.(10x + \frac{V}{22,4} ).63[/tex]

Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 và Cl2) (2) Nhiệt phân Al(OH)3.

(3) Đun NaBr với H2SO4 đặc nóng.
(4) Hoà tan nhôm bằng dung dịch NaOH.

(5) Cho canxicacbua tác dụng với dung dịch HCl.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là:

Chú ý phản ứng NaBr+ H2SO4: 2NaBr + 2H2SO4 ---> Na2SO4 +Br2 + SO2 + 2H2O Các bác không làm thì em làm hết vậy ^^

Câu 2: Trong bình kín dung tích không đổi chứa đầy không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) ở25^0C và 2 atm. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra: N2 + O2 --> 2NO. Áp suất p và khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp sau phản ứng ở 25^0C là sẽ có giá trị A. p = 2 atm, > 29 g/mol. B. p = 2 atm, < 29 g/mol.

C. p = 1 atm, = 29 g/mol. D. p = 2 atm, = 29 g/mol.

Do số mol khí tạo thành trước và sau phản ứng không đổi => p=2 atm N2+ O2 --> 2 NO 8----2 x----x------>2x 8-x-->2-x--->2x Với điều kiện x <2 KL mol PT trung bình: [tex]\frac{28(8-x)+32(2-x)+30.2x}{10}=\frac{288}{10}=28,8[/tex]

28,8 vẫn xem là < 29 nhỉ ^^

Last edited by a moderator: 29 Tháng tư 2012

Câu 5: Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hóa trị lần lượt là III, II, I và tỉ lệ mol là 1:2:3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y (gam) HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được V lít khí NO2 và NO (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Biểu thức tính y theo x và V. A. [tex]y = 1,5.(9x + \frac{V}{22,4} ).63[/tex] B. [tex]y = 1,5.(10x + \frac{V}{22,4} ).63[/tex]

C. [tex]y = 1,25.(9x + \frac{V}{22,4} ).63[/tex] D. [tex]y = 1,25.(10x + \frac{V}{22,4} ).63[/tex]

Gọi a, b là số mol NO và NO2 sinh ra.


Số mol e hh kim loại cho = 3x + 2x.2 + 3x.1 = 10x.

NO3- + 3e + 4H+ = NO­ + 2H2O


3a 4a a
NO3- + e + 2H+ = NO2­ + H2O
b 2b b
→ 3a + b = 10x (I)
a + b = V / 22,4 (II)
Từ (I), (II) → a = 1/2 (10x - V / 22,4) và b = 1/2 (3V / 22,4 - 10x)
→ Số mol HNO3 = Số mol H+ = 4a + 2b = 10x + V / 22,4
→ y = 63 (10x + V / 22,4) + 25/100 . 63 (10x + V / 22,4) = 78,75 (10x + V / 22,4)

không biết chậm quá ko


Câu 3: Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2/V1 thấy A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183 B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55

C. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55 D. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75


câu này ) hơi theo trắc nghiệm chút nha x = CMBa(OH)2 --> nBa(2+) = 3V1x; nOH- = 3V1*2x = 6V1x y = CMAl2(SO4)3 --> nAl(3+) = 2V1y; nSO4 = 3V1y Ba(2+) + SO4(2-) ---> BaSO4 3V1x ----- 3V1y Al(3+) + 3OH- ----> Al(OH)3 2V1y --- 6V1x ---> để kt max thi` x = y --> m = 233*3V1x + 78*2V1x = 855V1x Khi dùng V2: nBa(OH)2 = V2x = nBa(2+); nOH- = 2V2x TH1: Ba(OH)2 thieu': mktua = 233*V2x + 78*2V2x/3 = 285V2x vi` mktua = 0.9m --> 285V2x = 0.9*855V1x --> V2/V1 = 2.7

vì chỉ có đáp án B thỏa mãn nên

vì để gộp bài phải sửa mà bài ko trích câu hỏi của Nam đk sorry hey

Câu 2: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 3,54%. B. 10,35%. C. 12,35%. D. 8,54%.


Giả sử có 1 mol CaCO3 vào x gam dung dịch HCl 32,85% và phản ứng hoàn toàn. m HCl nguyên chất trong dung dịch axit là 0,3285x gam =>số mol là 0,009x mol.

ptpu:

CaCO3 + 2 HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O n HCl pư =2 mol --> n HCl dư là (0,009x - 2) mol nặng 0,3285x - 73 g Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 100 gam (CaCO3) + x gam (HCl) - 44 gam (CO2) = (56 + x) gam ta có (0,3285x - 73)/(56 + x) = 0,242 => x = 1000,6011 g m dd sau pư = 56 + 000,6011 = 1056,6011 (g) m CaCl2 = 111 (g) --> C% của CaCl2 = (111 x 100)/1056,6011 = 10,5 %

đúng ko , dài quá hey

Câu 1: Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu?
A. 1,588 lần B. 1,788 lần C. 1,488 lần D. 1,688 lần

Giả sử có x mol Al2(SO4)3 và y mol K2SO4 ta có: (12x+4y)/(17x+7y)=20/31=>372x+124y=340x+140y =>32x=16y=> y=2x Chọn y=2 và x=1 Ta có:nSO4 2-= 3+2=5 mol => mBaSO4=1165 m(hh ban đầu)=690 => 1165/690=1,688 lần

Câu 2: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 3,54%. B. 10,35%. C. 12,35%. D. 8,54%.

Giả sử ban đầu có 100 gam dd HCl-> mHCl=32,85 gam => nHCl=0,9 mol CaCO3 + 2HCl --> CaCL2 + CO2 + H2O x---------2x---------x-------x-----x (0,9-2x).36,5/(100+100x-44x)=24,2% => x=0,1 MgCO3 + 2HCl--> MgCl2 + H2O +CO2 y---------2y---------y-------y----y (0,7-2y).36,5/(105,6+40y)=21,10% y=0,04 Vậy % của MgCl2 trong Y=3,8/107,2=3,544%

Phù, mấy câu này không khó, chỉ mỗi cái dài.


Page 17

Mình post 1 số bài hay trong đề thi thử nè

Câu 1: Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu?


A. 1,588 lần B. 1,788 lần C. 1,488 lần D. 1,688 lần


lần này đừng cảm ơn nữa nha ( (

ta có:

số nguyên tử S = số nguyên tử O \ 4 = 20 \4 = 5 gọi số nguyên tử Al = x ; số nguyên tử K = y ta có hệ x + y = 31 - 25 = 6 3x + y + 5*6 = 20*2 => x = 2 và y = 4 => tỷ lệ nAl : nK = 1 : 2 xét hh có 1 mol Al2(SO4)3 và 2 mol K2SO4 ( hhA ) mA = 342 + 174*2 = 690 => nBaSO4 = 1*3 + 2 = 5 mol

mBaSO4 \ mhhA = 5*233 \690 = 1.688

em ko giám làm nữa vì sợ Nam thanks :|

Last edited by a moderator: 29 Tháng tư 2012

Còn một câu, pe_kho không làm thì anh làm nhé, cả 2 ngày hôm nay mới lên mạng ^^

Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2(đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch X ( NaOH 1M và Na2CO3 0,5M).kết tinh dung dịch thu được sau phản ứng(chỉ làm bay hơi H2O ( thì thu được 19,9 gam chất rắn khan.Giá trị V là:
A.2,24................B.3,36..................C.5, 6..........................D.1,12

Đề bài trên có vấn đề, số gam chất răn thu được phải là 30,5 gam mới đúng CO2 + NaOH ---> NaHCO3 x-------x-----------x CO2+ 2 NaOH----> Na2CO3 + H2O y------2y-----------y x+2y=0,2 84x+106y=30,5-10,6=19,9 => x=0,3 và y=-0,05 => x+y=0,25=> V=5,6 lit

Những bài dạng này có ra số mol âm các bạn cũng không nên lấy làm lạ ^^

@drthanhnam : bài này trong đề thi thử trường Sư Phạm lần 5 đó
Không sai đâu bạn
@pe_kho : hj,mình thanks vì bạn tham gia và làm bài tốt mà

Bài 6: Câu 22: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I2. Phần trăm khối lượng Clo trong muối X là A. 40%. B. 39,23%. C. 33,45%. D. 48,56%.

Câu 7: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra.

A. 32 gam. B. 3,2 gam. C. 64 gam. D. 6,4 gam

Câu 8: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86 A, trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là

A. 3000 giây B. 2500 giây C. 2685 giây D. 5000 giây

Câu 9: Cho các chất Cu, FeO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)2, Fe tác dụng lần lượt với H2¬SO4 đặc, nóng đều giải phóng khí SO2. Số chất mà khi tác dụng với 1 mol H2SO4 đều giải phóng ra 1/4 mol SO2 là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 10: Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2, CO, CO2). Cho A qua Ca(OH)2 còn lại hỗn hợp khí B khô (H2, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết với 8,96g CuO thấy tạo thành 1,26 g nước. Thành phần % theo thể tích của CO2 trong A là:


A. 33,33% B. 11,11% C. 20,00% D. 30,12%.

Bài 6: Câu 22: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I2. Phần trăm khối lượng Clo trong muối X là
A. 40%. B. 39,23%. C. 33,45%. D. 48,56%.

NaClOx Cl+(2x-1) +(2x)e--> Cl- 2I- ---> I2 + 2e nI2=0,012 => 0,543.2x/(58,5+16x)=0,024 => x=2 => NaClO2 => %Cl=39,23%

Câu 7: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra.
A. 32 gam. B. 3,2 gam. C. 64 gam. D. 6,4 gam

nFeCO3=0,1 mol Fe2+ --> Fe3+ +e N+5 +3e--> N+2 => nNO=0,1/3 nNO3- (X)=3nFe3+=0,3 mol Khi cho HCl và Cu vào X thì: 3Cu + 8H+ +2NO3- --> 3Cu2+ + 2NO +4H2O 0,45---dư------0,3------------------0,3 Cu+ 2Fe3+ --> Cu2+ + 2Fe3+ 0,05---0,1 Vậy nCu=0,45+0,05=0,5 Vậy mCu=32 gam

Câu 8: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86 A, trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là
A. 3000 giây B. 2500 giây C. 2685 giây D. 5000 giây

Câu này trong đề thi thử sư phạm lần một. Đầu tiên tính số mol các ion trong dd X theo t Catot:Ag+ +e---> Ag Anot: H2O --> 2H+ +0,5O2 +2e n(e)=It/F Cho 16,8 gam Fe vào X thấy thoát NO và thu chất rắn nên Ag+ dư. Ta có: nFe=0,3; 3Fe + 8H+ +2NO3- --> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 3x----8x-----2x---------3x Fe2+ + Ag+ --> Fe3+ + Ag y-------y--------------->y

Ta có0,3-3x).56+108y=22,7=>-168x+108y=5,9

Mà nH+=n(e)=nAg+=y => 8x=y Vậy 696x=5,9=>x=8,477.10^-3 => 8x=0,0678 Vậy nAg+ đã bị đp là: 0,2-0,0678=0,1321 => t=... Không bít tính nhầm nhọt chỗ nào mà không thấy KQ đúng, bài này trâu vãi^^

Câu 10: Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2, CO, CO2). Cho A qua Ca(OH)2 còn lại hỗn hợp khí B khô (H2, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết với 8,96g CuO thấy tạo thành 1,26 g nước. Thành phần % theo thể tích của CO2 trong A là:
A. 33,33% B. 11,11% C. 20,00% D. 30,12%.

Bài này đã làm đến 3-4 lần trên pic rồi ^^ Mọi người có thể xem đề khối B 2010.

Ngại viết rồi ^^

hj

Còn một câu, pe_kho không làm thì anh làm nhé, cả 2 ngày hôm nay mới lên mạng ^^ Đề bài trên có vấn đề, số gam chất răn thu được phải là 30,5 gam mới đúng CO2 + NaOH ---> NaHCO3 x-------x-----------x CO2+ 2 NaOH----> Na2CO3 + H2O y------2y-----------y x+2y=0,2 84x+106y=30,5-10,6=19,9 => x=0,3 và y=-0,05 => x+y=0,25=> V=5,6 lit

Những bài dạng này có ra số mol âm các bạn cũng không nên lấy làm lạ ^^


Cậu ơi,đề không phải sửa j đâu Gợi ý: muối chứ NaOH dư + Na2CO3 ==> V = 1,12 lít

Thêm mấy bài nữa


Bài 1: Chia 8,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại R(hóa trị không đổi) và oxit của nó làm 2 phần = nhau.Hòa tan phần 1 = dung dịch HCl(vừa đủ),thu được dung dịch chứa 14,25 gam muối và 2,24 lít khí(đktc).Hòa tan phần 2 = dung dịch HNO3(loãng,dư),thu được dung dịch Y chứa m gam muối và nhận thấy không có khí thoát ra.Giá trị của m là:
A.20,6.............B.24,2............C.22,2..............D.26,4

Bài 2: Hòa tan 2m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc,nóng,dư hay hòa tan m gam hợp chất X ( hợp chất của M với S ) cũng trong dung dịch HNO3 đăch ,nóng,dư thì cũng thu được khí NÒ(sp khử duy nhất) có V bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.Giả sử nguyên oos S chỉ bị oxh lên mức cao nhất.KIm loại M và CTPT của X là:
A.Cu và CuS..............B.Cu và Cu2S..........C.Fe và FeS.........D.Mg và MgS

Bài 2: Hòa tan 2m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc,nóng,dư hay hòa tan m gam hợp chất X ( hợp chất của M với S ) cũng trong dung dịch HNO3 đăch ,nóng,dư thì cũng thu được khí NÒ(sp khử duy nhất) có V bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.Giả sử nguyên oos S chỉ bị oxh lên mức cao nhất.KIm loại M và CTPT của X là:
A.Cu và CuS..............B.Cu và Cu2S..........C.Fe và FeS.........D.Mg và MgS


C1: cho m = 100 g và thử

C2: Hoà tan 2m gam kim loại: M - ne -> M(n+) Số mol kim loại = 2m/M => n(e nhường) = 2mn/M (n là hoá trị cao nhất của kim loại M) Hoà tan m gam hợp chất X ta quy đổi như sau: M - ne = M(n+) S - 6e = S(+6) Trong m gam hợp chất X có a mol M và b mol S => n(e nhường) = na + 6b và Ma + 32b = m Do thu được cùng lượng NO2 nên số mol e nhường bằng nhau: 2mn/M = na + 6b => 2n.(Ma + 32b)/M = na + 6b => a/b = 6/n - 64/M Trong hợp chất X, kim loại M có hoá trị k thì a/b = 2/k => 2/k = 6/n - 64/M => M = 32/(3/n - 1/k) xét k => Chọn k = 1, n = 2, M = 64 M là Cu

X là Cu2S mấy bài c đưa giải mà sợ #:-S, ai có cách cực nhanh ko :-S

Bài 1: Chia 8,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại R(hóa trị không đổi) và oxit của nó làm 2 phần = nhau.Hòa tan phần 1 = dung dịch HCl(vừa đủ),thu được dung dịch chứa 14,25 gam muối và 2,24 lít khí(đktc).Hòa tan phần 2 = dung dịch HNO3(loãng,dư),thu được dung dịch Y chứa m gam muối và nhận thấy không có khí thoát ra.Giá trị của m là:
A.20,6.............B.24,2............C.22,2....... .......D.26,4


bài này chỉ viết ptpu, 2h oy, nhác nhác , ) mở 2 tab là gộp đk :| thế mà ko biết

Last edited by a moderator: 30 Tháng tư 2012

namnguyen đưa bài trâu hơn nữa đi, )

Bài 1: Chia 8,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại R(hóa trị không đổi) và oxit của nó làm 2 phần = nhau.Hòa tan phần 1 = dung dịch HCl(vừa đủ),thu được dung dịch chứa 14,25 gam muối và 2,24 lít khí(đktc).Hòa tan phần 2 = dung dịch HNO3(loãng,dư),thu được dung dịch Y chứa m gam muối và nhận thấy không có khí thoát ra.Giá trị của m là:
A.20,6.............B.24,2............C.22,2....... .......D.26,4

R + nHCl --> RCln+0,5nH2 R2On + 2nHCl --> 2RCln+nH2O xR+y.(2R+16n)=4,4 (x+2y)(R+35,5n)=14,25 0,5nx=0,1 => xR+2yR+71ny=7,15 Và xR+2yR+16ny=4,4 => 55ny=2,75=> ny=0,05 và xR+2yR=3,6 Khi cho vào HNO3: không có khí thoát ra => Muối NH4NO3 R--> Rn+ +ne x----------->xn N+5 +8e --> N-3 -------xn------xn/8=0,025 => khối lượng muối=R(NO3)n+NH4NO3=(x+2y)(R+62n)+2=xR+2yR+62nx+124ny+2=3,6+12,4+6,2+2=24,2

Đáp án B

...

Một số bài hay mình sưu tầm được nè

______________________________________

Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp FeS2 và CuS thu được chất rắn B và 6,72 lít khí mùi hắc X.Dẫn Co(dư) qua B nung nóng thu được C,hòa tan C trong HNO3 đặc,nóng,dư thu được khí Y.trộn toàn bộ khí X và Y lại với nhau thu được Z.Dẫn Z qua 11 lít dung dịch H2O2 0,17% (d= 1,2 g/ml ) thu được dung dịch D.CHo 1 lượng dư KCr2O4 vào D thu được V lít khí T .các khí ở đktc.pH của dung dịch D và V có giá trị là:
A.2 và 2,464..........B.1 và 1,232..........C.1 và 2,264...........D.2 và 1,232


Điện phân 200 ml CuSO4 0,5M và Na2SO4 0,1M với điện cực trơ.H= 100%,I = 10A trong 35 phút 23 giây.Dung dịch sau phản ứng có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Fe3O4 :
A.5,8 gam......B.6,38 gam........C.6,96 gam.......D.6,496 gam


Hòa tan hoàn toàn hõn hợp 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 1,5M ; HCl 1M và H2SO4 1,25M thu được sản phẩm khử duy nhất là NO.Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A.46,4 g.........B.36,45 g..........C.42,75 g.........D.kết quả khác


pH của dung dịch axit HA 0,226% trong nước là 2,536.Pha loãng dung dịch trên 2 lần thì pH của dung dịch là 2,692.Hăng số axit K(A) của HA là:
A.[TEX]2,6.10^{-5}[/TEX]....B.1,83.10^{-4}[/TEX].......C.4,88.10^{-5}[/TEX].....D.6,41.10^{-4}[/TEX]


Cho m gam hỗn hợp gồm M,MO,Al vào H2O dư,sau phản ứng thu được 3,024 lít khí(đktc); 0,54 gam chất rắn không tan và dung dịch A.Rót 110 ml dung dịch HCL 1M vào A thu được 5,46 gam kết tủa.Nếu cho m gam hh trên vào HNO3 đặc,nóng,dư thì số mol HNO3 phản ứng là:
A.0,71 mol.........B.0,72 mol..............C.0,5 mol.........D.0,68 mol

Câu này trong đề thi thử sư phạm lần một. Đầu tiên tính số mol các ion trong dd X theo t Catot:Ag+ +e---> Ag Anot: H2O --> 2H+ +0,5O2 +2e n(e)=It/F Cho 16,8 gam Fe vào X thấy thoát NO và thu chất rắn nên Ag+ dư. Ta có: nFe=0,3; 3Fe + 8H+ +2NO3- --> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 3x----8x-----2x---------3x Fe2+ + Ag+ --> Fe3+ + Ag y-------y--------------->y

Ta có0,3-3x).56+108y=22,7=>-168x+108y=5,9

Mà nH+=n(e)=nAg+=y => 8x=y Vậy 696x=5,9=>x=8,477.10^-3 => 8x=0,0678 Vậy nAg+ đã bị đp là: 0,2-0,0678=0,1321 => t=...

Không bít tính nhầm nhọt chỗ nào mà không thấy KQ đúng, bài này trâu vãi^^

Đúng mỗi đoạn điện phân................... 2AgNO3+H2O\RightarrowAg+2HNO3+1/2O2 x---------------------x Sau p/u dư 0,2-x Ag;x HNO3 Nếu chất rắn chỉ có Ag thì nAg=0,21>0,2 Nếu chắt rắn chỉ có Fe thì mFe=22,7>16,8 \RightarrowCó cả Ag và Fe dư Fe+4HNO3\RightarrowFe(NO3)3+NO+H2O ------x---------x/4 \RightarrowDư 0,3-x/4 Fe Fe+2Fe(3+)\Rightarrow3Fe(2+) -----x/4 \RightarrowDư 0,3-x/4-x/8=0,3-3x/8 Fe Vì Fe dư nên Ag(+) hết\RightarrowChỉ có Fe (2+) Fe+2Ag(+)\RightarrowFe(2+)+2Ag ------0,2-x----------0,2-x \RightarrowDư 0,3-3x/8-(0,2-x)/2=0,2+x/8 Fe m(rắn)=22,7\Rightarrow56(0,2+x/8)+108(0,2-x)=22,7\Rightarrowx=0,1 \Rightarrowt=2500\RightarrowB

PS: Cái hay thì không làm......................

..

namnguyen đưa bài trâu hơn nữa đi, ) R + nHCl --> RCln+0,5nH2 R2On + 2nHCl --> 2RCln+nH2O xR+y.(2R+16n)=4,4 (x+2y)(R+35,5n)=14,25 0,5nx=0,1 => xR+2yR+71ny=7,15 Và xR+2yR+16ny=4,4 => 55ny=2,75=> ny=0,05 và xR+2yR=3,6 Khi cho vào HNO3: không có khí thoát ra => Muối NH4NO3 R--> Rn+ +ne x----------->xn N+5 +8e --> N-3 -------xn------xn/8=0,025 => khối lượng muối=R(NO3)n+NH4NO3=(x+2y)(R+62n)+2=xR+2yR+62nx+124ny+2=3,6+12,4+6,2+2=24,2

Đáp án B


Hi,công nhận c khỏe thật
Ta có: do không có khí --> có muối NH4NO3 Gọi nO(oxit) = a mol + nH2 = 0,1 mol --> 14,25 = 4,4 + 0,2.35,5 + (71-16).a --> a = 0,05 mol --> tổng m(R) = 3,6 gam + nH2 = 0,1 mol --> nNH4NO3 = 0,025 mol

--> m = m(R) + m[TEX]NO_3^{-}[/TEX] + mNH4NO3 = 3,6 + 0,05.2.62 + 0,025.8.62 + 0,025.80 = 24,2 gam

Điện phân 200 ml CuSO4 0,5M và Na2SO4 0,1M với điện cực trơ.H= 100%,I = 10A trong 35 phút 23 giây.Dung dịch sau phản ứng có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Fe3O4 :
A.5,8 gam......B.6,38 gam........C.6,96 gam.......D.6,496 gam

Cu2+ +2e---> Cu H2O +e --> OH- +0,5H2 H2O--> 2H+ +0,5O2 +2e sau 35phút 23 giây thì ne=0,22 mol>2nCuSO4=> catot nước bị đp => nH+=0,22-0,02=0,2 =>hoà tan tối đa 0,025 mol Fe3O4=5,8 gam

Hòa tan hoàn toàn hõn hợp 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 1,5M ; HCl 1M và H2SO4 1,25M thu được sản phẩm khử duy nhất là NO.Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A.46,4 g.........B.36,45 g..........C.42,75 g.........D.kết quả khác

nZn=0,15 ; nAl=0,1 nH+=1 mol; nNO3-=0,3 mol Al + 4H+ +NO3- --> Al3+ +NO+ 2H2O 0,1--0,4---0,1-------0,1---0,1 3Zn + 8H+ 2NO3- ---> 3Zn2+ +2NO + 4H2O 0,15---0,4---0,1--------0,15-----0,1 dd thu được : 0,1 mol Al3+; 0,15 mol Zn2+; 0,1 mol NO3-;0,2 mol H+ ; 0,2 mol CL-; 0,25 mol SO4 2-

khi cô cạn thì HCl dễ bay hơi=> bay hết còn lại 42,75 gam chất rắn

HH X gồm m g (Fe+Zn) và 9,6g S.Nung hh X trong bình kín không có không khí 1 thời gian,thu được hh Y.Hòa tan hết Y trong dd H2SO4 đ nóng, thu 0,9mol SO2 và dd Z.Cho dd NaOH dư vào dd Z thu 10,7g kết tủa.Giá trị của m g là A.14,9 B.15,35 C.24,6 D.14,8 Hòa tan 42,15g hh X gồm CuS,ZnS,FeS (có tỉ lệ mol 1:2:1) trong dd H2SO4 loãng dư thu được x mol khí Y.Hấp thụ hết x mol Y vào 750 ml dd NaOH 1M thu được m g muối.Giá trị của m g là

A.23,4 B.8,4 C.31,8 D.28,2

Mấy câu trong đề thi thử hn t vừa thi.. #:-S 1, Cho hh X gồm Cu , Fe vào 400 ml dd chứa hh H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn , được dd Y , khí NO ( spk !) , và còn 1 phần kim loại chaư tan hết.Cho V ml dd NaOH 1 M vào dd Y thì lượng kt thu được là max . Tìm V min A.280 B.320 C.240 D.360 2,Một khoáng chất chứa 20,93% nhôm ; 21,7% silic và còn lại là oxi và hidro ( về klượng).Phần trăm khối lượng của oxi trong khoáng chất là ? A.55,82 B.27,91 C.41,865 C.57,37 3, Cho 27,4 g BA vào 200 gam dd hh CuSO4 16% và HCl 4,38% , pư xong thu được dd X. dd X có klượng giảm so với klượng dd CuSO4 bđầu là. A.27,04 B.66,6 C.39,2 D.27,44 4, Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở ( A tạo bởi aminoax có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH ) bằng lượng dd NaOH gấp đôi lượng cần pư. , cô cạn dd thu được hh crắn tăng so với khối lượng A là 78,2 g. A là A.polipeptit B.octapeptit C.decapeptit

D.nonapeptit.

