Đuối nước không cho người nhà tôi gần

Bởi Nguyễn Nga

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Nguyễn Nga

Giới thiệu về cuốn sách này

  • Đối với thương tích cùng lúc, chẩn đoán hình ảnh được chỉ định

  • Phép đo bão hòa oxy máu [spO2] và, nếu kết quả là bất thường hoặc nếu có triệu chứng hô hấp và dấu hiệu, khí máu và chụp X quang phổi

  • Đo nhiệt độ trung tâm để loại trừ tình trạng hạ nhiệt

  • Đánh giá các rối loạn là nguyên nhân hay góp phần gây ra [ví dụ, co giật, hạ đường huyết, nhồi máu cơ tim, nhiễm độc, thương tích]

  • Theo dõi thường xuyên theo dõi các biến chứng hô hấp muộn

Không phải ngẫu nhiên mà gia đình của những người mất do đuối nước lại đặt câu hỏi này cũng như bí ẩn đằng sau hiện tượng ra đi không nhắm mắt của nhiều thi thể khiến những người xung quanh lạnh tóc gáy, gây xôn xao dư luận. Đây có phải hiện tượng tự nhiên hay là tâm linh thần bí, cùng khám phá nhé!

Người mất không nhắm mắt

Theo một số chuyên gia, đối với hiện tượng người mất không nhắm mắt từ góc độ khoa học rất dễ giải thích với những trường hợp cụ thể như sau:

Trường hợp 1: Ngộ độc thuốc

Do ăn phải mã tiền dẫn tới chứng co cơ.

Trường hợp 2: Ra đi bất ngờ

Giữa ranh giới mong manh, người này đang ở trạng thái hết sức ngạc nhiên