1, Cho hh X gồm Cu , Fe vào 400 ml dd chứa hh H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn , được dd Y , khí NO ( spk !) , và còn 1 phần kim loại chaư tan hết.Cho V ml dd NaOH 1 M vào dd Y thì lượng kt thu được là max . Tìm V min A.280 B.320 C.240 D.360 ta thấy n(H+)=0,4 mol n(NO3-)=0,08 mol Vì sau phản ứng có kim loại dư => Cu dư và Fe chỉ lên +2 phương trình tổng quát 3M+ 8H+ +2NO3- =>3M2+ +2NO + 4H2O 0,32 0,08 0,08 => H+ dư =0,08 và NO3- hết n(OH-)= n(e cho kl)+ n(H+)dư=0,08.3+0,08=0,32 mol

=> V=320ml

3, Cho 27,4 g BA vào 200 gam dd hh CuSO4 16% và HCl 4,38% , pư xong thu được dd X. dd X có klượng giảm so với klượng dd CuSO4 bđầu là. A.27,04 B.66,6 C.39,2 D.27,44 ta tính được n(Ba)=0,2 mol =>n(OH-)=0,4 mol n(CuSO4)=0,2mol n(HCl)=0,24 mol từ số liệu trên =>sau phản ứng có 0,2 mol kết tủa BaSO4 số mol OH- dùng để trung hoà H+ =0,24 mol => số mol OH- tạo kết tủa với Cu2+ là 0,16 mol => số mol kết tủa Cu(OH)2= 0,08 mol

=> khối lượng giảm=m(BaSO4)+m(Cu(OH)2)+m(H2)-m(Ba)=27,44g

Mình mới có lời giải cho bài này thôi HH X gồm m g (Fe+Zn) và 9,6g S.Nung hh X trong bình kín không có không khí 1 thời gian,thu được hh Y.Hòa tan hết Y trong dd H2SO4 đ nóng, thu 0,9mol SO2 và dd Z.Cho dd NaOH dư vào dd Z thu 10,7g kết tủa.Giá trị của m g là A.14,9 B.15,35 C.24,6 D.14,8 ta có Sau khi cho vào NaOH dư thì Zn2+ tan hết =>10,7 g kết tủa là Fe(OH)3 =>n(Fe(OH)3)=0,1 mol Áp dụng bảo toàn e S -4e =>S+4 0,3 Fe -3e =>Fe+3 0,1 Zn -2e => Zn+2 x S+6 +2e => S+4 0,9 =>0,3.4+0,1.3+2x=0,9.2 =>x=0,15 mol

=>m=0,1.56+0,15.65=15,35g

HH X gồm m g (Fe+Zn) và 9,6g S.Nung hh X trong bình kín không có không khí 1 thời gian,thu được hh Y.Hòa tan hết Y trong dd H2SO4 đ nóng, thu 0,9mol SO2 và dd Z.Cho dd NaOH dư vào dd Z thu 10,7g kết tủa.Giá trị của m g là
A.14,9 B.15,35 C.24,6 D.14,8

Bảo toàn e: Fe--> Fe3+ +3e Zn---> Zn2++2e S --> S+4+4e S+6+2e--> S+4 Ta có: 3nFe+2nZn+0,3.4=0,9.2 => 3nFe+2nZn=0,6 Mà nFe=10,7/107=0,1=>nZn=0,15=> m=15,35 (Bài này mình thấy số cho cũng hơi chuối ^^)

Hòa tan 42,15g hh X gồm CuS,ZnS,FeS (có tỉ lệ mol 1:2:1) trong dd H2SO4 loãng dư thu được x mol khí Y.Hấp thụ hết x mol Y vào 750 ml dd NaOH 1M thu được m g muối.Giá trị của m g là
A.23,4 B.8,4 C.31,8 D.28,2

nCuS=nFeS=0,1115; nZnS=0,223 CuS--> Cu2+ + S+6 +8e ZnS--> Zn2+ +S+6 +8e FeS--> Fe3+ +S+6 +9e S+6 +2e --> S+4 => 2nSO2=3,6795=> nSO2=1,89375 Hấp thu vào 750ml NaOH 1M-> 0,75mol NaHSO3=> m=63 gam.

Ặc, sao không có đáp án vậy trời. Bài này số xấu dữ $$

2,Một khoáng chất chứa 20,93% nhôm ; 21,7% silic và còn lại là oxi và hidro ( về klượng).Phần trăm khối lượng của oxi trong khoáng chất là ? A.55,82 B.27,91 C.41,865

C.57,37

%(Oxi+hidro)=100%-20,93%-21,7%=57,37%=> loại C Gọi %Oxi=a=> %Hidro=57,37-a (%) Do hoá trị của Al=3, Silic=4, Oxi=2 và H=1 nên: (20,93/27).3+(21,7/28).4+(57,37-a)-a.2/16=0=> a=55,818% Đáp án A

4, Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở ( A tạo bởi aminoax có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH ) bằng lượng dd NaOH gấp đôi lượng cần pư. , cô cạn dd thu được hh crắn tăng so với khối lượng A là 78,2 g. A là A.polipeptit B.octapeptit C.decapeptit

D.nonapeptit.

H(HN-R-CO)nOH+nNaOH---> nH2N-R_COONa+H2O 0,1--------------->0,1n------------------------>0,1 Ta có:0,2n.40-0,1.18=78,2=>n=10

Vậy decapeptit nhỉ ^^


Page 18

Hòa tan 42,15g hh X gồm CuS,ZnS,FeS (có tỉ lệ mol 1:2:1) trong dd H2SO4 loãng dư thu được x mol khí Y.Hấp thụ hết x mol Y vào 750 ml dd NaOH 1M thu được m g muối.Giá trị của m g là A.23,4 B.8,4 C.31,8 D.28,2 cau nay thanhnam lm nham oi

H2SO4 loang thi chi tao ra khi H2S thui

còn mấy bài của t nè __________________________

Cho m gam hỗn hợp gồm M,MO,Al vào H2O dư,sau phản ứng thu được 3,024 lít khí(đktc); 0,54 gam chất rắn không tan và dung dịch A.Rót 110 ml dung dịch HCL 1M vào A thu được 5,46 gam kết tủa.Nếu cho m gam hh trên vào HNO3 đặc,nóng,dư thì số mol HNO3 phản ứng là:
A.0,71 mol.........B.0,72 mol..............C.0,5 mol.........D.0,68 mol

Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp FeS2 và CuS thu được chất rắn B và 6,72 lít khí mùi hắc X.Dẫn Co(dư) qua B nung nóng thu được C,hòa tan C trong HNO3 đặc,nóng,dư thu được khí Y.trộn toàn bộ khí X và Y lại với nhau thu được Z.Dẫn Z qua 11 lít dung dịch H2O2 0,17% (d= 1,2 g/ml ) thu được dung dịch D.CHo 1 lượng dư KCr2O4 vào D thu được V lít khí T .các khí ở đktc.pH của dung dịch D và V có giá trị là:
A.2 và 2,464..........B.1 và 1,232..........C.1 và 2,264...........D.2 và 1,232

pH của dung dịch axit HA 0,226% trong nước là 2,536.Pha loãng dung dịch trên 2 lần thì pH của dung dịch là 2,692.Hăng số axit K(A) của HA là:
A[TEX]2,6.10^{-5}[/TEX].....B.[TEX]1,83.10^{-4}[/TEX].......C.[TEX]4,88.10^{-5}[/TEX].....D.[TEX]6,41.10^{-4}[/TEX]

có bài này mong mọi người giải giúp: 1. Cho 5,2 gam hh gồm FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 thu đc dd chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hh khí NO2 và SO2. Tính thành phần % của FeS2 trong hh ban đầu: A. 71,53 hoặc 81,29 B. 93,23 hoặc 71,53 C. 69,23 hoặc 81,39 D. 69,23 hoặc 93,23 2. Cho 33,35 gam hh A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3 và Cu tác dịng vừa đủ với 0,414 mol H2SO4 thu được khí NO duy nhất và dd B chỉ chứa 2 muối. Cô cạn B thu được bao nhiêu gam muối khan A. 64,4 hoặc 61,52 B. 65,976 hoặc 61,52 C. 73,122 hoặc 64,4

D. 65,976 hoặc 75,922

Last edited by a moderator: 2 Tháng năm 2012

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là Câu trả lời của bạn: A. HCOOCH3; HOCH2CHO; CH3CH2CH2OH; CH3COOH. B. HCOOCH3;CH3CH2CH2OH; HOCH2CHO; CH3COOH. C. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HCOOCH3; HOCH2CHO. D. CH3COOH; HOCH2CHO; CH3CH2CH2OH; HCOOCH3.

giai thik gium minh voi

1. Cho 5,2 gam hh gồm FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 thu đc dd chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hh khí NO2 và SO2. Tính thành phần % của FeS2 trong hh ban đầu: A. 71,53 hoặc 81,29 B. 93,23 hoặc 71,53 C. 69,23 hoặc 81,39 D. 69,23 hoặc 91,23 goi so mol FeS2=x; mol Cu2S=y 120x+160y=5,2 13x+9y=0.545 =>x=0.0404

y=2.2*10^-3 =>%FeS2=93.23=>B

Hệ thống lại 1 số câu quan trọng, trọng tâm Thực hiện pứ xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol 1 este A (C,H,O) bằng dd có chứa 20g NaOH.Cô cạn dd sau pứ thu được 28,4g chất rắn khan.Nếu đốt cháy hết 0,1 mol A,cho sản phẩm qua bình chứa dd Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và dd X.Cho dd NaOH dư vào dd X thu 10g kết tủa.Số CTCT của A là A.1 B.2 C.3 D.4 Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este A thấy dùng hết 5,4g H2O,thu được 0,1 mol ancol B có khối lượng là 9,2g và m g 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit fomic.Đốt cháy hết mg 2 axit thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 36,4g.Biết 2 axit đều có nhánh.Số CTCT của A là A.10 B.4 C.6 D8 Trong bình kín chứa hơi của chất A (CnH2No2),mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol O2 pứ) ở [tex]139,9^Oc[/tex] và 0,8 atm.Đốt cháy hết A,đưa nhiệt độ bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất là 0,95 atm.Biết A đơn chức,số đồng phân của A là A.2 B.3 C.4 D.5

Last edited by a moderator: 1 Tháng năm 2012

nCuS=nFeS=0,1115; nZnS=0,223 CuS--> Cu2+ + S+6 +8e ZnS--> Zn2+ +S+6 +8e FeS--> Fe3+ +S+6 +9e S+6 +2e --> S+4 => 2nSO2=3,6795=> nSO2=1,89375 Hấp thu vào 750ml NaOH 1M-> 0,75mol NaHSO3=> m=63 gam.

Ặc, sao không có đáp án vậy trời. Bài này số xấu dữ $$

Nếu bài này là H2S thì mol H2S là 0,4599375, rồi sau đó lập tỉ lệ như thế nào vậy thanhnam

Mà hình như thầy mình nói là CuS không tác dụng với H2SO4 loãng

Last edited by a moderator: 1 Tháng năm 2012

to ngobaochauvodich:

Thực hiện pứ xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol 1 este A (C,H,O) bằng dd có chứa 20g NaOH.Cô cạn dd sau pứ thu được 28,4g chất rắn khan.Nếu đốt cháy hết 0,1 mol A,cho sản phẩm qua bình chứa dd Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và dd X.Cho dd NaOH dư vào dd X thu 10g kết tủa.Số CTCT của A là
A.1 B.2 C.3 D.4

nNaOH=0,5 RCOOR'+NaOH-->RCOONa+R'OH 0,2.40+0,3.(R+67)=28,4=>0,3R=0,3=> R=1=> HCOO- Dot 0,1 molA ->Ca(OH)2-> 10 gam kết tủa=> 0,1 mol CO2 Cho NaOH dư vào thêm 10 gam kết tủa: 2NaOH+Ca(HCO3)2--> CaCO3+Na2CO3 => nHCO3-=0,2=> nCO2=0,2+0,1=0,3 => số nt C =3=> HCOOC2H5 hoặc HCOOC2H3 => 2 đp.

Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este A thấy dùng hết 5,4g H2O,thu được 0,1 mol ancol B có khối lượng là 9,2g và m g 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit fomic.Đốt cháy hết mg 2 axit thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 36,4g.Biết 2 axit đều có nhánh.Số CTCT của A là
A.10 B.4 C.6 D8

nH2O=0,3=> A có 3 nhóm este ( Chắc là chất béo đây ^^! ) thu 0,1 mol ancol B=> ancol 3 chức và 2 axit đơn chức. M(B)=9,2/0,1=92=> glyxerol. 1 trong 2 ax có số mol = 0,2 còn ax còn lại có n=0,1 CnH2nO2:0,2 và CmH2mO2:0,1 (0,2n+0,1m).44-(0,2n+0,1m).18=36,4=>0,2n+0,1m=1,4=> 2m+n=14 Hai axit đều có nhánh, kế tiếp => m=5 và n=4 Số CTCT: 3.1.2=6 đồng phân ( đồng phân axit. hoán đổi vị trí ) => Đáp án C

Trong bình kín chứa hơi của chất A (CnH2No2),mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol O2 pứ) ở 139,9^Oc và 0,8 atm.Đốt cháy hết A,đưa nhiệt độ bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất là 0,95 atm.Biết A đơn chức,số đồng phân của A là A.2 B.3 C.4

D.5

p1/p2=n1/n2=> n2/n1=19/16 CnH2nO2+(1,5n-1)O2--> nCO2+nH2O Ban đầu: 1 mol CnH2nO2 + 3n-2 mol O2 Sau phản ứng:nCO2 +nH2O +1,5n-1O2 (Dư) => (3,5n-1)/(3n-1)=19/16=>n=3 => C3H6O2.

3 đp ax+este.

Last edited by a moderator: 1 Tháng năm 2012

cau4: hoa tan 72g hon hop gom Fe2(SO4)3 và CuSO4 có tỉ lệ mol tuong ung là 2:1 vào bình đựng 0.1 mol H2SO4 loang thu duoc dung dịch X. Tien hành dien phan dung dich X ( voi dien cuc tro) voi I=15A, trong thoi gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Khoi luong dung dịch sau dien phan giảm bao nhieu gam so voi dung dịch truoc dien phan?( giả sử qua trình dien phan nuoc bay hoi khong dang ke). câu 5; X là hon hop cua 2 andehit don chuc. Chia 0,12 mol X thanh 2 phan bang nhau: - dot chay het phan 1 duoc 6,16 gam CO2 va 1,8 g H2O. - Cho phan 2 tac dụng voi luong du dung dịch AgNO3/NH3 duoc 12,28 gam bạc. X gom 2 andehit co cong thuc phan tu là? cau 14: cho 18,4 gam hon hop X gom Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng het voi HNO3 dac nong, dư thu duoc V lit khi NO2( chat khi duy nhat thoat ra, san pham khu duy nhat, dktc) và dung dịch Y. Cho Y tac dung voi dung dịch BaCl2 dư thu duoc 46,6 g ket tua, con khi cho Y tac dụng voi dung dịch NH3 dư thì thu duoc 10,7 g ket tua. Giá trị của V là? cau 21: cho 48,24 gam hon hop Cu, Fe3O4 vao dung dịch H2SO4 loang dư, sau phan ưng con lại 3,84 gam kim loại khong tan. Cho tiep NaNO3 dư vao hon hop sau phan ứng sẽ thu duoc tối đa V lít khí NO( dktc, san pham khu duy nhat). Giá trị cảu V là? cau 24;

cho 0,1 mol anpha-aminoaxit X tac dụng vua du voi 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong mot thi nghiem khac, cho 26,7 gam X vao dung dịch HCl dư, sau đo cô cạn cẩn thận dung dịch thu duoc 37,65 gam muoi khan. Vay X là?

...

Cho mình chém nha.nhưng cách hơi trâu tí Gọi [TEX]nFe_3O_4 = a mol ; nFe(NO_3)_3 = b mol ; nCu = c mol[/TEX] + Do có 2 muối (*) TH1 : 2 muối là [TEX]Fe_2(SO_4)_3 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]28 H^+ + NO_3^- + 3 Fe_3O_4 --> 9 Fe^{3+} + NO + 14 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{28.a}{3} --\frac{a}{3} --a[/TEX] [TEX]8 H^+ + 2 NO_3^- + 3 Cu ---> 3 Cu^{2+} + 2 NO + 4 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{8c}{3} --\frac{2c}{3}--c[/TEX]

==> hệ : 232.a + 242.b + 64.c = 33,35 ( 1 )

------------[TEX]\frac{a}{3} + \frac{2c}{3} = 3b [/TEX] ------------[TEX]\frac{28a}{3} + \frac{8c}{3} = 0,828[/TEX] ==> [TEX]a = 0,021 mol ; b = 0,055 mol ; c = 0,237 mol[/TEX] ==> [TEX]m = 61,52 gam[/TEX] (*) TH 2 : 2 muối [TEX]FeSO_4 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]28 H^+ + NO_3^- + 3 Fe_3O_4 --> 9 Fe^{3+} + NO + 14 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{28.a}{3} --\frac{a}{3} --a[/TEX] [TEX]2 Fe^{3+} + Cu --> Cu^{2+} + 2 Fe^{2+}[/TEX] [TEX](3a+b) --\frac{3a+b}{2}[/TEX] [TEX]8 H^+ + 2 NO_3^- + 3 Cu ---> 3 Cu^{2+} + 2 NO + 4 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{4.(2c-3a-b)}{3} --\frac{2c-3a-b}{3}--\frac{2c-3a-b}{2}[/TEX]

==> hệ : 232.a + 242.b + 64.c = 33,35

------------[TEX]\frac{16a}{3} - \frac{4b}{3} + \frac{8c}{3} = 0,828[/TEX] ------------[TEX]\frac{2a}{3} + \frac{10b}{3} - \frac{2c}{3} = 0[/TEX] ==> [TEX]a = 0,069 mol ; b = 0,023 mol ; c = 0,184 mol[/TEX] ==> [TEX]Nm = 64,4 gam[/TEX]

P/s : phù,hốt thật


Bài 2 của inujasa,bài này ở pix trk rùi.bài này pe_kho hỏi
p/s: bài này ko thi đâu))
_______________________

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là Câu trả lời của bạn:

A. HCOOCH3; HOCH2CHO; CH3CH2CH2OH; CH3COOH.

B. HCOOCH3;CH3CH2CH2OH; HOCH2CHO; CH3COOH. C. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HCOOCH3; HOCH2CHO.

D. CH3COOH; HOCH2CHO; CH3CH2CH2OH; HCOOCH3.

+ este có nhiệt độ sôi thấp nhất,sau đó đến ancol,mạnh nhất là axit
______________________

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là Câu trả lời của bạn: A. HCOOCH3; HOCH2CHO; CH3CH2CH2OH; CH3COOH.

B. HCOOCH3;CH3CH2CH2OH; HOCH2CHO; CH3COOH.

C. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HCOOCH3; HOCH2CHO.

D. CH3COOH; HOCH2CHO; CH3CH2CH2OH; HCOOCH3.

Đáp án B mới đúng, HOCH2CHO vừa có nhóm andehit vừa có nhóm OH nên có lk Hidro mạnh hơn CH3CH2CH2OH Đi thi sợ nhất làm ẩu, đọc không kỹ đề^^

....................

Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ toàn bộ sp cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư tạo 14g kết tủa, dd sau pứ có khối lượng giảm 6,22g so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu.Mặt khác cho m g hh X vào bình đựng dd AgNO3/NH3 dư,thu 10,42g kết tủa.Biết tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 20.Thành phần % khối lượng của hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong X là
A.60,0% B.40% C.41,94% D.58,06%

to ngobaochauvodich: nNaOH=0,5 RCOOR'+NaOH-->RCOONa+R'OH 0,2.40+0,3.(R+67)=28,4=>0,3R=0,3=> R=1=> HCOO- Dot 0,1 molA ->Ca(OH)2-> 10 gam kết tủa=> 0,1 mol CO2 Cho NaOH dư vào thêm 10 gam kết tủa: 2NaOH+Ca(HCO3)2--> CaCO3+Na2CO3 => nHCO3-=0,2=> nCO2=0,2+0,1=0,3

=> số nt C =3=> HCOOC2H5 hoặc HCOOC2H3

=> 2 đp. => 3 ĐỒNG PHÂN MỚI ĐÚNG CHỨ

nH2O=0,3=> A có 3 nhóm este ( Chắc là chất béo đây ^^! )

??????/sao bạn suy được như vậy? cái này chỉ suy được số H= 6 thôi mà thu 0,1 mol ancol B=> ancol 3 chức và 2 axit đơn chức. M(B)=9,2/0,1=92=> glyxerol. 1 trong 2 ax có số mol = 0,2 còn ax còn lại có n=0,1 CnH2nO2:0,2 và CmH2mO2:0,1 (0,2n+0,1m).44-(0,2n+0,1m).18=36,4=>0,2n+0,1m=1,4=> 2m+n=14 Hai axit đều có nhánh, kế tiếp => m=5 và n=4 Số CTCT: 3.1.2=6 đồng phân ( đồng phân axit. hoán đổi vị trí ) => Đáp án C p1/p2=n1/n2=> n2/n1=19/16 CnH2nO2+(1,5n-1)O2--> nCO2+nH2O Ban đầu: 1 mol CnH2nO2 + 3n-2 mol O2 Sau phản ứng:nCO2 +nH2O +1,5n-1O2 (Dư) => (3,5n-1)/(3n-1)=19/16=>n=3 => C3H6O2.

3 đp ax+este.[/QUOTE]

F2 tác dụng trực tiếp với tất cả các chất có trong dãy nào : A.Na;Mg;N2;P B.Au;Pt;N2;P C.Au;Cu;C;S D.Na;Mg;O2;P Axit flohiđric được chứa trong bình làm bằng: A.Thủy tinh B.Sắt C.Chất dẻo D.Thiếc Cho các hh: (1) Cl2,O2 (2) Cl2,N2 (3) Cl2,H2S (4) Cl2,HF (5) N2O,O2 (6) Ag,O3 (7) S,N2 (8) S,F2 Số hh không tồn tại là A.5 B.3 C.4 D.2

Axit flohiđric được chứa trong bình làm bằng:
A.Thủy tinh
B.Sắt
C.Chất dẻo
D.Thiếc F2 tác dụng trực tiếp với tất cả các chất có trong dãy nào : A.Na;Mg;N2;P B.Au;Pt;N2;P

C.Au;Cu;C;S


D.Na;Mg;O2;P

Last edited by a moderator: 1 Tháng năm 2012

Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ toàn bộ sp cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư tạo 14g kết tủa, dd sau pứ có khối lượng giảm 6,22g so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu.Mặt khác cho m g hh X vào bình đựng dd AgNO3/NH3 dư,thu 10,42g kết tủa.Biết tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 20.Thành phần % khối lượng của hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong X là
A.60,0% B.40% C.41,94% D.58,06%

1/cho các chất sau: C2H5OH(1),CH2=CHCOOH(2),CH3CH2COOH(3),C6H5OH(4),p-CH3C6H4OH(5)C6H5CH2OH(6) Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất trên là? A 1,5,6,4,2,3, B 1,6,5,4,3,2, C 1,6,5,4,2,3, D 3,6,5,4,2,1 2/dd X chứa a mol K+,b mol HC03 -,c mol C03 2-,và d mol S04 2-.Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100ml dd Ba(OH)2 x mol/l Giá trị của x là:

x=(a+b)/2 x=(a+b)/0,2 x=(a+b)/0,1 x=(a+b)/0,3

Last edited by a moderator: 2 Tháng năm 2012


Page 19

Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ toàn bộ sp cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư tạo 14g kết tủa, dd sau pứ có khối lượng giảm 6,22g so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu.Mặt khác cho m g hh X vào bình đựng dd AgNO3/NH3 dư,thu 10,42g kết tủa.Biết tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 20.Thành phần % khối lượng của hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong X là
A.60,0% B.40% C.41,94% D.58,06%

nCaCO3=nCO2=0,14 m(giảm)=14-(mCO2+mH2O)=6,22=> mH2O=6,1=>nH2O=1,62=> nH2O=0,09 X td được AgNO3/NH3=> Có nối đôi đầu mạch. Mà M(X) < 40=> X phải có 1 chất < 3C=> phải có C2H2 ( Vì C3H4=40 => loại) => đồng đẳng ankin. => nX=0,14-0,09=0,05 Ta có: a+b=0,05 m=0,14.12+0,09.2=1,86 gam=> M(X)=37,2 Đến đây, nếu mình mà làm tiếp thì dài lắm, nên mình dùng sơ đồ đường chéo để.. thử. Ta thấy Y là C4H6 là phù hợp. Ta được nC2H2=0,03 và nC4H6=0,02=> %mC2H2=0,03.26/1,86=41,94% =>%C3H4=58,06%

Bài này khá hay nhưng cũng khó ^^

Last edited by a moderator: 2 Tháng năm 2012

câu này là đề thi thử SPHN 2012 lần 5, đáp án là D, bạn pm yahoo mình send nguyên đề cho

hợp chất X có tác dụng cản quang do khả năng hấp thụ rất lớn tia rơnghen nên đk dùng trong kĩ thuật chụp Xquang , vậy X là hợp chất gì : A. BaS B.BaSO4 C. BaSO3 D. BaCO3

mn cho hỏi phần này trong sách giáo khoa là bài nào vậy #:-S

nCaCO3=nCO2=0,14 m(giảm)=14-(mCO2+mH2O)=6,22=> mH2O=6,1=>nH2O=1,62=> nH2O=0,09 X td được AgNO3/NH3=> Có nối đôi đầu mạch. Mà M(X) < 40=> X phải có 1 chất < 3C=> phải có C2H2 ( Vì C3H4=40 => loại) => đồng đẳng ankin. => nX=0,14-0,09=0,05 Ta có: a+b=0,05 m=0,14.12+0,09.2=1,86 gam=> M(X)=37,2 Đến đây, nếu mình mà làm tiếp thì dài lắm, nên mình dùng sơ đồ đường chéo để.. thử. Ta thấy Y là C4H6 là phù hợp. Ta được nC2H2=0,03 và nC4H6=0,02=> %mC2H2=0,03.26/1,86=41,94%

Bài này khá hay nhưng cũng khó ^^

Làm đúng mà mất điểm thì phí nhỉ :-S

đề bài hỏi HĐRC có phân tử khối lớn hơn cơ mà.. Nên ra D.

hợp chất X có tác dụng cản quang do khả năng hấp thụ rất lớn tia rơnghen nên đk dùng trong kĩ thuật chụp Xquang , vậy X là hợp chất gì : A. BaS

B.BaSO4

C. BaSO3

D. BaCO3

Cái này trong ngành chẩn đoán hình ảnh người ta gọi đó là chất cản quang barit.
Trong SgK anh chưa thấy nói.

1/X,Y là 2 tetrapeptit,khi thủy phân trong môi trường axit đều thu được 2 loại aminoaxit no(có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH)mạch hở là Z và T.phần trăm khối lượng O trong X là 23,256 %và trong Y là 24,25 %.Z,T lần lượt là? A glixin và alanin B glixin và axit ampha aminobutiric C alanin và valin D alanin và axit ampha aminobutiric 2/Để hòa tan hết miếng Zn trong dd axit clohidric ở 20 0C cần 27 phút .Nếu thực hiện thí nghiệm ở 40 oC thì thời gian phản ứng là 3 phút .Nếu thực hiện thí nghiệm ở 55 0C thì thời gian phản ứng là? 3/xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit cần 150ml dd NaOH 0,2 M thu được glixerol và muối natri của 1 axit béo .Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng triglixerit trên thu được 11,424 lit C02 và 8,82 g H20 .tên gọi của X là? 4Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4,Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dd chứa 0,414 mol H2SO4 ( loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dd B chỉ

chứa 2 muối . Cô cạn B thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?

1/X,Y là 2 tetrapeptit,khi thủy phân trong môi trường axit đều thu được 2 loại aminoaxit no(có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH)mạch hở là Z và T.phần trăm khối lượng O trong X là 23,256 %và trong Y là 24,25 %.Z,T lần lượt là? A glixin và alanin B glixin và axit ampha aminobutiric C alanin và valin

D alanin và axit ampha aminobutiric

X: H(HN-R,R'-CO)4OH--- %O=23,256%=> MX=16.5/0,23256=344 => Tổng khối lượng 4 a.a trong X=344+18.3=398 Y: H(HN-R,R'-CO)4OH----%O=24,25%=> MY= 330 => tổng kl của 4 aa trong Y là 330+18.3=384 Nhận thấy 389-384=14=> 2 a.a đồng đẳng kế tiếp=> loại B, D A, C thử từng trường hợp thấy 384=103.2+89.2 và 398=103.3+89 => 2 a.a là ala và Val

2/Để hòa tan hết miếng Zn trong dd axit clohidric ở 20 0C cần 27 phút .Nếu thực hiện thí nghiệm ở 40 oC thì thời gian phản ứng là 3 phút .Nếu

thực hiện thí nghiệm ở 55 0C thì thời gian phản ứng là?

NHận thấy khi nhiệt độ tăng 20 độ thì tốc độ tăng 9 lần=> tăng 10 độ thì tốc độ tăng 3 lần Vậy khi tăng nhiệt độ lên 55 độ thì tốc độ phản ứng tăng: 3^(55-20)/10=3^3,5

Vậy thời gian cần tìm: 27.60/3^{3,5}=34,64s

3/xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit cần 150ml dd NaOH 0,2 M thu được glixerol và muối natri của 1 axit béo .Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng triglixerit trên thu được 11,424 lit C02 và 8,82 g H20 .tên gọi

của X là?

nNaOH=0,03 mol => nX=0,01 Đốt X=> 0,51 mol CO2 và 0,49 mol H2O => X có CTPT: C51H98O6 độ bất bão hoà k=3=> glyxerol + 3axit no. đơn (C15H31COO)3C3H5 Tên gọi: tripanmitin

4. Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4,Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dd chứa 0,414 mol H2SO4 ( loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dd B chỉ

chứa 2 muối . Cô cạn B thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?

Bài này hình như đề cho thiếu dữ kiện ^^

Các bạn làm thử 4 câu khó trong DHSP HN lần 5 drthanhnam pm qua yahoo, mình send nguyên đề cho bạn, có đáp án

Lẽ ra mình post nguyên đề ĐHSP HN Lần 5, mà file nặng quá, send link thì ko được.!

Last edited by a moderator: 3 Tháng năm 2012

..

4Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4,Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dd chứa 0,414 mol H2SO4 ( loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dd B chỉ

chứa 2 muối . Cô cạn B thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?


Các bạn chú ý nha,bài này hỏi 2 lần trong pix rồi.đây là lần thứ 3))).Mong ko có lần 4 Gọi [TEX]nFe_3O_4 = a mol ; nFe(NO_3)_3 = b mol ; nCu = c mol[/TEX] + Do có 2 muối (*) TH1 : 2 muối là [TEX]Fe_2(SO_4)_3 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]28 H^+ + NO_3^- + 3 Fe_3O_4 --> 9 Fe^{3+} + NO + 14 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{28.a}{3} --\frac{a}{3} --a[/TEX] [TEX]8 H^+ + 2 NO_3^- + 3 Cu ---> 3 Cu^{2+} + 2 NO + 4 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{8c}{3} --\frac{2c}{3}--c[/TEX]

==> hệ : 232.a + 242.b + 64.c = 33,35 ( 1 )

------------[TEX]\frac{a}{3} + \frac{2c}{3} = 3b [/TEX] ------------[TEX]\frac{28a}{3} + \frac{8c}{3} = 0,828[/TEX] ==> [TEX]a = 0,021 mol ; b = 0,055 mol ; c = 0,237 mol[/TEX] ==> [TEX]m = 61,52 gam[/TEX] (*) TH 2 : 2 muối [TEX]FeSO_4 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]28 H^+ + NO_3^- + 3 Fe_3O_4 --> 9 Fe^{3+} + NO + 14 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{28.a}{3} --\frac{a}{3} --a[/TEX] [TEX]2 Fe^{3+} + Cu --> Cu^{2+} + 2 Fe^{2+}[/TEX] [TEX](3a+b) --\frac{3a+b}{2}[/TEX] [TEX]8 H^+ + 2 NO_3^- + 3 Cu ---> 3 Cu^{2+} + 2 NO + 4 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{4.(2c-3a-b)}{3} --\frac{2c-3a-b}{3}--\frac{2c-3a-b}{2}[/TEX]

==> hệ : 232.a + 242.b + 64.c = 33,35

------------[TEX]\frac{16a}{3} - \frac{4b}{3} + \frac{8c}{3} = 0,828[/TEX] ------------[TEX]\frac{2a}{3} + \frac{10b}{3} - \frac{2c}{3} = 0[/TEX] ==> [TEX]a = 0,069 mol ; b = 0,023 mol ; c = 0,184 mol[/TEX]

==> [TEX]Nm = 64,4 gam[/TEX]

Các bạn làm thử 4 câu khó trong DHSP HN lần 5

drthanhnam pm qua yahoo, mình send nguyên đề cho bạn, có đáp án

mình làm câu 17 nhé! Sau phản ứng với NaOH chỉ thu được một hidroxit kim loại => Cu2+ và Ag+ phản ứng hết, Fe dư, hidroxit là Fe(OH)2 Gọi số mol Fe phản ứng là y mol => Bt e: 2y=0,4.0,5.1+0,4.x.2 (1) thêm một pt về klg kloại thu được sau phản ứng 30,4=mFe (dư) +m Ag +mCu 30,4=14-56y +0,2.108+0,4x.64 (2)

Giải hệ pt (1) và (2) => đáp án

^^

Các bạn chú ý nha,bài này hỏi 2 lần trong pix rồi.đây là lần thứ 3))).Mong ko có lần 4 Gọi [TEX]nFe_3O_4 = a mol ; nFe(NO_3)_3 = b mol ; nCu = c mol[/TEX] + Do có 2 muối (*) TH1 : 2 muối là [TEX]Fe_2(SO_4)_3 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]28 H^+ + NO_3^- + 3 Fe_3O_4 --> 9 Fe^{3+} + NO + 14 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{28.a}{3} --\frac{a}{3} --a[/TEX] [TEX]8 H^+ + 2 NO_3^- + 3 Cu ---> 3 Cu^{2+} + 2 NO + 4 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{8c}{3} --\frac{2c}{3}--c[/TEX]

==> hệ : 232.a + 242.b + 64.c = 33,35 ( 1 )

------------[TEX]\frac{a}{3} + \frac{2c}{3} = 3b [/TEX] ------------[TEX]\frac{28a}{3} + \frac{8c}{3} = 0,828[/TEX] ==> [TEX]a = 0,021 mol ; b = 0,055 mol ; c = 0,237 mol[/TEX] ==> [TEX]m = 61,52 gam[/TEX] (*) TH 2 : 2 muối [TEX]FeSO_4 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]28 H^+ + NO_3^- + 3 Fe_3O_4 --> 9 Fe^{3+} + NO + 14 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{28.a}{3} --\frac{a}{3} --a[/TEX] [TEX]2 Fe^{3+} + Cu --> Cu^{2+} + 2 Fe^{2+}[/TEX] [TEX](3a+b) --\frac{3a+b}{2}[/TEX] [TEX]8 H^+ + 2 NO_3^- + 3 Cu ---> 3 Cu^{2+} + 2 NO + 4 H_2O[/TEX] [TEX]\frac{4.(2c-3a-b)}{3} --\frac{2c-3a-b}{3}--\frac{2c-3a-b}{2}[/TEX]

==> hệ : 232.a + 242.b + 64.c = 33,35

------------[TEX]\frac{16a}{3} - \frac{4b}{3} + \frac{8c}{3} = 0,828[/TEX] ------------[TEX]\frac{2a}{3} + \frac{10b}{3} - \frac{2c}{3} = 0[/TEX] ==> [TEX]a = 0,069 mol ; b = 0,023 mol ; c = 0,184 mol[/TEX]

==> [TEX]Nm = 64,4 gam[/TEX]

cho mình hỏi: bài này H+ hết, còn NO3- dư thì sao? ---> thiếu trường hợp roài

Bài này hay nè ^^

Hỗn hợp X gồm một ankin và 1 andehit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy a mol hhX thu được 3a mol CO2 và 1,2a mol H2O. Khi cho 5,12 gam X td với lượng dư dd AgNO3/NH3 --> b mol NH4NO3. Giá trị của B là??

Bài này hay nè ^^

Hỗn hợp X gồm một ankin và 1 andehit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy a mol hhX thu được 3a mol CO2 và 1,2a mol H2O. Khi cho 5,12 gam X td với lượng dư dd AgNO3/NH3 --> b mol NH4NO3. Giá trị của B là??

nC=3;nH=2,4 mà ankin là C3H4 nên anđêhit phải có số nguyên tử H <2,4\Rightarrowanđêhit:[TEX]CH\equiv C-CHO[/TEX] Gọi C3H4=a;nC2HCHO=b\Rightarrow(4a+2b)/(a+b)=2,4 và 40a+54b=5,12 \Rightarrowa=0,02;b=0,08 C2HCHO+3AgNO3+4NH3+H2O\RightarrowAgCCCOONH4+3NH4NO3+2Ag 0,08--------------------------------------------0,24 C3H4+AgNO3+NH3\RightarrowAgC3H3+NH4NO3 0,02---------------------------0,02 \Rightarrowb=0,02+0,24=0,26

PS:Hơi tắt.................

..

1. Cho 5,2 gam hh gồm FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 thu đc dd chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hh khí NO2 và SO2. Tính thành phần % của FeS2 trong hh ban đầu: A. 71,53 hoặc 81,29 B. 93,23 hoặc 71,53 C. 69,23 hoặc 81,39 D. 69,23 hoặc 91,23 goi so mol FeS2=x; mol Cu2S=y 120x+160y=5,2 13x+9y=0.545 =>x=0.0404

y=2.2*10^-3 =>%FeS2=93.23=>B

Mình làm lại nha,hình như viết nhầm đáp án D

1. Cho 5,2 gam hh gồm FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 thu đc dd chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hh khí NO2 và SO2. Tính thành phần % của FeS2 trong hh ban đầu: A. 71,53 hoặc 81,29 B. 93,23 hoặc 71,53 C. 69,23 hoặc 81,39

D. 69,23 hoặc 93,23

Gọi [TEX]nFeS_2 = a mol ; nCu_2S = b mol[/TEX] (*) TH1: 2 muối là [TEX]Fe_2(SO_4)_3 ; CuSO_4[/TEX] [TEX]2 FeS_2 --> Fe_2(SO_4)_3[/TEX] a-----0,5a [TEX]Cu_2S --> 2 CuSO_4[/TEX] b---2b Bảo toàn nguyên tố S --> [TEX]nSO_2 = 0,5a - b mol ==> nNO_2 = 0,545 - 0,5a + b mol[/TEX] [TEX]N^{+5} + e --> N^{4+} ; S^{4+} --> S^{6+} + 2e[/TEX]

==> hệ: [tex]\left{120.a + 160.b = 5,2 \\ 15a + 11b = a - 2b + 0,545 - 0,5a + b[/tex]


==> [tex]\left{a = 0,03 mol\\ b = 0,01 mol[/tex] ==> [tex]%FeS_2 = 69,23%[/tex] (*) TH2: 2 muối là [TEX]Fe(NO_3)_3 ; Cu(NO_3)_2[/TEX] bảo toàn S ==> [TEX]nSO_2 = 2a + b mol --> nNO_2 = 0,545 - 2a - b mol[/TEX]

==> hệ: [tex]\left{12a + 160b = 5,2 \\ 0,545 - 2a - b = 11a + 8b[/tex]

==> [tex]\left{a = 0,0404 mol \\ b = 0,0022 mol[/tex]

==> [tex]%FeS_2 = 93,23%[/tex]

Last edited by a moderator: 3 Tháng năm 2012

...

cho mình hỏi: bài này H+ hết, còn NO3- dư thì sao? ---> thiếu trường hợp roài

hj,bạn ơi.Đề bài cho dung dịch chỉ chứa 2 muối ==> [TEX]NO_3^-[/TEX] sẽ chuyển hóa hết về [TEX]NO[/TEX] mà bạn + Mà đề bài cho phản ứng vừa đủ cần [TEX]0,414 mol H_2SO_4[/TEX]

==> không phải xét [TEX]H^+ du hay NO_3^- du[/TEX]

2 câu trong đề sư phạm của ngobaochau:
Câu 58. Gọi CT của peptit là H(HN-Ri-CO)nOH + nNaOH--> nH2N-Ri-COONa + H2O -----------------------0,1-------------->0,1n------->0,1n----------->0,1 khối lượng tăng = mNaOH-nH2O=0,2n.40-18.0,1=78,2 => n=10 => có 9 liên kết peptit Đáp án A

Câu 33. đã làm trong pic rồi đó ^^


Đáp án: V = 1,12 lít

Last edited by a moderator: 3 Tháng năm 2012

..

Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ toàn bộ sp cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư tạo 14g kết tủa, dd sau pứ có khối lượng giảm 6,22g so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu.Mặt khác cho m g hh X vào bình đựng dd AgNO3/NH3 dư,thu 10,42g kết tủa.Biết tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 20.Thành phần % khối lượng của hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong X là
A.60,0% B.40% C.41,94% D.58,06%

Bài này trong đề Sư Phạm lần 5 Mình nói hướng làm nha + HH 2 HCB thuộc dãy ankin --> 1 trong 2 HCB là [TEX]C_2H_2[/TEX] Gọi CTPT của akin kia là : [TEX]C_nH_(2n-2) : b mol ; nC_2H_2 = a mol[/TEX]

+ [TEX]FnCO_2 ; nH_2O[/TEX] ==> a + b = 0,05 mol(*)

+ nCO_2 = 0,14 mol ==> [TEX]2a + bn = 0,14[/TEX] (*)(*) Giả sử [TEX]C_nH_(2n-2)[/TEX] có phản ứng với [TEX]AgNO_3[/TEX] ==> [TEX]240.a + b.(14n + 105) = 10,2[/TEX] (*)(*)(*)(*) (*) ĐK : [TEX]26a + b.(14n-2) <40.(a+b)[/TEX] Kết hợp các (*) ==> Hệ ==> [TEX]a = 0,03 mol ; b = 0,02 mol ; n=4[/TEX]

==> D

Mình tìm được mấy câu trong đề trên Boxmath hay nè ____________________

Cho m gam hỗn hợp gồm M,MO,Al vào H2O dư,sau phản ứng thu được 3,024 lít khí(đktc); 0,54 gam chất rắn không tan và dung dịch A.Rót 110 ml dung dịch HCL 1M vào A thu được 5,46 gam kết tủa.Nếu cho m gam hh trên vào HNO3 đặc,nóng,dư thì số mol HNO3 phản ứng là:
A.0,71 mol.........B.0,72 mol..............C.0,5 mol.........D.0,68 mol

Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp FeS2 và CuS thu được chất rắn B và 6,72 lít khí mùi hắc X.Dẫn Co(dư) qua B nung nóng thu được C,hòa tan C trong HNO3 đặc,nóng,dư thu được khí Y.trộn toàn bộ khí X và Y lại với nhau thu được Z.Dẫn Z qua 11 lít dung dịch H2O2 0,17% (d= 1,2 g/ml ) thu được dung dịch D.CHo 1 lượng dư KCr2O4 vào D thu được V lít khí T .các khí ở đktc.pH của dung dịch D và V có giá trị là:
A.2 và 2,464..........B.1 và 1,232..........C.1 và 2,264...........D.2 và 1,232

pH của dung dịch axit HA 0,226% trong nước là 2,536.Pha loãng dung dịch trên 2 lần thì pH của dung dịch là 2,692.Hăng số axit K(A) của HA là:
A[TEX]2,6.10^{-5}[/TEX].....B.[TEX]1,83.10^{-4}[/TEX].......C.[TEX]4,88.10^{-5}[/TEX].....D.[TEX]6,41.10^{-4}[/TEX]

Cho 4,58g hổn hợp A(Zn,Fe,Cu) vào cốc đựng 85ml dd CuSO4 1M thu được dd B và chất rắn C. Nung C trong kk đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn D. Thêm NaOH dư vào B, lọc kết tủa rửa sạch nung đến khối lượng không đổi thu được 5,2g rắn E. Tính % m mỗi KL trong hổn hợp A....
:-??:-??:-??

Last edited by a moderator: 4 Tháng năm 2012


Page 20

@hoahongtham:

Cho 4,58g hổn hợp A(Zn,Fe,Cu) vào cốc đựng dd CuSO4 1M thu được dd B và chất rắn C. Nung C trong kk đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn D. Thêm NaOH dư vào B, lọc kết tủa rửa sạch nung đến khối lượng không đổi thu được 5,2g rắn E. Tính % m mỗi KL trong hổn hợp A....

Thể tích dung dịch CuSO4 là bao nhiêu vậy em, thiếu dữ kiện này sao mà tính được ^^!

Cho m gam hỗn hợp gồm M,MO,Al vào H2O dư,sau phản ứng thu được 3,024 lít khí(đktc); 0,54 gam chất rắn không tan và dung dịch A.Rót 110 ml dung dịch HCL 1M vào A thu được 5,46 gam kết tủa.Nếu cho m gam hh trên vào HNO3 đặc,nóng,dư thì số mol HNO3 phản ứng là:
A.0,71 mol.........B.0,72 mol..............C.0,5 mol.........D.0,68 mol

Bài này làm chưa nhỉ, thấy quen quen ^^ M là kim loại kiềm thổ. Ta có: M--> M(OH)2+H2 x------------->x MO--> M(OH)2 y------->y 2Al + M(OH)2--> 3H2 2(x+y)--x+y----->3(x+y) Ta có: x+3(x+y)=0,135 => 4x+3y=0,135 nAl(dư)=0,54/27=0,02 Rót 0,11 mol HCl vào A thu 0,07 mol Al(OH)3 Ta có PT: [8(x+y)-0,11]/[0,11-2(x+y)]=0,07/[2(x+y)-0,07] =>x+y=0,04 =>x=0,015 và y=0,025 Vậy hh ban đầu gồm 0,015 mol M; 0,025 mol MO và 2(0,015+0,025)+0,02=0,1 mol Al Khi cho m gam hh vào HNO3 đặc nóng. Sinh ra NO2=> nNO2=0,1.3+0,015.2=0,33 Và nNO3-=3nAl+2(nM+MO)=0,3+2.0,4=0,38 => nHNO3=0,38+0,33=0,71 mol

p/s:Hơi dài nhỉ ^^

Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp FeS2 và CuS thu được chất rắn B và 6,72 lít khí mùi hắc X.Dẫn Co(dư) qua B nung nóng thu được C,hòa tan C trong HNO3 đặc,nóng,dư thu được khí Y.trộn toàn bộ khí X và Y lại với nhau thu được Z.Dẫn Z qua 11 lít dung dịch H2O2 0,17% (d= 1,2 g/ml ) thu được dung dịch D.CHo 1 lượng dư KCr2O4 vào D thu được V lít khí T .các khí ở đktc.pH của dung dịch D và V có giá trị là:
A.2 và 2,464..........B.1 và 1,232..........C.1 và 2,264...........D.2 và 1,232

2FeS2+ 5,5O2 ---> Fe2O3 +4SO2 x-------------------->0,5x--->2x 2CuS + 3O2 --> 2CuO +2SO2 y---------------->y------->y 2x+y=0,3 120x+96y=21,6 x=y=0,1 => nNO2=0,1.3+0,1.2=0,5 2H2O2-->2H2O+O2 66------->66--->33 H2O và O2 dư nên: NO2--> HNO3 0,5----->0,5 SO2---->H2SO4 0,3------>0,3 => nH+=0,3.2+0,5=1,1=> [H+]=1,1/11=0,1 M=> pH=1

Cái khí thoát ra khi cho K2CrO4 vào là gì thế nhỉ ^^?

to anh drthanhnam:
bài ni em mới xem video bài KL td với dd muối của thầy ngọc lúc chiều, em cũng không hiểu lắm, nên em mới đưa lên xem anh có cách khác không chứ cách của thầy em không hiểu lắm, em ghi đúng đề rồi đó anh ạ....#_#

to anh drthanhnam:
bài ni em mới xem video bài KL td với dd muối của thầy ngọc lúc chiều, em cũng không hiểu lắm, nên em mới đưa lên xem anh có cách khác không chứ cách của thầy em không hiểu lắm, em ghi đúng đề rồi đó anh ạ....#_#....:-??:-??:-??

ạ jup t bài ney vs
cho m g hỗn hợp gồm Al,Fe,Cu (có tỉ lệ 1:1:2) phản ứng với a xít H2SO4 đặc nóng,dư. sau p ứ thu được 4,48 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất,đktc) và dung dịch chứa m1 gam muối. Tính m, m1?

pH của dung dịch axit HA 0,226% trong nước là 2,536.Pha loãng dung dịch trên 2 lần thì pH của dung dịch là 2,692.Hăng số axit K(A) của HA là:
A.2,6.10^{-5}.....B.1,83.10^{-4}.......C.4,88.10^{-5}.....D.6,41.10^{-4}

HA--> H+ + A- x 0,0029---0,0029--0,0029 x-0,0029--0,0029--0,0029 => Ka=0,0029^2/(x-0,0029) (1) ban đầu: [H+]=0,0029 mol/l Khi pha loãng dd 2 lần nồng đọ dd giảm 1 nửa còn x/2 [H+]=0,002 Ka=0,002^2/(x/2-0,002) (2) Từ (1) và (2) =>x=0,02546 => Ka=3,73.10^-4

Ặc mình lại tính nhầm ở đâu rồi, hic $$

bạn nào giải giúp mình bài này, mình giải nó không ra đúng đáp án Cho nước brom từ từ vào hỗn hợp gồm phenol và axit axetic cho đến khi kết thúc phản ứng thì thu được 33,1 gam kết tủa. Để trung hòa phần nước lọc sau phản ứng cần vừa đủ 248 ml dung dịch NaOH 10% (D=1,1g/ml). Phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp đầu là

A. 69,8% B. 44,84% C. 70,92% D. 81,5%

cho m g hỗn hợp gồm Al,Fe,Cu (có tỉ lệ 1:1:2) phản ứng với a xít H2SO4 đặc nóng,dư. sau p ứ thu được 4,48 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất,đktc) và dung dịch chứa m1 gam muối. Tính m, m1?

Gọi số mol Al, Fe, Cu lần lượt là x, x, 2x Ta có: x.3+x.3+2x.2=0,2.2 => x=0,04 => m=0,04.(56+27)+0,08.64=8,44 gam

m1=0,02(342+400)+160.0,08=27,64 gam

..

2FeS2+ 5,5O2 ---> Fe2O3 +4SO2 x-------------------->0,5x--->2x 2CuS + 3O2 --> 2CuO +2SO2 y---------------->y------->y 2x+y=0,3 120x+96y=21,6 x=y=0,1 => nNO2=0,1.3+0,1.2=0,5 2H2O2-->2H2O+O2 66------->66--->33 H2O và O2 dư nên: NO2--> HNO3 0,5----->0,5 SO2---->H2SO4 0,3------>0,3 => nH+=0,3.2+0,5=1,1=> [H+]=1,1/11=0,1 M=> pH=1

Cái khí thoát ra khi cho K2CrO4 vào là gì thế nhỉ ^^?


hj,H2O2 còn dư mà cậu
_______________________________________

..

bạn nào giải giúp mình bài này, mình giải nó không ra đúng đáp án Cho nước brom từ từ vào hỗn hợp gồm phenol và axit axetic cho đến khi kết thúc phản ứng thì thu được 33,1 gam kết tủa. Để trung hòa phần nước lọc sau phản ứng cần vừa đủ 248 ml dung dịch NaOH 10% (D=1,1g/ml). Phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp đầu là

A. 69,8% B. 44,84% C. 70,92% D. 81,5%

Ta có: m(kết tủa) = 33,1 gam --> n(phenol) = 0,1 mol --> nHBr = 0,3 mol + [TEX]nNaOH = 0,682 mol[/TEX] ==> [TEX]nCH_3COOH = 0,382 mol [/TEX]

==> [TEX]% CH_3COOH = 70,92 % [/TEX]

mình làm câu 5 nhé các chất đó là: FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl, HNO3loãng, H2SO4 đ nóng, vì lượng Fe là dư nên các axit đều thỏa mãn

=> 6 chất

Last edited by a moderator: 5 Tháng năm 2012

Thông báo: Thầy Nguyễn Tấn Trung (HTV4),Sài Gòn, có giải chi tiết các đề thi ĐH Khối A,B và Cao đẳng 2011 (file pdf) Bạn nào cần thì pm qua yahoo cho mình nhe

Last edited by a moderator: 4 Tháng năm 2012

Hòa tan hh X gồm NaCl và Na2CO3 vào nước, sau đó thêm axit HCl vừa đủ vào dd thu 4,48 lít khí (đktc) và dd Y.Thêm lượng dư dd AgNO3 vào Y,tạo ra 100,45g kết tủa.Số mol NaCl trong hh X ban đầu là A.0,7 mol B.0,4 mol C.0,3mol D.0,2mol Cho luồng CO đi qua ống sứ chứa 6,4g Fe2O3 đốt nóng ,được chất rắn X còn lại trong ống.Dẫn khí ra khỏi ống vào bình đựng lượng dư nước vôi trong thu 3g kết tủa.Hòa tan hết X vào lượng dư dd HNO3 1M thấy khí NO bay ra là sản phẩm khử duy nhất.Thể tích dd HNO3 đã pứ với X là A.260ml B.240ml C.160ml D.80ml

Dự bị B1-2011: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val.Đun nóng m g hh X và Y có tỉ lệ mol n X: Ny=1:3 với 780ml dd NaOH 1 M vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dd Z.Cô cạn dd thu được 94,98g muối.Giá trị m là A.68,10g         B.64,86g   C.77,04g            D.65,13g

Last edited by a moderator: 5 Tháng năm 2012

Mình làm bài 2 nhé! Cho luồng CO đi qua ống sứ chứa 6,4g Fe2O3 đốt nóng ,được chất rắn X còn lại trong ống.Dẫn khí ra khỏi ống vào bình đựng lượng dư nước vôi trong thu 3g kết tủa.Hòa tan hết X vào lượng dư dd HNO3 1M thấy khí NO bay ra là sản phẩm khử duy nhất.Thể tích dd HNO3 đã pứ với X là A.260ml B.240ml C.160ml D.80ml n Fe2O3=0,04 mol n kết tủa =n CO2 =0,03 mol Ta đưa bài này về dạng toán qui đổi Coi ban đầu trong hỗn hợp có 0,08 mol Fe, 0,12 mol O Sau khi phản ứng với CO thì bị mất đi 0,03 mol O => n O còn lại =0,09 mol Khi cho vào HNO3 => áp dụng bảo toàn e =>3.0,08=2.0,09+3x (với x là số mol của khí NO) =>x=0,02 mol => n HNO3=4 n NO=4.0,02=0,08 mol

=>V=80 ml

Bài 1; Hòa tan hh X gồm NaCl và Na2CO3 vào nước, sau đó thêm axit HCl vừa đủ vào dd thu 4,48 lít khí (đktc) và dd Y.Thêm lượng dư dd AgNO3 vào Y,tạo ra 100,45g kết tủa.Số mol NaCl trong hh X ban đầu là A.0,7 mol B.0,4 mol C.0,3mol D.0,2mol n Na2CO3=n khí=0,2 mol n kết tủa =0,7 mol = n Cl- = n NaCl + 2n Na2CO3

=>n NaCl=0,7 - 2.0,2 = 0,3 mol =>C

Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp hai este,cho sản phẩm phản ứng qua bình đựng [TEX]P_2 O_5[/TEX] dư,khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam.Sau đó cho qua tiếp dung dịch [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] dư thu được 34,5 gam kết tủa.các este nói trên thuộc loại gì (đơn chức hay đa chức,no hay không no)?Mặt khác cho 6,825 gam hỗn hợp 2 este đó tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được 7,7 gam hỗn hợp 2 muối và 4,025 gam một alcol.Tìm công thức phân tử và khối lượng mỗi este,biết rằng phân tử của muối hơn kém nhau không quá 28 đơn vị carbon

Dự bị B1-2011: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val.Đun nóng m g hh X và Y có tỉ lệ mol n X: Ny=1:3 với 780ml dd NaOH 1 M vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dd Z.Cô cạn dd thu được 94,98g muối.Giá trị m là
A.68,10g B.64,86g C.77,04g D.65,13g

Dự bị B1-2011: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val.Đun nóng m g hh X và Y có tỉ lệ mol n X: Ny=1:3 với 780ml dd NaOH 1 M vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dd Z.Cô cạn dd thu được 94,98g muối.Giá trị m là
A.68,10g B.64,86g C.77,04g D.65,13g

Đề này mình nghĩ "thừa dữ kiện" 4nX+3nY=0,78=> nX=0,06 và ny=0,18 => m=0,06.316+0,18.273=68,1 gam

( Nếu ai băn khoăn về cái KL muối có thể thử lại)

Dung dịch X chứa Na2SO4 0,05M, NaCl 0,05M , K2SO4 0,2M ,KCl 0,1M.Để pha chế dung dịch X cần phải hòa tan ít nhất bao nhiêu muối và nước A.2 B.3 C.4

D.5

Last edited by a moderator: 6 Tháng năm 2012


Page 21

Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tố X là 27:23.trong đó đồng vị A có 35 pronton và 44 nơtron,đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron.Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là: A/79,92 B/81,86 C/80.01 D/76,35

giúp mình với

Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tố X là 27:23.trong đó đồng vị A có 35 pronton và 44 nơtron,đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron.Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là:
A/79,92 B/81,86
C/80.01 D/76,35

Đồng vị A có số khối =35+44=79 Đồng vị B có số khôi =79+2=81 Vậy KL trung bình của X:

[tex]\frac{79.27+81.23}{23+27}=79,92[/tex]

Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp X ( chỉ chứa các H.C ở thể khí) Dẫn sản phẩm cháy qua bình(1) đựng H2SO4 đặc,bình(2) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình (1) tăng 3,15g và bình (2) xuất hiện 51,25g kết tủa .Trong X chắc chắn có hiđrocacbon nào dưới đây? A Metan B Axetilen C Etilen B Buta-1,3-đien

Giiúp mình với,thanks!

Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp X ( chỉ chứa các H.C ở thể khí) Dẫn sản phẩm cháy qua bình(1) đựng H2SO4 đặc,bình(2) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình (1) tăng 3,15g và bình (2) xuất hiện 51,25g kết tủa .Trong X chắc chắn có hiđrocacbon nào dưới đây?
A Metan................B Axetilen ..............C Etilen ...................D Buta-1,3-đien

nX=0,25 mol nCO2=0,5125 nH2O=0,175 Do nCO2 > nH2O => Đáp án đúng phải là B hoặc D. số C trung bình 0,5125/0,25=2,05=> phải có 1 chất có < =2 cacbon số H trung bình =0,175.2/0,25=1,4=> phải có 1 chất có 1 H ???

Bài này số liệu cho sai chăng ??

Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp X ( chỉ chứa các H.C ở thể khí) Dẫn sản phẩm cháy qua bình(1) đựng H2SO4 đặc,bình(2) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình (1) tăng 3,15g và bình (2) xuất hiện 51,25g kết tủa .Trong X chắc chắn có hiđrocacbon nào dưới đây? A Metan B Axetilen C Etilen B Buta-1,3-đien

Giiúp mình với,thanks!

n CO2= 0,5125 mol n H2O = 0,175 mol n X=0,25 mol tính được số C trung bình là 2,05 => phải có một chất có số C nhỏ hơn hoặc bằng 2 hơn nữa số mol của nước là nhỏ hơn nhiều so với số mol hh X

=> trong hh X phải có axetilen

Mấy câu trong đề thi thử mình vừa làm xong: 1/Điện phân nóng chảy [TEX]Al_2 O_3[/TEX] với anot bằng than chì (hiệu suất 100%) thu được m kg Al ở catot và 11,2 [TEX]m^3[/TEX] (đkc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] bằng 16.Biết khối lượng anot giảm 4,8 kg.Giá trị m là: A.12,6 kg B.18 kg C.27 kg D.25,2 kg 2/Cho m gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm[TEX] Fe(NO_3)_3[/TEX] 1M và [TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,5M.Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, 13,44 gam chất rắn B và V lít khí NO sản phẩm khử duy nhất(ở đkc).Giá trị m và V là: A.12,24 và 4,48 B.14,16 và 4,48 C.14,16 và 2,24

D.12,24 và 2,24

Last edited by a moderator: 7 Tháng năm 2012

n CO2= 0,5125 mol n H2O = 0,175 mol n X=0,25 mol tính được số C trung bình là 2,05 => phải có một chất có số C nhỏ hơn hoặc bằng 2 hơn nữa số mol của nước là nhỏ hơn nhiều so với số mol hh X

=> trong hh X phải có axetilen

mình nghĩ thế này: mx=mc+mH=(12.51,25)/100+(2.3,15)/18=6,5 ==>Mx=6,5/0,25=26==>X: CH4

--->A

Bài 1:Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm Cu(NO)2+AgNO3 thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 21,25.Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là: A 72,6% B 61,5% C 52,5% D 58,4% ----Đáp án C Bài 2:Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào dung dịch axit HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai chất tan) với tổng khối lượng là 43,2 gam.Giá trị của m là: A 24,0 B 26,4 C 7,84 D 33,6 ------Đáp án :A

Giải thích hộ mình với.thanks!

Những bài này không ai thảo luận à? )

Mấy câu trong đề thi thử mình vừa làm xong: 1/Điện phân nóng chảy [TEX]Al_2 O_3[/TEX] với anot bằng than chì (hiệu suất 100%) thu được m kg Al ở catot và 11,2 [TEX]m^3[/TEX] (đkc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] bằng 16.Biết khối lượng anot giảm 4,8 kg.Giá trị m là: A.12,6 kg B.18 kg C.27 kg D.25,2 kg 2/Cho m gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm[TEX] Fe(NO_3)_3[/TEX] 1M và [TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,5M.Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, 13,44 gam chất rắn B và V lít khí NO sản phẩm khử duy nhất(ở đkc).Giá trị m và V là: A.12,24 và 4,48 B.14,16 và 4,48 C.14,16 và 2,24

D.12,24 và 2,24


Thêm mấy bài nữa: 3/Hoàn tan bột Fe vào 200 ml dung dịch[TEX] NaNO_3[/TEX] và [TEX]H_2SO_4[/TEX].Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí gồm NO và [TEX]H_2[/TEX] có tỉ lệ mol (2:1) và 3 gam chất rắn không tan.Biết dung dịch A không chứa muối amoni.Cô cạn dung dịch A thu được khối luợng muối khan là bao nhiêu gam? A.126 B.75 C.120,4 D.70,4 4/Cho 33,6 gam hỗn hợp [TEX]FeS_2[/TEX] và S vào một bình kín có chứa 1 mol [TEX]O_2[/TEX] (biết lượng [TEX]O_2[/TEX] lấy dư cho phản ứng cháy),áp suất trong bình trước phản ứng xảy ra hoàn toàn,sau đó đưa nhiệt độ về trạng thái ban đầu thấy áp suất trong bình chỉ bằng 85% áp suất đầu.Khối lượng của S trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu gam: A.6,4 B.12,8 C.3,2 D.9,6 5/Hòa tan 33,8 gam muối carbonat và hydrocarbonat của kim loại kiềm M vào dung dịch HCL dư để hấp thụ hết lượng khí tạo thành cần 1 lượng tối thiểu 300 ml dung dịch NaOH 1M.Kim loại kiềm M là:

A.Cs B.Li C.K D.Na

Last edited by a moderator: 7 Tháng năm 2012

2, hidrat hóa 0.05 mol C2H2 vs H% =60%. Hỗn hợp SPthu dc td vs dd AgNO3/ NH3 dư thu dc kết tủa. Hòa tan X vào dd HCl dư. Phản ứng xog còn lại m gam c/ rắn ko tan . m= ?: a, 2.87 b,9.35 c,6.48 d,12.22 3, Trộn 200g dd K2HPO4 17.4% vs 100g dd H3PO4 9.8%. Nồng độ of K2HPO4 trong dd thu dc là ? a, 9.1 b,1.16 c,5.8 d,11.6 4 hấp thụ hết V lít CO2 vào dd chứa 300 ml dd Ca(OH)2 1M thu dc a gam kết tủa. tách l

lấy kết tủa, sau đó cho tiếp vào 0.24V l CO2 thu dc 0.16a gam kết tủa. V =? DA: 4.48

10,8g chất X C2H8O3N2 tác dụng với 200ml dd NaOH 1M đun nóng,sau pứ thu chất khí hữu cơ có mùi khai và dd Y,cô cạn dd Y thu mg rắn khan chỉ toàn các chất vô cơ.Giá trị m (g) là A.12,5 B.14,5 C.4 D.8,5

Chán quá, mọi người đâu không vào trao đổi đi , một mình làm chán thật $$ @: hardyboywee

1/Điện phân nóng chảy Al_2 O_3 với anot bằng than chì (hiệu suất 100%) thu được m kg Al ở catot và 11,2 m^3 (đkc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H_2 bằng 16.Biết khối lượng anot giảm 4,8 kg.Giá trị m là: A.12,6 kg B.18 kg C.27 kg

D.25,2 kg

Al2O3--> 2Al+1,5O2 C+ O2--> CO2 x----------->x 2C+ O2--> 2CO y---------->y nC=4,8/12=0,4 Do M(hh khí)=32 => nCO/nCO2=3/1 => y=3x Và x+y=0,4=> x=0,1 và y=0,3 => nCO2=0,1 và nCO=0,3 => nO2=0,5-0,1-0,3=0,1 Vậy số mol O2 ban đầu tạo thành là 0,1+0,25=0,35 => nAl=0,46667 Vậy m=12,6 gam

2/Cho m gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO_3)_3 1M và H_2SO_4 0,5M.Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, 13,44 gam chất rắn B và V lít khí NO sản phẩm khử duy nhất(ở đkc).Giá trị m và V là: A.12,24 và 4,48 B.14,16 và 4,48 C.14,16 và 2,24

D.12,24 và 2,24

Chất rắn B là Fe. nB=13,44/56=0,24 Vậy nFe2+(A)=0,4-0,24=0,16 Bảo toàn e: Mg--> Mg2+ +2e Fe3+ +e--> Fe2+ Fe3+ +3e --> Fe N+5+3e --> N+2 => 2nMg=0,24.3+0,16+3nNO => 2nMg=0,88+3nNO => m/12=0,88+3V/22,4

Chỉ có đáp án C phù hợp ^^

Last edited by a moderator: 8 Tháng năm 2012

@ngobaochauvodich

10,8g chất X C2H8O3N2 tác dụng với 200ml dd NaOH 1M đun nóng,sau pứ thu chất khí hữu cơ có mùi khai và dd Y,cô cạn dd Y thu mg rắn khan chỉ toàn các chất vô cơ.Giá trị m (g) là
A.12,5 B.14,5 C.4 D.8,5

X là C2H5NH3NO3 C2H5NH3NO3+ NaOH --> C2H5NH2+ H2O + NaNO3 0,1------------0,2 0,1------------>0,1--------->0,1----------->0,1 Vậy m=0,1.40 + 0,1.85=12,5 gam

Đáp án A

2, hidrat hóa 0.05 mol C2H2 vs H% =60%. Hỗn hợp SPthu dc td vs dd AgNO3/ NH3 dư thudc kết tủa. Hòa tan X vào dd HCl dư. Phản ứng xog còn lại m gam c/ rắn ko tan . m= ?: a, 2.87 b,9.35 c,6.48

d,12.22

nCH3CHO = 0,03 ; nC2H2 dư = 0,02 kt là Ag2C2 ( 0,02 ) ; Ag ( 0,06) cho td với HCl --> Ag ko td , Ag2C2 td tạo AgCl

m = mAgCl + mAg = 0,02.143,5 + 0,06.108 = 9,35

Bài 1:Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm Cu(NO)2+AgNO3 thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 21,25.Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là: A 72,6% B 61,5% C 52,5% D 58,4%

----Đáp án C

Cu(NO3)2 --> CuO + 1/2O2 + 2NO2 a...........................0,5a........2a AgNO3 --> Ag + NO2 + 1/2O2 b......................b........0,5b từ tỉ khối --> nO2 / nNO2 = 1/3 --> a = b %Cun(NO3)2 = 52,5

Bài 2:Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào dung dịch axit HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai chất tan) với tổng khối lượng là 43,2 gam.Giá trị của m là: A 24,0 B 26,4 C 7,84 D 33,6

------Đáp án :A


bài này cho ít dữ kiện nhỉ.

[/SIZE][/FONT]

5/Hòa tan 33,8 gam muối carbonat và hydrocarbonat của kim loại kiềm M vào dung dịch HCL dư để hấp thụ hết lượng khí tạo thành cần 1 lượng tối thiểu 300 ml dung dịch NaOH 1M.Kim loại kiềm M là:
A.Cs B.Li C.K D.Na

tối thiểu --> nCO2 = nOH- = 0,3 M2CO3 --> CO2 MHCO3 --> CO2 --> M + 61 < 112,6 < 2M + 60

26,3 < M < 51,6 --> Kali

Cho các chất HCN,H2, dd KMnO4, dd Br2.Số chất pứ được với (CH3)2CO là
A.2 B.4 C.1 D.3

câu 1: hoa tan 72g hon hop gom Fe2(SO4)3 và CuSO4 có tỉ lệ mol tuong ung là 2:1 vào bình đựng 0.1 mol H2SO4 loang thu duoc dung dịch X. Tien hành dien phan dung dich X ( voi dien cuc tro) voi I=15A, trong thoi gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Khoi luong dung dịch sau dien phan giảm bao nhieu gam so voi dung dịch truoc dien phan?( giả sử qua trình dien phan nuoc bay hoi khong dang ke).

câu 2;

X là hon hop cua 2 andehit don chuc. Chia 0,12 mol X thanh 2 phan bang nhau: - dot chay het phan 1 duoc 6,16 gam CO2 va 1,8 g H2O. - Cho phan 2 tac dụng voi luong du dung dịch AgNO3/NH3 duoc 12,28 gam bạc. X gom 2 andehit co cong thuc phan tu là?

cau 3:

cho 18,4 gam hon hop X gom Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng het voi HNO3 dac nong, dư thu duoc V lit khi NO2( chat khi duy nhat thoat ra, san pham khu duy nhat, dktc) và dung dịch Y. Cho Y tac dung voi dung dịch BaCl2 dư thu duoc 46,6 g ket tua, con khi cho Y tac dụng voi dung dịch NH3 dư thì thu duoc 10,7 g ket tua. Giá trị của V là?

cau 4:

cho 48,24 gam hon hop Cu, Fe3O4 vao dung dịch H2SO4 loang dư, sau phan ưng con lại 3,84 gam kim loại khong tan. Cho tiep NaNO3 dư vao hon hop sau phan ứng sẽ thu duoc tối đa V lít khí NO( dktc, san pham khu duy nhat). Giá trị cảu V là?

cau 5


cho 0,1 mol anpha-aminoaxit X tac dụng vua du voi 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong mot thi nghiem khac, cho 26,7 gam X vao dung dịch HCl dư, sau đo cô cạn cẩn thận dung dịch thu duoc 37,65 gam muoi khan. Vay X là?


Page 22

cau 5 cho 0,1 mol anpha-aminoaxit X tac dụng vua du voi 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong mot thi nghiem khac, cho 26,7 gam X vao dung dịch HCl dư, sau đo cô cạn cẩn thận dung dịch thu duoc 37,65 gam muoi khan. Vay X là? 0,1 mol aa phản ứng với 0,1 mol HCl ---> có 1 nhóm NH2 cho 26,7g aa vào HCl m tăng =10,95g --> n aa=10,95/36,5=0,3 mol ---> M(aa)=26,7/0,3=89

---> aa là alanin

cau 4: cho 48,24 gam hon hop Cu, Fe3O4 vao dung dịch H2SO4 loang dư, sau phan ưng con lại 3,84 gam kim loại khong tan. Cho tiep NaNO3 dư vao hon hop sau phan ứng sẽ thu duoc tối đa V lít khí NO( dktc, san pham khu duy nhat). Giá trị cảu V là? Kim loại không tan là Cu Fe3O4 + 4H2SO4-----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O x.....................................x.................x Cu + Fe2(SO4)3 ---> CuSO4 + 2FeSO4 x <-----x .......................x...............2x ---> 64x+232x = 48,4-3,84 --> x=0,15 mol Khi cho NaNO3 vào có FeSO4 phản ứng với số mol =0,45 mol Bt e: 0,45=3.n NO --->n NO=0,15 mol

-->V=3,36l

cau 3: cho 18,4 gam hon hop X gom Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng het voi HNO3 dac nong, dư thu duoc V lit khi NO2( chat khi duy nhat thoat ra, san pham khu duy nhat, dktc) và dung dịch Y. Cho Y tac dung voi dung dịch BaCl2 dư thu duoc 46,6 g ket tua, con khi cho Y tac dụng voi dung dịch NH3 dư thì thu duoc 10,7 g ket tua. Giá trị của V là? coi hh đầu gồm Cu Fe và S có số mol lần lượt là x, y, z. z= n kết tủa (trong dd BaCl2)=0,2 mol y=n kết tủa (trong NH3)=0,1 mol --> n Cu=(18,4-0,2.32-0,1.56)/64=0,1 mol Bt e: 3n Fe + 2n Cu +6n S=n NO2 --> n NO2=1,7 mol

-->V = 38,08l

Last edited by a moderator: 9 Tháng năm 2012

1/Cho x mol bột Mg và 0,01 mol bột Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp [TEX]Fe_2(SO_4)_3[/TEX] 0,1M và [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] 0,2M.Đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y.Cho Y vào dung dịch HCl không thấy khí thoát ra.Trong các giá trị sau của x giá trị nào thỏa mãn: A.0,005 B.0,045 C.0,05 D.0,002 2/Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 10g hỗn hợp X gồm Al và [TEX]Fe_2O_3[/TEX] (trong điều kiện không có không khí ) thu được hỗn hợp Y.Cho Y tác dụng với dung dịch [TEX]HNO_3 [/TEX]loãng(dư) thu được 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất,đo ở điều kiện chuẩn).Phần trăm khối lượng của [TEX]Fe_2O_3[/TEX] trong X là:

A.59,5 B.19,0 C.73,0 D.64,0

Câu 5: Hỗn hợp X có hai hirocacbon là đồng đẳng liên tiếp, x = 31,6. Lấy 6,32g X lội vào 200g dung dịch xúc tác thấy thoát ra 2,688 lít khí khô ở ĐKTC có = 33 thu được dung dịch Z. Biết dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là: A. 1,208 B. 1,409. C. 1,305 D. 1,043 Câu 6: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan. Công thức của axit có khối lượng mol phân tử nhỏ trong Z: A. CH3COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH Câu 7: Cho các nhận xét sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este. 2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. 5- Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin. Số nhận xét đúng là: A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 8: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y là A. 3,54%. B. 10,35%. C. 12,35%. D. 8,54%. Câu 9: Chia 14,8g hỗn hợp X chứa ancol metylic và ancol anlylic thành hai phần: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch Br2 1M. Xác định phần trăm theo khối lượng ancol metylic trong hỗn hợp X? A. 45% B. 66,67% C. 21,62% D. 45,68% Câu 10: Dung dich A có các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, KNO3. Dung dịch B có các chất: MgSO4, KCl, Al(NO3)3. Dung dịch C chứa các chất : Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3. Dung dịch D có các chất: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Dung dịch E có các chất: AgNO3, BaCl2, KNO3. Dung dịch F có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl. Số dung dịch không tồn tại trong thực tế là:

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 15: X là tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala; Y là tripeptit Val – Gly – Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,455 gam B. 34,105 gam C. 18,160 gam D. 17,025 gam Câu 16: Cho 2 mol axit axetic vµ 3 mol ancol etylic vµo b×nh cÇu ®Ó cho ph¶n øng sau x¶y ra: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Khi ph¶n øng ®¹t tíi tr¹ng th¸i c©n b»ng, trong hçn hîp cã 1,2 mol este. ë nhiÖt ®é ®ã, h»ng sè c©n b»ng cña ph¶n øng cã gi¸ trÞ lµ

A. 1,0. B. 3,2. C. 1,2. D. 2,8

1/Cho x mol bột Mg và 0,01 mol bột Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp 0,1M và 0,2M.Đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y.Cho Y vào dung dịch HCl không thấy khí thoát ra.Trong các giá trị sau của x giá trị nào thỏa mãn:

A.0,005 B.0,045 C.0,05 D.0,002

Giá trị của x thoả mãn n Fe3+ < 2x +3. n Al \leq n Fe3+ + 2.n Cu 0,04< 2x + 0,03 \leq0,04 +0,08 --->0,005 < x \leq0,045

-->B

2/Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 10g hỗn hợp X gồm Al và (trong điều kiện không có không khí ) thu được hỗn hợp Y.Cho Y tác dụng với dung dịch loãng(dư) thu được 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất,đo ở điều kiện chuẩn).Phần trăm khối lượng của trong X là:

A.59,5 B.19,0 C.73,0 D.64,0

tu đầu tới cuối chỉ có Al và N+5 thay đổi số oxi hoá Bt e: 3.n Al=3.n NO --->n Al=n NO=0,1 -->m Fe2O3 = 10-0,1.27=7,3g

-->% Fe2O3=B

Câu 15: X là tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala; Y là tripeptit Val – Gly – Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,455 gam B. 34,105 gam C. 18,160 gam D. 17,025 gam Câu 16: Cho 2 mol axit axetic vµ 3 mol ancol etylic vµo b×nh cÇu ®Ó cho ph¶n øng sau x¶y ra: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Khi ph¶n øng ®¹t tíi tr¹ng th¸i c©n b»ng, trong hçn hîp cã 1,2 mol este. ë nhiÖt ®é ®ã, h»ng sè c©n b»ng cña ph¶n øng cã gi¸ trÞ lµ

A. 1,0. B. 3,2. C. 1,2. D. 2,8

Câu 15: Ala-Gly-Val-Ala có số mol là x và M=316 Val-Gly-Val có số mol là 3x và M=273 Pt: Ala-Gly-Val-Ala + 4NaOH ---> Muối + H2O x ..................... 4x .................... x Val-Gly-Val + 3NaOH ---> Muối + H2O 3x .............. 9x ..........................3x Bt khối lượng -->316x+273.3x +13x.40 = m Muối + 4x.18

----->x =0,016 -->m=C

Câu 16 bạn post lại đề nhé, không hiểu j hết

Câu 7: Cho các nhận xét sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este. 2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. 5- Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin. Số nhận xét đúng là:

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Các nhận xét đúng là: 1, 3, 4


---> Đáp án D

Câu 10: Dung dich A có các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, KNO3. Dung dịch B có các chất: MgSO4, KCl, Al(NO3)3. Dung dịch C chứa các chất : Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3. Dung dịch D có các chất: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Dung dịch E có các chất: AgNO3, BaCl2, KNO3. Dung dịch F có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl. Số dung dịch không tồn tại trong thực tế là:

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Các dung dịch không tồn tại trong thực tế là

A, C, E, F


---> Đáp án C

Câu 9: Chia 14,8g hỗn hợp X chứa ancol metylic và ancol anlylic thành hai phần: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch Br2 1M. Xác định phần trăm theo khối lượng ancol metylic trong hỗn hợp X?
A. 45% B. 66,67% C. 21,62% D. 45,68%

Phần 2 có n ancol anlylic = n Br2 =0,05 mol --> khối lượng của metylic trong hỗn hợp -->% khối lượng =75,68%

Đề bài có bị nhầm không bạn, cho thừa dữ kiện hay sao ý.

Last edited by a moderator: 9 Tháng năm 2012

Mh góp vài câu nhôm nhé,mấy bạn làm thử: Câu 1: DD X gồm AlCl3 a mol/l và Al2(SO4)3 b mol/l Cho 400ml dd X tác dụng với 612ml dd NaOH 1M thu được 8,424g kết tủa Mặt khác nếu cho 400ml dd X tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 83,88g kết tủa Tỉ số a/b là: A.2 B.0,75 C.1,75 D.2,75 Câu 2: Rót từ từ 200g dd NaOH 8% vào 150g dd AlCl3 10,68% thu được kết tủa và dd X. Cho thêm m g dd HCl 18,25% vào dd X thu được 1,17g kết tủa và dd Y. Nồng độ % của NaCl trong dd Y là A. 6,403% hoặc 6,830% B. 5,608% hoặc 6,830% C. 5,608% hoặc 8,645% D. 6,403% hoặc 8,645%

Câu 3: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được dung dịch A và khí H2. Thêm m gam Na vào dung dịch A thu được 3,51 gam kết tủa.Khối lượng của dung dịch A là :


A. 70,84 gam B. 74,68 gam C. 71,76 gam D. 80,25 gam
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. m có giá trị là :
A.25,08 gam B. 28,98 gam C. 18,78 gam D. 24,18 gam
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 28,22% B. 37,10% C. 16,43% D. 12,85%
Câu 6: Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1M và V2 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 0,75M thu được V1+V­2 ml dung dịch X chứa 2 muối NaCl, AlCl3 và 37,44 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được 42,42 gam chất rắn khan. V1+V­2 có giá trị là :
A. 700 ml B. 760 ml C.820ml D.840 ml
Câu 7: Cho m gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH a% và KOH b % đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc dung dịch Y và m–69,36 gam chất rắn không tan. Nếu cho 200 gam dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 12,6% thu được dung dịch Z trong đó nồng độ % cùa NaNO3 là 5,409%.. Giá trị của b là :
A. 11,2% B. 5,6% C.22,4% D. 16,8%

Bài 1:Cho xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác ) thu được 12,0 gam hỗn hợp X gồm: xenlulozơ triaxetat,xenlulozơ điaxetat và 4,2 gam CH3COOH.Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat,xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là: A 48,0% và 20,5% B 24,0% và 41,0% C 39,87% và 25,13% D 45,26% và 34,06% Bài 2: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm 2 hidrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25%.Dẫn 1,792 lit X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam.X phải chứa hidrocacbon nào dưới đây? A Propin B Propan C Propen D Propađien

Bài 1:Cho xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác ) thu được 12,0 gam hỗn hợp X gồm: xenlulozơ triaxetat,xenlulozơ điaxetat và 4,2 gam CH3COOH.Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat,xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là: A 48,0% và 20,5% B 24,0% và 41,0% C 39,87% và 25,13%

D 45,26% và 34,06%

(C6H7O2(OH)3)n+ 3n(CH3CO)2O -->(C6H7O2(OCOCH3)3)n+3nCH3COOH x----------------------->3x (C6H8O3(OH)2)n+ 2n(CH3CO)2O ---> (C6H8O3(OCOCH3)2)n+2nCH3COOH y---------------------->2y Ta có: nCH3COOH=4,2/60=0,07=> n(CH3CO)2O=0,07 Bảo toàn KL: m(xenlu)=12+4,2-7,14=9,06 => n(xenlu)=0,056 Ta có hệ: x+y=0,056 2x+3y=0,07 Bài này mình nghĩ số liệu bạn đưa ra không chính xác nên không thể giải được. Bạn xem lại giùm!

Bài 2: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm 2 hidrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25%.Dẫn 1,792 lit X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam.X phải chứa hidrocacbon nào dưới đây? A Propin B Propan C Propen

D Propađien

MX=11,25.2=22,5 => X phải chứa CH4 nX=0,08 => mX=22,5.0,08=1,8 gam Mà KL của H.C không no là 0,84 gam=> mCH4=0,96 gam => nCH4=0,06=> nCH4/nY=0,06/0,02=3/1 Dùng đường chéo dễ dàng tính ra chất còn lại là C3H6

=> Đáp án C đúng.

(C6H7O2(OH)3)n+ 3n(CH3CO)2O -->(C6H7O2(OCOCH3)3)n+3nCH3COOH x----------------------->3x (C6H8O3(OH)2)n+ 2n(CH3CO)2O ---> (C6H8O3(OCOCH3)2)n+2nCH3COOH y---------------------->2y Ta có: nCH3COOH=4,2/60=0,07=> n(CH3CO)2O=0,07 Bảo toàn KL: m(xenlu)=12+4,2-7,14=9,06 => n(xenlu)=0,056 Ta có hệ: x+y=0,056 2x+3y=0,07 Bài này mình nghĩ số liệu bạn đưa ra không chính xác nên không thể giải được.

Bạn xem lại giùm!


uhm,đầu bài số gam hỗn hợp 7,8g mới đúng...ra x=0,02,y= 0,01.cám ơn bạn

KIM LOẠI PHẢN ỨNG DUNG DỊCH MUỐI​


Câu 1: Cho 8 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian lọc được dung dịch A và 9,52 gam chất rắn. Nồng độ CM của dung dịch AgNO3 ban đầu là: A. 0,2M B. 0,25M C. 0,35M D. 0,1M

Câu 2: Nhúng một tấm Fe có khối lượng 10 gam vào dung dịch CuCl2, sau một thời gian phản ứng khối lượng tấm kim loại tăng lên so với ban đầu là 0,75 gam. Hàm lượng Fe trong tấm sắt sau phản ứng là:

A. 100% B. 47,5% C. 95,09% D. 62,5%

Câu 3: Nhúng một thanh graphit phủ một kim loại A hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng, thanh graphit giảm 0,04 gam. Tiếp tục nhúng thanh này vào dung dịch AgNO3 dư, tới khi phản ứng kết thúc thì khối lượng giảm 6,08 gam (so với sau khi nhúng vào CuSO4). Kim loại A là:

A. Ca B. Cd C. Zn D. Cu

Câu 4: Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A với màu xanh đã nhạt một phần và chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4 gam. Khối lượng của đinh Fe ban đầu là:

A. 11,2 gam B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,96 gam

Câu 5: Cho 2,24 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng của chất rắn A là:

A. 3,32 gam B. 0,84 gam C. 4,48 gam D. 0,48 gam

Trích: Bài 2:Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào dung dịch axit HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai chất tan) với tổng khối lượng là 43,2 gam.Giá trị của m là: A 24,0 B 26,4 C 7,84 D 33,6

------Đáp án :A

Mình làm thử bài này nhé! Gọi số mol FeS2=x mol số mol Cu2S=y mol Sau phản ứng chỉ tạo ra một muối, đó là muối (SO4)2- Coi hh sau phản ứng có Fe3+ , Cu2+ , và (SO4)2- Bt điện tích ---> 3x+2.2y=(2x+y).2 Bt khối lượng --->0,5x.400+2y.160=43,2 Giải hệ --> x=0,12 ,y=0,06

---->m=24g --->Đáp án A

Câu 4: Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A với màu xanh đã nhạt một phần và chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4 gam. Khối lượng của đinh Fe ban đầu là:
A. 11,2 gam B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,96 gam
. Fe + 2Ag+ ----> Fe2+ +2Ag 1....... 2mol ............... ...... m tăng=160g 0,06... 0,12 mol .......................... m tăng=9,6g Fe + Cu2+ -----> Fe2+ + Cu 1 .......................................... m tăng=8g 0,1 < ----------------------------- m tăng =10,4-9,6 Tong số mol Fe phản ứng là 0,16 mol

--> Đáp án D

Last edited by a moderator: 10 Tháng năm 2012

Bài 1: Ta có: [tex]nAgNO_3 = a mol ==> 76.a = 1,52 --> a = 0,02 mol --> C_M = 0,1 M [/tex]
Bài 3: M -> Cu -> 2Ag -> cứ M gam M tác dụng với Cu2+ tạo thành 64gam Cu và tạo thành 108.2 gam Bạc -> cứ x mol M tác dụng với Cu2+ tạo thành x mol Cu và 2x mol Ag -> khối lượng lần 1 giảm là: (M-64)x = 0,04 Khối lượng lần 2 tăng là: (108.2 - 64) x = 6,08 -> x = 6,08/(108.2-64) -> x = 0,04 mol -> (M-64).0,04 = 0,04 -> M = 65

Vậy M là Zn.

Bài 5: [TEX]nFe = 0,04 mol ; nAgNO_3 = 0,01 mol ; nCu(NO_3)_2 = 0,05 mol[/TEX]


Dùng trao đổi e
--> m = 0,01.108 + 0,035.64 = 3,32 gam

Luyện 1 số bài tập dùng pp quy đổi nha

Bài 1: Cho m gam hh X gồm Fe , FeCl2 , FeCl3 , vào H2SO4 đặc nóng , sau pứ thu được 4,48 lit SO2(sp khử duy nhất) và dd Y , Thêm NH3 dư vào Y thu được 32,1 gam kết tủa , hỏi m=?

Bài 2: Hoà tan 2,32 gam FexOy vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,112 l SO2(Sản phẩm khử duy nhất. Hỏi công thức của oxi sắt là gì?

Bài 3: Có m gam hh X gồm (Cu2S , Cu2O , CuS) có số mol mỗi chất bằng nhau Cho X tác dụng với HNO3 dư , sau pứ thu được 1,5 mol NO2(sp khử duy nhất , đktc) , xác định giá trị của m.

Bài 4: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Fe nặng 50 gam vào Y, phản ứng xong thấy thanh Fe nặng 49,48 gam và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2 duy nhất và còn lại dung dịch E. Cho E bay hơi hết được m gam muối khan. Hãy tìm giá trị lớn nhất có thể có của m

3 bài đầu dễ, mình xài nha. ! Bài 1: Cho m gam hh X gồm Fe , FeCl2 , FeCl3 , vào H2SO4 đặc nóng , sau pứ thu được 4,48 lit SO2(sp khử duy nhất) và dd Y , Thêm NH3 dư vào Y thu được 32,1 gam kết tủa , hỏi m=? Bài 2: Hoà tan 2,32 gam FexOy vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,112 l SO2(Sản phẩm khử duy nhất. Hỏi công thức của oxi sắt là gì? Bài 3: Có m gam hh X gồm (Cu2S , Cu2O , CuS) có số mol mỗi chất bằng nhau Cho X tác dụng với HNO3 dư , sau pứ thu được 1,5 mol NO2(sp khử duy nhất , đktc) , xác định giá trị của m. 1, quy hh về Fe( a mol) và Cl ( b mol) bảo toàn e --> a= 0.15, b =0.05 mol --> m =10.175g 2, Quy hh về Fe ( a mol )và O ( b mol) bte --> a= 0.03, b= 0.04 --> Fe3O4 3, n Cu = 5a , n O =a , n S =2a bte --> 20a =1.5 --> a= 0.075

--> m =30g


Page 23

Trích 1 số câu THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội Câu 28: Trộn dung dịch chứa Ba2+; Na+: 0,04 mol; OH-: 0,2 mol; với dung dịch chứa K+; HCO3-: 0,06 mol; CO32-: 0,05 mol thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 15,76 gam B. 13,97 gam C. 19,7 gam D. 21,67 gam Câu 30: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 150,88 gam B. 155,44 gam C. 167,38 gam D. 212,12 gam Câu 31: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). % khối lượng Mg trong X là: A. 52,17% B. 39,13% C. 28,15% D. 46,15% Câu 44: Dung dịch X chứa các ion : Ba2+, Na+, HCO3-, Cl- trong đó số mol Cl- là 0,24. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85g kết tủa. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76g kết tủa. Nếu đun sôi dung dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 15,81 B. 18,29. C. 31,62 D. 36,58

Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 0,07 mol CO2 vào 250ml dd NaOH 0,32M thu dd G.Thêm 250 ml dd gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 x M vào G thấy tạo ra 7,88g kết tủa.Giá trị x là

A.0,04 B.0,03 C.0,06 D.0,02

Last edited by a moderator: 11 Tháng năm 2012

Bài 4: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Fe nặng 50 gam vào Y, phản ứng xong thấy thanh Fe nặng 49,48 gam và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2 duy nhất và còn lại dung dịch E. Cho E bay hơi hết được m gam muối khan. Hãy tìm giá trị lớn nhất có thể có của m

Bài này khó nhỉ [TEX]FeS----->Fe^{3+} +S^{6+}+9e[/TEX] a......................................................9a [TEX]FeS_2----------->Fe^{3+}+2S^{+6}+15e[/TEX] b......................................................................15b [TEX]CuS--------->Cu^{2+}+S^{+6}+8e[/TEX] c...........................................................8c [TEX]S^{+6}+2e---------->S^{+4}[/TEX] .......................0,65.............0,325 theo bảo toàn e : 9a+15b_8c=0,65 theo bảo toàn nguyên tố S có : [TEX]\sum nH_2SO_4 =\frac{a+b}{2}*3+c+0,325=0,33[/TEX] Có [TEX]Fe+2Fe^{3+}----->3Fe^{2+}[/TEX] (a+b)/2..........a+b [TEX]Fe+Cu^{2+}----->Fe^{2+}+Cu[/TEX] c...............c...................................c theo tăng giảm khối lượng có :[TEX](\frac{a+b}{2}+c)*56-64c=0,52[/TEX] từ 3 pt trên ta được a=0,02 ,b=0,01 ,c=0,04 mol ta lại có [TEX]3FeSO_4+6HNO_3----->Fe_2(SO_4)_3+Fe(NO_3)_3+3NO_2+3H_2O (!)[/TEX] [TEX]FeSO_4+4HNO_3--->H2SO4+Fe(NO_3)_3+NO_2+H2O(2)[/TEX] theo pt (1) => m=18,19g theo pt (2)=>m=20,57 g do đó mMax =20,57g Hoặc có thể tham khảo cách nj nữa nhé

Quy đổi hh X về hỗn hợp gồm Fe, Cu và S đơn chất có số mol lần lượt là a, b, c. Khi đó, ta dc 3 ptrinh: 3a + 2b +6c = 0.325*2 3a + 2b = 2 (c +0.33 - 0.25) 56( b +a/2 ) - 64b = 0,52 => a,b,c Dựa vào ptrinh sau: Fe2+ + 2H+ + NO3- = Fe3+ + NO2 +H20

=>đáp án B : 20,57gam

Bài 1:Cho 4,48 lít CO (ở đktc ) từ từ đi qua ống sứ nung nóng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20.Công thức của oxit sắt và phần trăm của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là: A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3 ; 65% D Fe3O4; 65% Bài 2: Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO)3 0,3M và AgNO3 0,3M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X.Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 0,336 lít khí (đktc).Giá trị của m1 và m2 lần lượt là: A 8,10 và 5,43 B 1,08 và 5,43 C 0,54 và 5,16 D 1,08 và 5,16

Giúp mình với.

Câu 28: Trộn dung dịch chứa Ba2+; Na+: 0,04 mol; OH-: 0,2 mol; với dung dịch chứa K+; HCO3-: 0,06 mol; CO32-: 0,05 mol thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 15,76 gam B. 13,97 gam C. 19,7 gam D. 21,67 gam Câu 44: Dung dịch X chứa các ion : Ba2+, Na+, HCO3-, Cl- trong đó số mol Cl- là 0,24. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85g kết tủa. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76g kết tủa. Nếu đun sôi dung dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 15,81 B. 18,29. C. 31,62 D. 36,58 Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 0,07 mol CO2 vào 250ml dd NaOH 0,32M thu dd G.Thêm 250 ml dd gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 x M vào G thấy tạo ra 7,88g kết tủa.Giá trị x là

A.0,04 B.0,03 C.0,06 D.0,02

Bài 1:Cho 4,48 lít CO (ở đktc ) từ từ đi qua ống sứ nung nóng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20.Công thức của oxit sắt và phần trăm của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là: A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3 ; 65%

D Fe3O4; 65%


nhh khí = nCO2 = 0,2 mol => m hh khí = 8g kl tăng = kl O =2,4 g => nO = 0,15 =>nFe =0,1 =>Fe2O3 sơ đồ chéo =>nCO2 = 75%

Bài 1: Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch axit H3PO4 39,2%. Sau phản ứng trong dung dịch có muối A Na2HPO4 B NaH2PO4 C Na2HPO4 và NaH2PO4 D Na3PO4 và Na2HPO4 Bài 2: Hòa tan 0,1 mol phèn nhôm-amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H20 vào nước được dung dịch X.cho dến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X thì thu được kết tủa Y.Khối lượng kết tủa Y là: A 46.6 gam B 69,9 gam C 93,2 gam D 108,8 gam Bài 3 Nung hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và NaCl.kết thúc thí nghiệm thu được 7,8 gam chất rắn khan.Khối lượng CaCO3 có trong X là: A 5 gam B 6 gam C 7 gam D 8 gam

Câu 2: Cho a gam hỗn hợp A gồm các oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của a là: A. 74,88 gam B. 52,35 gam C. 61,79 gam D. 72,35 gam Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam FeS trong O2 dư, thu được khí SO2. Trộn SO2 với một lượng O2 rồi nung hỗn hợp có xúc tác V2O5 được hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch nước brom, thấy phản ứng vừa hết với 0,08 mol Br2 và thu được dung dịchY. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH để trung hòa hết lượng axit có trong Y cần 0,8 mol NaOH. Giá trị của a là:

A. 24,64 gam B. 25,52 gam C. 26,25 gam D. 28,16 gam

Câu 28: Trộn dung dịch chứa Ba2+; Na+: 0,04 mol; OH-: 0,2 mol; với dung dịch chứa K+; HCO3-: 0,06 mol; CO32-: 0,05 mol thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 15,76 gam B. 13,97 gam C. 19,7 gam D. 21,67 gam

nBa2+ = (0,2-0,04)/2=0,08 nK+=0,05.2+0,06=0,16 OH- + HCO3- --> CO3 2- +H2O 0,06----0,06------0,06 Vậy số mol CO3 2-=0,06+ 0,05=0,11 > nBa2+ => m=0,08.197=15,76

Câu 44: Dung dịch X chứa các ion : Ba2+, Na+, HCO3-, Cl- trong đó số mol Cl- là 0,24. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85g kết tủa. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76g kết tủa. Nếu đun sôi dung dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :
A. 15,81 B. 18,29. C. 31,62 D. 36,58

1/2 dd X gồm x mol Ba2+; y mol Na+ ; z mol HCO3- và 0,12 mol CL- => 2x+y=z+0,12 OH- + HCO3- --> CO32- +H2O n(kt)=9,85/197=0,05 Ba(OH)2 (dư) --> 15, 76 gam kt =>nHCO3-=0,08 => nBa2+=0,05 => nNa+=0,1 Vậy khi đun nóng 1/2 X thì: 2HCO3- --->CO3 2- + H2O +CO2 0,08-------------------> 0,04--0,04 Vậy m=0,05.137+0,08.61+0,1.23+0,12.35,5-0,04.(18+44)=15,81 gam

Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 0,07 mol CO2 vào 250ml dd NaOH 0,32M thu dd G.Thêm 250 ml dd gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 x M vào G thấy tạo ra 7,88g kết tủa.Giá trị x là
A.0,04 B.0,03 C.0,06 D.0,02

Co2 + NaOH --> NaHCO3 x------>x-----------x CO2 + 2NaOH --> Na2CO3+H2O y-------2y------------y x+y=0,07 x+2y=0,08 => y=0,01 x=0,06 => G có: 0,06 mol HCO3- và 0,01 mol CO32- Khi thêm 0,04 mol BaCL2 và 0,25x mol Ba(OH)2 vào tạo 0,04 mol BaCO3 Vậy lượng HCO3- + Oh- ---> CO3 2- là 0,03 mol

=> nOH-=0,03=>0,25x=0,015=> x=0,06

Câu 30: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 150,88 gam B. 155,44 gam C. 167,38 gam D. 212,12 gam

Gly-Ala-Val-Gly +4KOH --> muối + H2O 4x--------------->16x------------->4x Gly-ala-Val + 3KOH ---> muối + H2O 3x------------9x----------------3x

muối thu được 8x+3x) muối Gly

(4x+3x) muối Ala và 4x +3x muối Val Ta có: 11x.113+7x.127+155.7x=257,36=> x=0,08 => m=4x.302+3x.245=155,44

Câu 31: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). % khối lượng Mg trong X là:
A. 52,17% B. 39,13% C. 28,15% D. 46,15%

2KMnO4--->K2MnO4 +MnO2 +O2 mO2=(50,56-46,72)/32=0,12 Mg---> Mg2+ +2e Fe--> Fe3+ +3e O2 +4e --> 2O2- 0,12-->0,48 S+6 + 2e _-> S+4 -------0,12---0,06 2x+3y=0,6 24x+56y=13,04-0,12.32=9,2 => x=0,15 y=0,1

=> mMg=3,6=> %=39,13%

1) Nung 28,44 g hh X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y.Để hoà tan hết Y cần dùng 400ml dd HNO3 1,5M, thu được V l NO( sp khử duy nhất đktc).Giá trị của V là A.0,747 B.1,344 C.0,672 D.1,792 2) Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,15 mol HCl với 2 điện cực trơ đến khi ở catốt thu được 3,2 g Cu thì ở anot thu được V l khí đktc.Giá trị của V là A.4,48 B.3.36 C.2,24

D.1,12

2) Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,15 mol HCl với 2 điện cực trơ đến khi ở catốt thu được 3,2 g Cu thì ở anot thu được V l khí đktc.Giá trị của V là A.4,48 B.3.36 C.2,24

D.1,12

Catot: Fe3+ +e --> Fe2+ Cu2+ +2e--->Cu Fe2+ +2e --->Fe Anot: 2Cl- --.> Cl2+2e ctot thu được 0,05 mol Cu=> n(e)=0,05.2+0,2=0,3

=>nCl2=0,15=> V=3,36l

,,

Bài 2: Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO)3 0,3M và AgNO3 0,3M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X.Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 0,336 lít khí (đktc).Giá trị của m1 và m2 lần lượt là: A 8,10 và 5,43

B 1,08 và 5,43

C 0,54 và 5,16 D 1,08 và 5,16

Giúp mình với.

Ta có: [TEX]nH_2 = 0,015 mol --> nAl(du) = 0,01 mol ==> m_2 = 0,01.27 + 0,03.64 + 0,03.108 = 5,43 gam [/TEX]

--> [TEX]nAl = 0,01 + 0,02 + 0,01 = 0,04 mol --> m_1 = 1,08 gam [/TEX]

1/Kim loại cần để nhận biết các dung dịch [TEX](NH_4)_2SO_4,NH_4NO_3,FeSO_4,AlCl_3[/TEX] là: A.Mg B.Al C.Ba D.Na 2/X là hỗn hợp muối [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX],[TEX]Zn(NO_3)_2[/TEX],[TEX]Fe(NO_3)_3[/TEX],[TEX]Mg(NO_3)_2[/TEX].Trong đó O chiếm 9,6% về khối lượng.Nung 5 gam X trong bình kín không có oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được rắn Y và hỗn hợp khí Z.Dẫn Z qua nước có bão hòa oxi thì thu được 100ml dung dịch.Giá trị pH của dung dịch thu được là a.4 b.1 c.2 d.3 3/Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol [TEX]H_2SO_4[/TEX]( tỉ lệ mol 2 : 5) thu được khí [TEX]SO_2[/TEX](sp khử duy nhất) và dung dịch chứa muối sulfat.Khối lượng muối sắt (III) sulfat tạo thành trong dung dịch là: a.40y b.160y c.80y d.80x

Các dạng toán chắc chắn ra thi 1) Cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào dd có chứa 8g NaOH.Khi pứ xong thu ddA.Cho từ từ 170ml dd HCl 1M vào ddA thu Vlít CO2(đktc).Giá trị V là A.3,36 B.3,808 C.2,688. D.1,12 2) Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 200ml dd gồm KOH 1,4M và K2CO3 0,5M.Cô cạn dd sau pứ thu 31,82gam rắn.Giá trị V lít là A.1,792 B.1,904 C.2,128 D.2,010. 3) Hấp thụ hết 0,1mol CO2 vào 100ml dd gồm K2CO3 0,2M và KOH x(M),pứ hoàn toàn thu dd X.Cho dd BaCl2 dư vào ddX thu 11,82g kết tủa.Giá trị x (M) là A.1,4. B.1,8 C.2,2 D.1,7

1/Kim loại cần để nhận biết các dung dịch là:

A.Mg B.Al C.Ba D.Na

dùng Ba Ba cho vào dd --> Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 ----> tạo kết tủa trắng BaSO4 & khí NH3 bay lên + NH4NO3 ---------> chỉ tạo khí NH3 +FeSO4 ------------->chỉ tạo kết tủa BaSO4

+Alcl3----------------> tao kết tủa trắng Al(OH)3 sau đó kết tủa tan

Các dạng toán chắc chắn ra thi

Ặc, kinh quá nhỉ ^^

1) Cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào dd có chứa 8g NaOH.Khi pứ xong thu ddA.Cho từ từ 170ml dd HCl 1M vào ddA thu Vlít CO2(đktc).Giá trị V là
A.3,36 B.3,808 C.2,688. D.1,12

nCO2=0,15 nNaOH=8/40=0,2 CO2 + NaOH --> NaHCO3 x------>x---------x CO2 + 2NaOH--->Na2CO3 y-------2y--------y x+y=0,15 x+2y=0,2 x=0,1 và y=0,05 => dd thu được: 0,1 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3 Cho từ từ 0,17 mol HCl vào thì thu đươc 0,12 mol CO2 ^^! => V=2,688l

2) Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 200ml dd gồm KOH 1,4M và K2CO3 0,5M.Cô cạn dd sau pứ thu 31,82gam rắn.Giá trị V lít là
A.1,792 B.1,904 C.2,128 D.2,010.

Bài này có thể chia 2 TH: TH1: muối gồm x KHCO3 và y K2CO3 x+2y=0,48 100x+138y=31,82 Giải không ra đáp số TH2: x KOH và y K2CO3 x+2y=0,48 56x+138y=31,82 => x=0,1 và y=0,19 => V= (0,19-0,1).22,4=2,016 Chắc là đáp án D ^^

3) Hấp thụ hết 0,1mol CO2 vào 100ml dd gồm K2CO3 0,2M và KOH x(M),pứ hoàn toàn thu dd X.Cho dd BaCl2 dư vào ddX thu 11,82g kết tủa.Giá trị x (M) là
A.1,4. B.1,8 C.2,2 D.1,7

nBaCO3=0,06 => nCO32-=0,06 dd X có 0,06 mol CO3 2- và 0,06 mol HCO3- nK+ =2nCO3 2- + nHCO3-=0,18 => nKOH=0,18-0,04=0,14 =>x=0,14/0,1=1,4 M

Chawcs phải học thuộc lòng mấy bài này để hôm sau đi thi còn chém )

Last edited by a moderator: 13 Tháng năm 2012

thank cậu câu 2, tớ đã biết mình sai ở đâu

Cho 13,44l khí Clo (dktc) đi qua 2,5l dung dịch KOH ở 100 độ C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 37,25g KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là bao nhiêu? A. 0,24M B. 0,48M C. 0,4M D. 0,2M Thanks các bạn!

:khi (95)::khi (72)::khi (59):

Cho 13,44l khí Clo (dktc) đi qua 2,5l dung dịch KOH ở 100 độ C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 37,25g KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là bao nhiêu? A. 0,24M B. 0,48M C. 0,4M

D. 0,2M

3Cl2 + 6KOH (đun nóng)--> 5KCl + KClO3 + 3H2O nCl2=0,6 > nKCl =0,5 => Cl2 dư => nKOH =0,6 mol

=>CM(KOH)=0,6/2,5=0,24 M


Page 24

phụ thuộc vào điều kiện bạn ạ,ở một điều kiện thì tạo kclo3 ở một điều kiện nửa thì tạo kclo cái này tớ đả từng đọc rồi nhưng tớ quên mất điều kiện chi tiết là gì rồi

Ở điều kiện thường: Cl2 + 2KOH --> KCl + KCLO+ H2O Khi đun nóng: 3Cl2 + 6KOH (đun nóng)--> 5KCl + KClO3 + 3H2O

Thân!

chém 1 số câu trường Lê Quý Đôn nha


Câu 1 : Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Nung nóng X với bột Fe một thời gian để tổng hợp ra NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối dX/Y = 0,8. Tính hiệu suất phản ứng : A. 25%. B. 33,33%. C. 40%. D. 80%.

Câu 2 : Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là

A. 0,03 mol và 0,04 mol B. 0,015 mol và 0,04 mol. C. 0,03 mol và 0,08 D. 0,015 mol và 0,08 mol.

Câu 3 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là

A. 0,88 mol B. 0,64 mol C. 0,94 mol D. 1,04 mol

Câu 4 : Sục khí hiđrôsunfua dư vào dung dịch chứa Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 thu được kết tủa. Kết tủa gồm:

A. FeS, Ag2S,CuS B. Fe2S3, Ag2S, CuS. C. FeS , S, CuS, Ag2S, ZnS. D. CuS, S, Ag2S.

Câu 5: Cho 50 g hỗn hợp gồm Fe3O4, Cu , Mg tác dụng với dung dịch HCl dư ,sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18 g chất rắn không tan. % Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là :


A. 59,2 B. 52,9 C. 25,92 D. 46,4

Câu 1 : Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Nung nóng X với bột Fe một thời gian để tổng hợp ra NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối dX/Y = 0,8. Tính hiệu suất phản ứng : A. 25%. B. 33,33%. C. 40%. D. 80%.

Câu 3 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là

A. 0,88 mol B. 0,64 mol C. 0,94 mol D. 1,04 mol

Câu 4 : Sục khí hiđrôsunfua dư vào dung dịch chứa Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 thu được kết tủa. Kết tủa gồm:

A. FeS, Ag2S,CuS B. Fe2S3, Ag2S, CuS.

C. FeS , S, CuS, Ag2S, ZnS. D. CuS, S, Ag2S.

Câu 5: Cho 50 g hỗn hợp gồm Fe3O4, Cu , Mg tác dụng với dung dịch HCl dư ,sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18 g chất rắn không tan. % Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là :


A. 59,2 B. 52,9 C. 25,92 D. 46,4

câu 1 : $=>k=\frac{nH_2}{nN_2}=3$ ta có : $\frac{Mt}{Ms}=1-\frac{2H}{1+k}$ k=3 và $\frac{Mt}{Ms}=\frac{4,25}{0,8}$

không ra

câu 3 : quy đổi Fe và O [TEX]\{56x + 16y = 11,36 \\ 3x - 2y = 0,18[/TEX] x = 0,16 ; y = 0,15

đến đây em bó tay rùi (

câu 5 : nMg = nH2 = 0,1 => mMg = 2,4 gam m Fe3O4 = 50 - 18 - 2,4 = 29,6

=>%Fe3O4 = 59,2%

Câu 1 : Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Nung nóng X với bột Fe một thời gian để tổng hợp ra NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối dX/Y = 0,8. Tính hiệu suất phản ứng :
A. 25%. B. 33,33%. C. 40%. D. 80%.

hh X có M=8,5 và nN2/nH2=1/3 N2+ 3H2 --> 2NH3 dX/Y=nY/nX=0,8 giả sử ban đầu có 4 mol khí gồm 3 mol H2 và 1 mol N2 thì nY=4.0,8=3,2 số mol khí giảm = số mol N2 phản ứng =4=3,2=0,8 mol Vậy hiệu suất phản ứng H=80% @anhtraj_no1: những bài tập dạng hỗn hợp khí như thế này em nên tập phân tích hệ số của phản ứng để nhận ra mối quan hệ giữa các chất khí, tăng giảm như thế nào để vận dụng pp đường chéo và bảo toàn. Những bài tập khí thực sự không khó khi biết cách làm.

Câu 2 : Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,03 mol và 0,04 mol B. 0,015 mol và 0,04 mol.

C. 0,03 mol và 0,08 D. 0,015 mol và 0,08 mol.

2CrCl3 + 16KOH + 3Cl2 --> 2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O 0,01-----0,08-------0,015

Câu 3 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là
A. 0,88 mol B. 0,64 mol C. 0,94 mol D. 1,04 mol

Ta có: [tex]10n_{Fe(NO3)_3}=\frac{11,36}{8}+3n_{NO}=1,6[/tex] Vậy nFe(NO3)3=0,16 dd X hoà tan tối đa 12,88 gam Fe.=0,23 mol 3Fe + 2NO3- + 8H+ --> 3Fe2+ +2NO + H2O 0,15---0,1-----0,4---------------0,1 2Fe(NO3)3+Fe--> 3Fe(NO3)2 0,16------->0,08 Vậy tổng số mol HNO3 ban đầu=2nFe2+ +tổng số mol NO =2.(0,23+0,16)+0,06+0,1=0,94 mol

Mấy bài này thuộc dạng quen thuộc và đã làm nhiều ^^

Last edited by a moderator: 14 Tháng năm 2012

Câu 55 : Một tetrapeptit X cấu tạo từ các anphal–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có phần trăm khối lượng nitơ là 20,458%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X? A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 Câu 56 : Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225% ; m gam cao su này cộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là A. 5,32 B. 6,36 C. 4,80 D. 5,74 Câu 57 : Cho m gam bột Al vào 400ml dung dịch hỗn hợp FeCl3 0,5M và CuCl2 xM thu được dung dịch X và 2,4m gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,34 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là : A. 6,1875 B. 6,8270 C. 5,5810 D. 5,8284 Câu 58 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng : R–CH=CH–R’+K2Cr2O7+H2SO4=> RCOOH+R’COOH+..... là A. 61 B. 47 C. 59 D. 53 Câu 59 : Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,235 B. 1,788 C. 2,682 D. 2,384 Câu 60 : X và Y đều là anpha–aminoaxit no mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử .X có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH còn Y có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là A. 23,15% B. 26,71% C. 19,65% D. 30,34%

( Chú thích: Không chịu trách nhiệm nếu những câu này trùng với đề ĐH 2012 )

Câu 55 : Một tetrapeptit X cấu tạo từ các anphal–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có phần trăm khối lượng nitơ là 20,458%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?

A. 13 B. 14 C. 15 D. 16

tetrapeptit thì có 4 nguyên tử nito => MX=274=89.2+75.2-18.3 => X cấu tạo bởi 2 Ala và 2 Gly Không thể nào đếm được tới 13 đp. Hichic

Câu 56 : Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225% ; m gam cao su này cộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là
A. 5,32 B. 6,36 C. 4,80 D. 5,74

(C4H6)n(C8H8)m %C=90,225%=> n/m=3/1=> (C4H6)3C8H8 nBr2=0,06 => n(cao su)=0,06/3=0,02

=> m=5,32 gam

Câu 58 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng : R–CH=CH–R’+K2Cr2O7+H2SO4=> RCOOH+R’COOH+..... là

A. 61 B. 47 C. 59 D. 53

3R–CH=CH–R’+4K2Cr2O7+16H2SO4=> 3RCOOH+3R’COOH+4Cr2(SO4)3+4K2SO4+16H2O
Tổng=3+4+16+3+3+4+4+16=53

Câu 42 : Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức mạch hở (X) và 1 axit không no mạch hở 2 chức có 1 nối đội C=C (Y) với số mol bằng nhau. Đốt a mol hỗn hợp A thu được 3a mol CO2 và 2a mol H2O. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M (dư) thu được dung dịch chứa m+10,06 gam chất tan. Giá trị của m là A. 20,04 B. 22,36 C. 14,24 D. 19,36 Câu 45 : Hấp thụ 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp X chứa x mol Na2CO3 và y mol NaOH thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Mặt khác rót từ từ dung dịch chứa 0,31 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp X cũng thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x:y là A. 4/3 B. 5/4 C.6/5 D. 7/6 Câu 46 : Đốt cháy este đơn chức X mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol O2 tác dụng và có phân tữ khối nhỏ hơn 96. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


Câu 47
: Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 x mol/l và Cu(NO3)2 0,75x mol/l thu được dung dịch X và 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 loãng thu được V lít NO (đktc) và dung dịch chứa 96,66 gam muối (không có HNO3 dư). Giá trị của V là

A. 6,72 B. 4,48 C. 2,80 D. 5,60

Câu 48 : Hiện tượng nào sau đây là đúng?

A. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển sang màu vàng. B. Cho HNO3 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu tím xanh. C. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy xuất hiện vẫn đục màu vàng. D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng có thể tan trong axit

Câu 41 : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch Y; 7,84 lít H2 (đktc) và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Gía trị của m là

A. 11,2250 B. 10,9375 C. 13,3333 D. 10,7143

Câu 43 : Dãy những chất nào dưới đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?

A. Ca, Na, Na2O, MgO, K. B. Li, Mg, Be, CaO, Cl2. C. K, Na, Na2O, CaO, CaC2. D. Na, Ca, Ba, BaO, Al2O3.

Câu 59 : Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,235 B. 1,788 C. 2,682 D. 2,384

Gọi số mol của etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan lần lượt là x, y, z, x X td Na dư--> 0,018 mol H2 => x+y/2+z/2=0,018 Và nO=0,036 Đốt X cần 0,186 mol O2 vậy theo BT nguyên tố O ta có: 2nCO2+nH2O=0,036+2.0,186=0,408 Mặt khác nX=nH2O-nCO2=2x+y+z=0,036 => nCO2=0,124 và nH2O=0,16 Vậy m=mCO2+mH2O-mO2=2,384 gam Đáp án D

Câu 60 : X và Y đều là anpha–aminoaxit no mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử .X có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH còn Y có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là
A. 23,15% B. 26,71% C. 19,65% D. 30,34%

Do X và Y đều có 1 nhóm NH2 nên 1 mol Z + 1 mol HCl --> tăng 36,5 gam => 0,25 mol --> tăng 9,125 gam => mZ=30,85 gam 0,25 mol Z + NaOh --> tăng,09-30,85=9,24 gam Giả sử số mol X là x và số mol Y là y thì; x+y=0,25 x.22+y.44=9,24 => y=0,17 và x=0,08 X có CT: CnH2n+1O2N và Y có CT: CnH2n-1O4N 0,08.(14n+47)+0,17(14n+77)=30,85 => n=4 => X là C4H9O2N => %X=103.0,08/30,85=26,71%

Phù! Trâu ghê!:-SS

Last edited by a moderator: 15 Tháng năm 2012

..

Câu 48 : Hiện tượng nào sau đây là đúng?

A. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển sang màu vàng. B. Cho HNO3 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu tím xanh. C. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy xuất hiện vẫn đục màu vàng.

D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng có thể tan trong axit

Câu 41 : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch Y; 7,84 lít H2 (đktc) và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Gía trị của m là


A. 11,2250 B. 10,9375 C. 13,3333 D. 10,7143

Câu 43 : Dãy những chất nào dưới đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?

A. Ca, Na, Na2O, MgO, K. B. Li, Mg, Be, CaO, Cl2.

C. K, Na, Na2O, CaO, CaC2. D. Na, Ca, Ba, BaO, Al2O3.


Bài 41: Ta có: nH2 = 0,35 mol --> nNa = nAl(phản ứng) = 0,175 mol

==> m = 0,175.(23 + 27 ) : 0,8 = 10,9375 gam

1 số câu sử dụng pp tính nhanh

Bài 1. (Đề ĐH khối B – 2007). Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Bài 3. ( Trích đề CĐ – 2008). Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A.1,12 B.0,896 C.0,448 D.0,224 Bài 3. ( Trích đề ĐH – 2008). Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.

Bài 4. Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu được ddC và khí D. Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Tính m.

Câu 5. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là

A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.

Bài 1. (Đề ĐH khối B – 2007). Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

nH2=n kim loại = 0.03 ---> M trung bình =1,67/0.03=55,666 ---> Ca và Sr đáp án D

Bài 2. ( Trích đề CĐ – 2008). Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A.1,12 B.0,896 C.0,448 D.0,224

bao toàn nguyên tử C nCO2=nCO=0,04

---> V=0,896 ---> đáp án B

Bài 3. ( Trích đề ĐH – 2008). Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.

n rắn giảm =n O =0,02 = nCO + nH2 --> V=0,448 ---> đáp án A

Câu 5. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.

n O2= (3,33-2,13)/32=0,0375
---> [TEX]nO^{2-}=0,075[/TEX] ---> nH+=0,15 ----> V=0,075(l) ---> đáp án C

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 12,5 ml một dung dịch cồn x. Lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa.Biết khối lượng riêng của C2H50H=0,8 g/ml. giá trị của x là: A 86 B 88 C 90 D 92 Bài 2: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4.Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457.Giá trị của m là: A 16,8 B 21,5 C 22,8

D 23,2

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 12,5 ml một dung dịch cồn x. Lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa.Biết khối lượng riêng của C2H50H=0,8 g/ml. giá trị của x là: A 86 B 88 C 90

D 92

Có nCO2 = 0,4 mol => nancol = 0,2 mol -> m = 9,2g => V=m/D = 11,5ml => Độ rượu x = 92

Bài 2: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4.Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457.Giá trị của m là: A 16,8 B 21,5 C 22,8

D 23,2

Sau pu có hh CO và CO2 MTB = 1,457.28 = 40,796 Theo sơ đồ đường chéo => nCO/nCO2 = 1/4 CO --> CO2 a------->a => sau pu có amol CO2 và 0,5 -a mol CO => có pt : (0,5-a)/a = 1/4=> a = 0,4 => 4CO + Fe3O4 -->3 Fe+4CO2 => 0,4---->0,1

=> m = 23,2g

câu 1 cho a mol AlCL3 trong dung dịch tác dụng với dung dịch A gồm : b mol NaOH + c mol Ba(OH)2. Hãy cho biết mối quan hệ nào sau đây giữa a, b, c để sau phản ứng xảy ra hoàn toàn không có kết tua A (b+c)/a >4 B. (b+2c)/a >=4 C. 0<(b+2c)/a <4 D. 0< (b+c)/a =<4 cau 2; cho 21,4 gam hon hop A ( dạng bột, trộn đều) : Fe+ Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,1 mol SO2 ( S+6 chỉ bị khử về S+4) và 1,4 gam chất rắn B chỉ chứa kim loại chưa tan hết. Vạy hàm lượng sắt trong A là A. 45,79 % B 39.25% C. 85,05% D. 78.5 % câu 3: trong quả nho có axit tactric ( 2,3-đihidroxibutandioic). Cho m gam axit trên tác dụng với Ba kim loại dư thu được V1 lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam axit trên tác dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lit CO2 (dktc). gIẢ THIẾT toàn bộ H2CO3 sinh ra tách hết thành CO2 và H2O. Mối quan hệ giữa V1 va V2 A. V1=V2 B. V1=2V2 C. V1= 0.5V2 D. V1=4V2

p/s: xin hãy giải thích rõ ràng, đừng làm tắt thắt họng=.=^^

cho a mol AlCL3 trong dung dịch tác dụng với dung dịch A gồm : b mol NaOH + c mol Ba(OH)2. Hãy cho biết mối quan hệ nào sau đây giữa a, b, c để sau phản ứng xảy ra hoàn toàn không có kết tua
A (b+c)/a >4 B. (b+2c)/a >=4 C. 0<(b+2c)/a <4 D. 0< (b+c)/a =<4

Để phản ứng hoàn toàn không có kết tủa thì nOH- >= 4nAl3+ Hay: b+2c > 4a => (b+2c)/a >= 4

cho 21,4 gam hon hop A ( dạng bột, trộn đều) : Fe+ Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,1 mol SO2 ( S+6 chỉ bị khử về S+4) và 1,4 gam chất rắn B chỉ chứa kim loại chưa tan hết. Vạy hàm lượng sắt trong A là
A. 45,79 % B 39.25% C. 85,05% D. 78.5 %

Do Sắt chưa tan hết nên Fe chỉ lên Fe+2 Quy hh ban đầu về Fe và O ta có: Fe--> Fe2+ +2e O+2e--> O2- S+6 +2e --> S+4 Ta có: 2nFe=2nO+2nSO2 Giae sử nFe phản ứng là x thì nO=(21,4-1,4-56x)16=(20-56x)/16 Vậy 2x=2,5-7x+0,2 => 9x=2,7=> x=0,3 Vậy KL nguyên tố sắt trong A là 0,3.56+1,4=18,2 Vậy hàm lượng=18,2/21,4=80,05%

trong quả nho có axit tactric ( 2,3-đihidroxibutandioic). Cho m gam axit trên tác dụng với Ba kim loại dư thu được V1 lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam axit trên tác dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lit CO2 (dktc). gIẢ THIẾT toàn bộ H2CO3 sinh ra tách hết thành CO2 và H2O. Mối quan hệ giữa V1 va V2
A. V1=V2 B. V1=2V2 C. V1= 0.5V2 D. V1=4V2

axit tactric có 2 nhóm -OH và 2 nhóm -COOH=> khi td với Ba dư => nH2=2n(axit) Cũng lượng trên cho td NaHCO3 dư=> nCO2=nH+ =2n(axit)

Vậy V1=V2

1.Cho a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ dd HNO3 thu được dd A (2 muối sunfat) và 2,4 mol khí NO2 (sp khử duy nhất).Cho dd A td Ba(OH)2 dư được kết tủa E.Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m là: A.89,1 B.61,14 C.75,12 D.80,1 2.Hòa tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Mg,Cu,Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dd A.Cho dần xút vào được kết tủa tối đa,lọc kết tủa và nung không có không khí đến m không đổi được m gam chât rắn,m là: A.34,5 B.20,7 C.20,6 D.27,4 3.Cho 20 g hh X gồm Fe,FeO, Fe3O4,Fe2O3 tan hết trong 700 ml HCl 1M được 3,36 lít H2 và dd D. Cho D td NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến m không đổi được chất rắn Y, m của Y: A.16 B.32 C.24 D.8 4.Cho Fe nặng m gam vào HNO3 thấy 0,3 mol NO2 và 2,4 g chất rắn không tan, m là 5)Để 4.2 gam Fe trong không khí một thời gian thu được 5.32 gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của nó. Để hòa tran hết X cần 200 ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0.448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy giá trị của x là?

A. 1.3 B.1.2 C.1.1 D.1.5

1.Cho a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ dd HNO3 thu được dd A (2 muối sunfat) và 2,4 mol khí NO2 (sp khử duy nhất).Cho dd A td Ba(OH)2 dư được kết tủa E.Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m là:
A.89,1 B.61,14 C.75,12 D.80,1

FeS2--> Fe3+ +2S+6 + 15e a-------->a----->2a---> 15a Cu2S----> 2Cu2+ +S+6 + 10e b----------->2b---->b---->10b N+5+e--> N+4 -----2,4 Ta có: 15a+10b=2,4 kết tủa E: a mol Fe(OH)3 + 2b mol Cu(OH)2 + (2a+b) BaSO4 nung E đến KL 0 đổi=> 0,5 a Fe2O3 + 2b CuO + (2a+b) BaSO4 m=80a+160b+233(2a+b)=546a+393b=36,4(15a+10b)+29b=87,36+29b > 87,36 Chỉ đáp án A phù hợp

2.Hòa tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Mg,Cu,Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dd A.Cho dần xút vào được kết tủa tối đa,lọc kết tủa và nung không có không khí đến m không đổi được m gam chât rắn,m là:
A.34,5 B.20,7 C.20,6 D.27,4

nCl- = 2nMg+ 2nZn=0,4 => nMg+nZn=0,2=> nO2-=0,2=> m=17,5+0,2.16=20,7

3.Cho 20 g hh X gồm Fe,FeO, Fe3O4,Fe2O3 tan hết trong 700 ml HCl 1M được 3,36 lít H2 và dd D. Cho D td NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến m không đổi được chất rắn Y, m của Y:
A.16 B.32 C.24 D.8

nH2=0,15 Quy hh về Fe, FeO và Fe2O3 dễ thấy m> 20=> loại A, D Ta có: mFeO+mFe2O3=20-56.0,15=11,6 2nFeO+6nFe2O3=0,7-0,3=0,4 => nFeO=nFe2O3=0,05=> nFe2O3(Y)=0,15=> m=0,15.160=24

4.Cho Fe nặng m gam vào HNO3 thấy 0,3 mol NO2 và 2,4 g chất rắn không tan, m là

Fe---> Fe2+ +2e N+5 +e--> N+4 => nFe2+=0,3/2=0,15 => m=0,15.56+2,4=10,8

5)Để 4.2 gam Fe trong không khí một thời gian thu được 5.32 gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200 ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0.448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy giá trị của x là?
A. 1.3 B.1.2 C.1.1 D.1.5

Phân tích :Dễ thấy nHNO3=nNO3-+nNO => 0,075.2 +0,02 < nHNO3 < 0,075.3+0,02 => 0,17 < nHNO3 < 0,245 => 0,85< x <1,225=> Dễ dàng loại A, D

Giải cụ thể:

Fe --> Fe2+ + 2e a--------------2a Fe--> Fe3+ +3e b------------3b O + 2e--> O2- 0,07->0,14 N+5+3e --> N+2 0,02--0,06 => 2a+3b=0,14+0,06=0,2 a+b=0,075 => a=0,05 b=0,025 => nHNO3=2a+3b+0,02=0,22

=>x=0,22/0,2=1,1


Page 25

Website: http://dayhochoa.name.vn được lập với mục đích giúp các em học sinh thi tuyển sinh ĐH –CĐ khối A và B có được một môi trường ôn thi một cách tốt nhất nhưng hoàn toàn miễn phí .Tại đây các em sẽ được thử sức của mình với những đề thi thử hay –khó – cách giải độc đáo , hơn nữa các em sẽ được giải đáp những vấn đề liên quan đến môn hóa học mà các em quan tâm !Thầy xin mời các em ghé qua và ủng hộ cho thầy bằng cách giới thiệu đến bạn bè của mình website này để thầy , thầy xin cảm ơn các em !Chúc các em có một kì thi tốt nghiệp cũng như kì thi tuyển sinh đạt được kết quả cao nhất!


Câu 6. Dung dịch X gồm Al3+, Fe3+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol SO42-, 0,3 mol Cl-. Cho V lit dung dịch NaOH 1M, vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là. A.0,6 B.0,7 C.0,5 D.0,8

Câu 7.Khi mất điện lưới quốc gia,nhiều gia đình sử dụng động cơ ddiezeen để phát điện,nhưng không nên chạy động cơ trong phòng kin vì:

A.Tiêu thụ nhiều O2 sinh ra khí CO2 độc B. Tiêu thụ nhiều O2 sinh ra khí CO H2S,SO2 độc C.Nhiều hiđrocacbon khong cháy hết là các khí độc D. Sinh ra H2S và SO2

Câu 8. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 53,24 gam chất rắn và V lit khí (đktc). Gí trị của V và hiệu suất phản ứng lần lượt là.

A.9,01 và 80,42% B.6,72 và 60% C.6,72 và50 % D.4,48 và 60%

Câu 9. Đốt cháy hết 9,984 gam kim loại M (có hoá trị II không đổi ) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 20,73 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 3,4272lit (Đktc) .Kim loại M là.

A.Ca B.Mg C.Zn D.Cu

Câu 10.Cho các cặp KL tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu,nhúng từng cặp KL vào dd axit.số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là:


A.3 B.4 C.1 D.2

Câu 7.Khi mất điện lưới quốc gia,nhiều gia đình sử dụng động cơ ddiezeen để phát điện,nhưng không nên chạy động cơ trong phòng kin vì:
A.Tiêu thụ nhiều O2 sinh ra khí CO2 độc B. Tiêu thụ nhiều O2 sinh ra khí CO H2S,SO2 độc C.Nhiều hiđrocacbon khong cháy hết là các khí độc D. Sinh ra H2S và SO2

Câu 10.Cho các cặp KL tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu,nhúng từng cặp KL vào dd axit.số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là:


A.3 B.4 C.1 D.2

Câu 6. Dung dịch X gồm Al3+, Fe3+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol SO42-, 0,3 mol Cl-. Cho V lit dung dịch NaOH 1M, vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là.
A.0,6 B.0,7 C.0,5 D.0,8

Fe3+ + 3OH- ----> Fe(OH)3 Al3+ + 3OH- ---> Al(OH)3 nNa+ = nCl- + nSO42- = 0,7 mol => V = 0,7 l => đáp án B

1 cách nữa làm ra 0,6 cơ nhưng mà không biết cái nào đúng

Last edited by a moderator: 19 Tháng năm 2012

Câu 6. Dung dịch X gồm Al3+, Fe3+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol SO42-, 0,3 mol Cl-. Cho V lit dung dịch NaOH 1M, vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là. A.0,6 B.0,7 C.0,5 D.0,8 tổng số mol ion âm là 0,2x2 + 0,3 = 0,7 mol số mol Al3+ và Fe3+ là 0,7 - 0,1 =0,6 mol => số mol OH- cần dùng là 0.6 mol =>V = 0,6:1 = 0,6 lit Đáp án A

Fe3+ + 3OH- ----> Fe(OH)3 Al3+ + 3OH- ---> Al(OH)3 nNa+ = nCl- + nSO42- = 0,7 mol => V = 0,7 l => đáp án B

1 cách nữa làm ra 0,6 cơ nhưng mà không biết cái nào đúng


là như thế nào????? mình không hiểu???? bài 6 nhẩm miệng cũng ra 0,6 mà Câu 9. Đốt cháy hết 9,984 gam kim loại M (có hoá trị II không đổi ) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 20,73 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 3,4272lit (Đktc) .Kim loại M là. A.Ca B.Mg C.Zn D.Cu [TEX]M + Cl_2 ---->MCl_2[/TEX] [TEX]2M + O_2 ----> 2MO[/TEX] gọi x, y lần lượt là số mol của Clo và Oxi theo bài ra ta có hệ 2 phương trình sau!!! x + y = 0,153 71x + 16y = 20,73 - 9,984 =10,746

=> x và y rồi từ đó tìm ra kim loại M theo phương trình của nó!

Last edited by a moderator: 20 Tháng năm 2012

Câu 8. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 53,24 gam chất rắn và V lit khí (đktc). Gí trị của V và hiệu suất phản ứng lần lượt là.
A.9,01 và 80,42% B.6,72 và 60% C.6,72 và50 % D.4,48 và 60%

câu 8: 2Pb(NO3)2 ------> 2PbO + 4NO2 + O2 mKhí thoát ra = 12,96 g Gọi x là nNO2, y là nO2 x = 4y 46x + 32y = 12,96 => x =0.24 ; y =0.06 => V = 0.3x 22.4 = 6,72 (l) nPbO = 0.24 /2 = 0.1 2mol mPbO = 0.12 x 223 = 26,76 mPb(NO3)2 dư = 53,24- 26,76=26,48 H% = (39.72/66.2)x 100% = 60% -> chọn B

Câu 9. Đốt cháy hết 9,984 gam kim loại M (có hoá trị II không đổi ) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 20,73 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 3,4272lit (Đktc) .Kim loại M là.
A.Ca B.Mg C.Zn D.Cu

câu 11: có 2 bình kín khôn giãn nở , đựng đầy các khí ở nhiệt độ phòng như sau : - Bình 1 chứa [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]Cl_2[/TEX] -Bình 2 chứa CO và [TEX]O_2[/TEX] sau khi đun nóng nhẹ 2 bình , đưa về nhiệt độ thường thì áp suất trong bình thay đổi như thế nào A, Bình 1 tăng , bình 2 giảm B, Bình 1 không đổi , bình 2 giảm C, bình 1 tăng , bình 2 giảm D, bình 1 không đổi , bình 2 tăng câu 12: trong phòng thì nghiệm , để khử độc clo người ta dùng : A, dung dịch [TEX]NH_4Cl[/TEX] B, dung dịch [TEX]NH_3[/TEX] C, dung dịch NaOH D, dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng câu 13: cho sơ đồ phản ứng : [TEX]X_1 + X_2 = X_4 + H_2[/TEX] [TEX]X_3+X_4=CaCO_3 + NaOH[/TEX] [TEX]X_3+X_5+X_2=Fe(OH)_3+NaCl+CO_2[/TEX] các chất [TEX]X_3,X_4,X_5[/TEX] lần lượt là A, [TEX]Ca(OH)_2 , NaHCO_3 , FeCl_3[/TEX] B, [TEX]Na_2CO_3 , Ca(OH)_2,FeCl_2[/TEX] C, [TEX]Na_2CO_3,Ca(OH)_2,FeCl_3[/TEX] D, [TEX]Ca(OH)_2,NaHCO_3,FeCl_2[/TEX] câu 14: cho các cặp chất sau (1) khí clo và oxi (2) khí [TEX]H_2S & SO_2[/TEX] (3) khí [TEX]H_2S & dd Pb(NO_3)_2[/TEX] (4) khí clo và dung dịch NaOH (5) khí amoniac và dung dịch nhôm clorua (6) dung dịch [TEX]KMnO_4 & SO_2[/TEX] (7) Hg và S (8) khí [TEX]CO_2 & dd NaClO[/TEX] (9) CuS và dung dịch HCl (10) dung dịch [TEX]AgNO_3 & Fe(NO_3)_2[/TEX] số cặp chất sảy ra ở điều kiện thường là A, 8 .......B, 7 ........C, 9 ........D, 10 câu 15: cho a gam Fe vào dung dịch chứa y mol [TEX]H_2SO_4[/TEX] và z mol [TEX]CuSO_4[/TEX] , sau phản ứng thu được khí [TEX]H_2[/TEX] và a gam Cu , trong dung dịch chứa 1 chất tan duy nhất . mối quan hệ giữa y và z là : A, y = 5z B, y = z C, y = 7z D, y = 3z câu 16: cho phương trình hoá học [TEX]aFeSO_4+bKMnO_4+cNaHSO_4=xFe_2(SO_4)_3+yK_2SO_4+zMnSO_4+tNa_2SO_4+uH_2O[/TEX] biết hệ số các chất là số nguyên tối giản , tổng hệ số cân bằng của phương trình trên là A, 28 ....... B, 46 ....... C, 50 .......D, 52

Anh cho em bổ xung 1 bài nhá

Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:

câu 17: nhiệt phân hoàn toàn [TEX]R(NO_3)_2[/TEX] với R là kim loại thu được 8 gam oxit một kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí ( đktc ) . Khối lượng của hỗn hợp khí là 10 gam xác định công thức của muối A, [TEX]Mg(NO_3)_2[/TEX] B, [TEX]Zn(NO_3)_2[/TEX] C, [TEX]Fe(NO_3)_2[/TEX] D, [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] câu 18: dung dịch có thể tách Ag từ hỗn hợp chất rắn Fe,Pb,Cu,Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag là: A, HCl ..... B, NaOH ......C, [TEX]Fe(NO_3)_3[/TEX] .......D, [TEX]AgNO_3[/TEX] câu 19: một cốc thuỷ tinh chứa 200ml [TEX]AlCl_3 (0,2M)[/TEX] . cho từ từ vào cốc V ml NaOH 0,5M . tính khối lượng kết tủa lớn nhất thu được khi V biến thiên trong đoạn 250ml \leq V \leq 320 ml A, 3,12 gam B, 3,72 gam C, 2,73 gam D, 8,81 gam câu 20: cho 0,01 mol Fe vào [TEX]50 ml AgNO_3 (0,1M)[/TEX]. khi phản ứng hoàn toàn thu được khối lượng Ag là A, 5,4 gam B, 2,16 gam C, 3,24 gam D, 4,56 gam

Anh cho em bổ xung 1 bài nhá

Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:

Bài này có CT rồi nhỉ

nHNO3 = 4.nNO + 2.nNO2 + 10.nN2O = 1,2 .

Last edited by a moderator: 20 Tháng năm 2012

hoathuytinh16021995 said:

giải thích hộ em chỗ này với!
em nghĩ là
NO: N+5====> N+2 +3e
NO2: N+5 =====> N+4 +1e
N2O :2N+1====>N+5 + 8e
=> nHNO3= nNO3- trong sp khử + n NO3- tạo muối !:-SS

Công thức của em đúng , trong nhiều trường hợp , ban đầu là hh kim loại , hay oxit hay gì gì đó ... Công thức của chị chỉ đúng khi ban đầu là hh kim loại thôi .

Bài này ko cho biết nó tạo muối bao nhiêu thì làm theo CT của em ko ra.

Ta dùng bán phản ứng NO3- + 2H+ + 1e -----> NO2 + H2O NO3- + 4H+ + 3e -----> NO + 2H2O 2NO3- + 10H+ + 8e ---> N2O + 5H2O => đáp án nhưng mà em vẫn chưa hiểu cái công thức này lắm chị ạ

nHNO3 = 4.nNO + 2nNO2 + 12.nN2 + 10.nN2O + 10.nNH4NO3


chỗ màu xanh đấy ạ , cho em hỏi luôn làm sao có thể thiết lập được công thức này ạ

Ta dùng bán phản ứng NO3- + 2H+ + 1e -----> NO2 + H2O NO3- + 4H+ + 3e -----> NO + 2H2O 2NO3- + 10H+ + 8e ---> N2O + 5H2O => đáp án nhưng mà em vẫn chưa hiểu cái công thức này lắm chị ạ

nHNO3 = 4.nNO + 2nNO2 + 12.nN2 + 10.nN2O + 10.nNH4NO3


chỗ màu xanh đấy ạ , cho em hỏi luôn làm sao có thể thiết lập được công thức này ạ

Cái bán phản ứng của em đó , nH+ = nHNO3 đấy ,

thì ra đúng công thức sau đúng ko ?.

câu 17: nhiệt phân hoàn toàn [TEX]R(NO_3)_2[/TEX] với R là kim loại thu được 8 gam oxit một kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí ( đktc ) . Khối lượng của hỗn hợp khí là 10 gam xác định công thức của muối A, [TEX]Mg(NO_3)_2[/TEX] B, [TEX]Zn(NO_3)_2[/TEX] C, [TEX]Fe(NO_3)_2[/TEX] D, [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] câu 18: dung dịch có thể tách Ag từ hỗn hợp chất rắn Fe,Pb,Cu,Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag là:

A, HCl ..... B, NaOH ......C, [TEX]Fe(NO_3)_3[/TEX] .......D, AgNO_3

câu 19: một cốc thuỷ tinh chứa 200ml [TEX]AlCl_3 (0,2M)[/TEX] . cho từ từ vào cốc V ml NaOH 0,5M . tính khối lượng kết tủa lớn nhất thu được khi V biến thiên trong đoạn 250ml \leq V \leq 320 ml A, 3,12 gam B, 3,72 gam C, 2,73 gam D, 8,81 gam câu 20: cho 0,01 mol Fe vào [TEX]50 ml AgNO_3 (0,1M)[/TEX]. khi phản ứng hoàn toàn thu được khối lượng Ag là A, 5,4 gam B, 2,16 gam C, 3,24 gam D, 4,56 gam

câu 17 là hỗn hợp khí gì hả anh :-s câu 20 : Fe + Ag2+ --> Fe2+ Ag 0,005..0,005.............0,005 mAg = 0,005 . 108 = 0,54 gam

em sai ở đâu :-SS

Giúp mình bài này với, mình gặp nhìu lần mà không biết cách giải: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2. So sánh a và b. A. a = 0,8b B. a = 0,35b C. a = 0,75b D. a = 0,5b và cho mình hỏi khi cho từ từ dd chứa HCO3- và CO32- vào dd HCl thì cái nào phản ứng trc và viết pt.

hihi,cảm ơn mn nha

Giúp mình bài này với, mình gặp nhìu lần mà không biết cách giải: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2. So sánh a và b. A. a = 0,8b B. a = 0,35b C. a = 0,75b D. a = 0,5b và cho mình hỏi khi cho từ từ dd chứa HCO3- và CO32- vào dd HCl thì cái nào phản ứng trc và viết pt.

hihi,cảm ơn mn nha

tớ nghĩ cái chỗ đó là [TEX]CO3^2- + H^+ ------>HCO3^-[/TEX]

[TEX] HCO3^- + H^+ -----> CO2 + H2O [/TEX]

Giúp mình bài này với, mình gặp nhìu lần mà không biết cách giải: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2. So sánh a và b. A. a = 0,8b B. a = 0,35b C. a = 0,75b D. a = 0,5b và cho mình hỏi khi cho từ từ dd chứa HCO3- và CO32- vào dd HCl thì cái nào phản ứng trc và viết pt.

hihi,cảm ơn mn nha

V CO2 (1) < V CO2 (2) ----> TN1 hết HCl HCl+ Na2CO3--->NaHCO3 +NaCl b .......a ..............a HCl + NaHCO3----> CO2 + NaCl + H2O b-a .....a ................b-a =V TN2: Na2CO3 + 2HCl ----> CO2 a................b.............2V trường hợp 1: HCl hết--->b=4V--->a=3V --->thoả mãn---->a=0,75b--->C trường hợp 2: Na2CO3 hết ---> a= 2V--->b=3V --->vô lí (do khi đó thì CO2 = 1,5V) Dạng : cho từ từ a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3 vào dd c mol HCl thì thu được d mol CO2 Giải: Na2CO3 + 2HCl--->CO2 +2 NaCl + H2O a.x .........2a.x ........a.x NaHCO3 + HCl----> CO2 + NaCl + H2O b.x..........b.x..........b.x

ta được: 2a.x + b.x=c và a.x+b.x=d-------->x


Page 26

Các bạn làm thử mấy bài này nhé !!!!!!! Câu 1: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS ( tỉ lệ mol 1 :2 ; M là kim loại có số oxh ko đổi ) . Cho 71,76 g X tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đặc nóng thu được 83,328 l NO2(đkc, spk duy nhất) . thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng trên thấy tách ra m gam kết tủa . Giá trị m là : A. 111,84 g B: 178,56g C: 173,64 g D: 55,92 g Câu 2/ Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 .Nung 21,14 g X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y .Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH loãng ,dư thấy có 11,024 g rắn không tan và thu được 1,5456 l khí (đkc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là : A:83 % B: 87% C: 79,1 % D: 90% Câu 3: cân bằng phương trình :

Fe(NO3)2 + KHSO4---->Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 +K2SO4 + NO + H2O

Câu 3: cân bằng phương trình :
Fe(NO3)2 + KHSO4---->Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 +K2SO4 + NO + H2O

3Fe2+ + NO3- + 4H+ ---> 3Fe3+ + NO +2H2O Vậy hệ số của Fe2+ / NO =3/1 Điền thêm các ion còn lại vào PT: 3Fe(NO3)2 + 4KHSO4---->5/3Fe(NO3)3 + 2/3Fe2(SO4)3 +2K2SO4 + NO + 2H2O

Câu 2/ Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 .Nung 21,14 g X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y .Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH loãng ,dư thấy có 11,024 g rắn không tan và thu được 1,5456 l khí (đkc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là :
A:83 % B: 87% C: 79,1 % D: 90%

nH2=0,069 => nAl dư=0,046 nCr=0,212 Cr2O3 + 2Al---> Al2O3 + 2Cr => nAl phản ứng=0,212 => nAl=0,258 mol=> mCr2O3=14,174=> nCr2O3=0,09325 < 0,212/2 ???

Bài này nghi sai số liệu lắm ^^

Câu 1: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS ( tỉ lệ mol 1 :2 ; M là kim loại có số oxh ko đổi ) . Cho 71,76 g X tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đặc nóng thu được 83,328 l NO2(đkc, spk duy nhất) . thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng trên thấy tách ra m gam kết tủa . Giá trị m là :
A. 111,84 g B: 178,56g C: 173,64 g D: 55,92 g

FeS2---> Fe3+ +2S+6 +15e x---------------->2x--> 15x MS----> Mn+ + S+6 +(n+6) e 2x------>2x---> 2x----> 2x(n+6) N+5 + e --> N+4 3,72--->3,72 15x+2x(n+6)=3,72 => x(2n+27)=3,72 x.120+(M+32)2x=71,76 => x(2M+184)=71,76 => (2n+27)/(2M+184)=3,72/71,76 Dễ thấy Số OXH của M không đổi nên n=2 => M=207=. Chì Vậy dễ tính đuợc x=0,12 => m= mPbCl2+ m BaSO4=0,24.278+233.0,48=178,56 gam.

Thân!

Các bạn làm thử câu này

Cho m gam hh X gồm FeO , Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 0,03 mol HCl thu đc dd Y gồm 2 chất. Cho Y td với KOH dư thu được kt . Lọc kt nung đến khối lượng ko đổi được 1,6 g chất rắn . Tính m ?

Cho 3,36 lít khí CO2 vào 200,0 ml dd chứa NaOH x M và Na2CO3 0,4M thu dd X chứa 19,98g hh muối.Xác định nồng độ mol/l của NaOH trong dd A.0,75M B.0,5M C.0,7M D.0,6M

Cho m gam hh X gồm FeO , Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 0,03 mol HCl thu đc dd Y gồm 2 chất. Cho Y td với KOH dư thu được kt . Lọc kt nung đến khối lượng ko đổi được 1,6 g chất rắn . Tính m ?

Quy X về a mol FeO và b mol Fe2O3 2a+6b=0,03 nFe2O3 sau cùng là 1,6/160=0,01 => a+2b=0,01.2 => a=0,03 và b=-0,005 Bó tay, lại bài sai đề $$

Cho 3,36 lít khí CO2 vào 200,0 ml dd chứa NaOH x M và Na2CO3 0,4M thu dd X chứa 19,98g hh muối.Xác định nồng độ mol/l của NaOH trong dd
A.0,75M B.0,5M C.0,7M D.0,6M

TH 1: X gồm a NaHCO3 và b Na2CO3 a+b=0,15 84a+106b=19,98 Giải không ra nghiệm ^^ TH 2: X gồm a Na2CO3 và b NaOH a=0,15 106a+40b=19,98 => b=0,102 - Đến đây mình chưa hiểu câu hỏi lắm: + Nếu nó hỏi nồng độ NaOH trong dd X thì ta đuợc: 0,102/0,2=0,51 M + Nếu nó hỏi là nồng độ NaOH trong dd ban đầu thì ta dùng bảo toàn Na: nNaOH=2a+b-0,4.0,2.2=0,242

=> Cm=0,242/0,2=1,21 ??

Trích: Cho m gam hh X gồm FeO , Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 0,03 mol HCl thu đc dd Y gồm 2 chất. Cho Y td với KOH dư thu được kt . Lọc kt nung đến khối lượng ko đổi được 1,6 g chất rắn . Tính m ? Quy X về a mol FeO và b mol Fe2O3 2a+6b=0,03 nFe2O3 sau cùng là 1,6/160=0,01 => a+2b=0,01.2 => a=0,03 và b=-0,005

Bó tay, lại bài sai đề $$

thử xem nó nung ở chỗ nào? sai đề thì chắc nó nung trong chân k :| a, e nghĩ thế nào?

đề DH cụ thể lắm khỏi lo

..

Các bạn làm thử câu này

Cho m gam hh X gồm FeO , Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 0,03 mol HCl thu đc dd Y gồm 2 chất. Cho Y td với KOH dư thu được kt . Lọc kt nung đến khối lượng ko đổi được 1,6 g chất rắn . Tính m ?


các bài kiểu này không dùng pp quy đổi được

Ta có: nHCl = 0,03 mol --> nO(oxit) = 0,015 mol + mFe2O3 = 1,6 gam --> nFe = 0,02 mol

--> m = 0,02.56 + 0,015.16 = 1,36 gam

các bài kiểu này không dùng pp quy đổi được

Tại sao lại không quy đổi đuợc vậy bạn ??? .................

Ta có: nHCl = 0,03 mol --> nO(oxit) = 0,015 mol + mFe2O3 = 1,6 gam --> nFe = 0,02 mol

--> m = 0,02.56 + 0,015.16 = 1,36 gam

Theo cách làm của namnguyen thì nO=0,015 < nFe =0,02 Trong khi hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 chứng tỏ số mol O phải lớn hơn số mol Fe.

=> Vô lí

Last edited by a moderator: 22 Tháng năm 2012

..

Cho 3,36 lít khí CO2 vào 200,0 ml dd chứa NaOH x M và Na2CO3 0,4M thu dd X chứa 19,98g hh muối.Xác định nồng độ mol/l của NaOH trong dd A.0,75M B.0,5M C.0,7M D.0,6M


bài này trong muối có NaHCO3 và Na2CO3
CO2 dư khi tác dụng với NaOH,sau đó CO2 dư tác dụng với Na2CO3

gọi [TEX]nNaOH = a mol[/TEX] [TEX]NaOH + CO_2 --> NaHCO_3[/TEX] a-----a--------a [TEX]Na_2CO_3 + CO_2 --> 2 NaHCO_3[/TEX] ( 0,15 - a) ---(0,15- a)---(0,3 - 2a )

==> [TEX]19,98 = 84.(0,3-a) + 106.(a-0,07) ==> a = 0,1 mol --> x = 0,5 M[/TEX]


Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm x mol Fe(NO3)2 và y mol Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 bằng 22. Tỷ số x/y bằng: A. 1/2. B. 1/3. C. 3/2. D. 2.

Câu 45: Dẫn khí CO vào ống sứ chứa m gam bột Fe2O3 nung nóng thu được 61,2 gam hỗn hợp A gồm 4 chất. Khí bay ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 132,975 gam kết tủa. Hoà tan hết A bằng dung dịch HNO3 dư thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là:

A. 10,08 lít B. 6,72 lít C. 5,6 lít D. 11,2 lít

Câu 43: Pha các dung dịch sau:

(1) Lấy 0,155 gam Na2O pha thành 500 ml dung dịch X. (2) Lấy 4,59 gam BaO pha thành 2 lít dung dịch Y. (3) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thành 500 ml dung dịch Z. (4) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,16M thành 500 ml dung dịch P. Số dung dịch có pH bằng nhau là: (Các chất phân li hoàn toàn) A. 4 B. 2 C. 3 D. 0

Câu 42: Cho m gam Fe vào dung dÞch AgNO3 được hh X gồm hai kim loại. Chia X thành hai phần: Phần ít (m1 gam), cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,1 mol khí H2. Phần nhiều (m2 gam), cho tác dụng hết với dung dÞch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2-m1=32,8. Giá trị m bằng:

A. 33,6 gam hoặc 63,3 gam B. 11,74 gam hoặc 6,33 gam C. 33,6 gam hoặc 47,1 gam D. 23,3 gam hoặc 47,1 gam

Câu 39: Một khoáng vật có công thức tổng quát là aKCl.bMgCl2.xH2O. Nung nóng 27,75 gam khoáng vật trên đến khối lượng chất rắn giảm 10,8 gam. Hoà tan phần chất rắn còn lại vào nước được dung dịch B, rồi cho B vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa trắng. Công thức của khoáng trên là:

A. KCl.MgCl2.6H2O. B. KCl.2MgCl2.6H2O.

C. KCl.3MgCl2.6H2O. D. 2KCl.1MgCl2.6H2O

Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm x mol Fe(NO3)2 và y mol Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 bằng 22. Tỷ số x/y bằng:
A. 1/2. B. 1/3. C. 3/2. D. 2.

2Fe(NO3)2---> Fe2O3 + 4NO2 + 0,5O2 x-------------------------2x------0,25x Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 0,5O2 y-----------------------2y------0,5y Hh B gồm NO2 và O2 có d/H2=22=> nNO2/nO2=6/1 => 2x+2y=6(0,25x+0,5y)=> x=2y => D

Câu 45: Dẫn khí CO vào ống sứ chứa m gam bột Fe2O3 nung nóng thu được 61,2 gam hỗn hợp A gồm 4 chất. Khí bay ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 132,975 gam kết tủa. Hoà tan hết A bằng dung dịch HNO3 dư thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là:
A. 10,08 lít B. 6,72 lít C. 5,6 lít D. 11,2 lít

nBaCO3=0,675 => nCO2=0,675=> mFe2O3=61,2+0,675.16=72=> nFe2O3=0,45 C+2--> C+4+2e 0,675----->1,35 N+5 +3e--> N+2 => nNO=0,45 => V=10,08

Câu 43: Pha các dung dịch sau: (1) Lấy 0,155 gam Na2O pha thành 500 ml dung dịch X.=> pH=12 (2) Lấy 4,59 gam BaO pha thành 2 lít dung dịch Y.=> pH=12,17 (3) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thành 500 ml dung dịch Z.=. pH=12 (4) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,16M thành 500 ml dung dịch P.=> pH=12,6 Số dung dịch có pH bằng nhau là: (Các chất phân li hoàn toàn)

A. 4 B. 2 C. 3 D. 0

Câu 42: Cho m gam Fe vào dung dÞch AgNO3 được hh X gồm hai kim loại. Chia X thành hai phần: Phần ít (m1 gam), cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,1 mol khí H2. Phần nhiều (m2 gam), cho tác dụng hết với dung dÞch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2-m1=32,8. Giá trị m bằng: A. 33,6 gam hoặc 63,3 gam B. 11,74 gam hoặc 6,33 gam

C. 33,6 gam hoặc 47,1 gam D. 23,3 gam hoặc 47,1 gam

Ta có m2-m1=32,8 m1+m2=m Nhận thấy ngay m > 32,8 nên loại được B và D ^^ Vậy chắc chắn có giá trị m=33,6 gam ta chỉ cần xét 2 giá trị 63,3 và 47,1 Nếu m=63,3=> m1=15,25 và m2=48,05 m1=15,25=> mFe=5,6 và mAg=9,65 => m2 có mFe=17,65 và mAg=30,4 => nFe=0,315 và nAg=0,282 => 3nFe+nAg=1,227 không bằng 3 lần nNO=> Đáp án này sai => C đúng Các bạn có thể thử lại với m=47,1 nếu cần ^^ (mình thử rồi) p/s:Tạm thời chưa nghĩ ra cách làm cụ thể cho bài này, đành dùng thủ đoạn !

Câu 39: Một khoáng vật có công thức tổng quát là aKCl.bMgCl2.xH2O. Nung nóng 27,75 gam khoáng vật trên đến khối lượng chất rắn giảm 10,8 gam. Hoà tan phần chất rắn còn lại vào nước được dung dịch B, rồi cho B vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa trắng. Công thức của khoáng trên là:
A. KCl.MgCl2.6H2O. B. KCl.2MgCl2.6H2O.
C. KCl.3MgCl2.6H2O. D. 2KCl.1MgCl2.6H2O

nH2O=10,8/18=0,6 nCl-=0,3 Gọi nK+ và Mg2+ lần lượt là x,y x+2y=0,3 39x+24y=6,3 => x=y=0,1 => nKCl=0,1 và nMgCl2=0,1

=> KCl.MgCl2.6H2O

Last edited by a moderator: 22 Tháng năm 2012

em xin lỗi chen ngang nha!nhưng mấy anh chị giải quyết giúp em bài này nha!

Câu 10 (ĐH_B_09): Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

Câu 11 (CĐ_09): Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lit khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là

Câu 14 (ĐH_B_09): Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là

Câu 16 (TSCĐ – A – 2010) Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

Câu 17 (TSĐH – B – 2010)Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là

Câu 18 (TSĐH – B – 2010) Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là

Đề thi đại học sao ban j không cho luôn mấy đáp án cho dễ làm ^^

Câu 10 (ĐH_B_09): Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

X phải có 1 chức axit và 1 chức ancol.=> Đáp án Bài này không có đáp án thì làm kiểu gì đây trời!!

Câu 11 (CĐ_09): Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lit khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là

nCO2=n(axit)=0,025 mol => n(etanol đã tạo axit)=0,025 mol=> m=0,025.46=1,15 gam

Câu 14 (ĐH_B_09): Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là

nCOOH=0,2.2=0,4 Gọi số mol 2 axit lần lượt là x và y thì: x+2y=0,4 n là số nguyên tử C (x+y)n=0,6 n phải lớn hơn hoặc bằng 2. Dễ thấy n=2 ( Vì nếu n>=3 thì x <=0) Khi đó x=0,2 và y=0,1 Vậy Y và Z lần lượt là: 0,2 mol CH3COOH và 0,1 mol (COOH)2 %mZ=90.0,1/(9+12)=42,857%

Câu 16 (TSCĐ – A – 2010) Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

Ta có: C3nH5nO2n. k=(n+2)/2 Mà n phải bằng k nên n=2=> axit no 2 chức , hở nX=0,1.0,1=0,01 C4H8(COOH)2 + 2NaHCO3---> C4H8(COONa)2 + 2H2O + 2CO2 => V=0,02.22,4=448ml

Câu 17 (TSĐH – B – 2010)Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là

Do X đơn chức nX= nNaOH=0,04 nCO2=0,68 và nH2O=0,65 Do axit panmitic, axit stearic no đơn hở còn axit linoleic không no có 2 nối đôi, đơn hở ( C17H31COOH) nên: nCO2-nH2O=2n(axit linoleic)=0,03=> n(axit linoleic)=0,015

Câu 18 (TSĐH – B – 2010) Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là

Do Z đơn chức=> 1mol Z + 1 mol NaOH=> tăng 22 gam tăng 11,5-8,2=3,3 gam => 0,15 mol => M(Z)=8,2/0,15=54,67=> Y là HCOOH (46) nAg=0,2 mol=. nHCOOH=0,1=> axit còn lại có KL 8,2-4,6=3,6 và n=0,15-0,1=0,05 => M(X)=72=> CH2=CH-COOH % m(X)=3,6/8,2=43,9%

Lần sau bạn mà hỏi thì nhớ đưa đáp án nhé ^^

Câu 45: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt (III) oxit được hỗn hợp G. Hoà tan G trong dung dịch NaOH dư, thoát ra 6,72 lít khí H2 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng nhôm có trong hỗn hợp ban đầu bằng A. 5,4 gam. B. 10,8 gam. C. 8,1 gam. D. 11,2 gam Câu 48: Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng khuếch tán. Sau một thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về thể tích và hàm lượng của clo đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu bằng A. 88,25% B. 81,25% C. 30,75% D. 66,25% Câu 44: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 6 Câu 41: Hoà tan 10 gam hỗn hợp Cu2S và CuS bằng 200 ml dung dịch KMnO4 0,75M trong môi trường axit H2SO4. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng KMnO4 còn dư phản ứng vừa hết với 175 ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu là: A. 5 gam. B. 4,8 gam. C. 9,6 gam. D. 6 gam. Câu 39: ở 20 độ C một phản ứng có hệ số nhiệt độ gama = 3 kết thúc sau 3 giờ.phản ứng đó sau 25 ohuts tại nhiệt độ

A. 550C B. 780C C. 34,380C D. 45,670C

1/ Điện phân dung dịch gổm CuSO4 và KCl có số mol bằng nhau với cường độ dòng điện I= 4A, 2 điện cực trơ.Khi hết 6031,25 giây thì ngừng điện phân, lúc này thu được dung dịch A và ở anot thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí G (đktc). Cho 0,3 mol bột Fe vào trong dung dịch A thì khi kết thúc phản ứng thu được 16 gam kim loại. Vậy giá trị V là

A. 1,680 B. 1,792 C. 2,240 D. 2,520.

Câu 45: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt (III) oxit được hỗn hợp G. Hoà tan G trong dung dịch NaOH dư, thoát ra 6,72 lít khí H2 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng nhôm có trong hỗn hợp ban đầu bằng
A. 5,4 gam. B. 10,8 gam. C. 8,1 gam. D. 11,2 gam

nH2=0,3 mol=> nAl dư=0,2 mol. 2Al+ Fe2O3 --> Al2O3 + 2Fe 2x----x----------x------2x 2x.27+x.160=26,8-0,2.27=> x=0,1 Vậy mAl=(0,2+0,2).27=10,8 gam

Câu 48: Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng khuếch tán. Sau một thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về thể tích và hàm lượng của clo đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu bằng
A. 88,25% B. 81,25% C. 30,75% D. 66,25%

H2 + Cl2 --> 2HCl a-----b 0,18--0,18---0,36 a-0,18----b-0,18 Giả sử ban đầu có a mol Cl2 và b mol H2 do phản ứng trên thể tích hh khí không đổi => nHCl=0,3.1,2=0,36 lit b-0,18=0,2b=> b=0,225 => a=0,975 => % H2=0,975/1,2=81,25%

Câu 44: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6


Câu 41: Hoà tan 10 gam hỗn hợp Cu2S và CuS bằng 200 ml dung dịch KMnO4 0,75M trong môi trường axit H2SO4. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng KMnO4 còn dư phản ứng vừa hết với 175 ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 5 gam. B. 4,8 gam. C. 9,6 gam. D. 6 gam.

nKMnO4 dư=0,175/5=0,035 mol => nKMnO4 phản ứng=0,115 mol Cu2S---> 2Cu2+ + S+4 +8e a--------------------------8a CuS----> Cu2+ + S+4 + 6e b------------------------6b Mn+7 + 5e---> Mn+2 0,115----0,575 8a+6b=0,575 160a+96b=10 => a=0,025 và b=0,0625 => mCuS=0,0625.96=6 gam

Câu 39: ở 20 độ C một phản ứng có hệ số nhiệt độ gama = 3 kết thúc sau 3 giờ.phản ứng đó sau 25 ohuts tại nhiệt độ
A. 550C B. 780C C. 34,380C D. 45,670C

Để phản ứng hoàn thành sau 25 phút=> tốc độ phản ứng tăng 7,2 lần => 3^((t-20)/10)=7,2 => t-20=18=> t=38 độ C

Không biết đọc có đúng đề không nữa ^^

Last edited by a moderator: 25 Tháng năm 2012

Bạn có thể viết rõ hơn phản ưng số 1, 4 và phản ứng số 5 trong câu 44 được không?
Mình cảm ơn nhiều!

câu 44 đáp án D:6 thui ^^ (1) SiO2 + HF--->SiF4 + H2O (4) CaOCl2 + 2HCl đặc-->CaCl2 + Cl2 + H2O

(5) Si + NaOH-->Na2SiO3 +H2

1.Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là: A. 506,78gam B. 312,56 gam C. 539,68gam D. 496,68gam 2.Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 7,84 lít. B. 5,60 lít. C. 6,72 lít. D. 8,40 lít. 3.Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy bay ra V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 4,48 B. 3,584 C. 3,36 D. 6,72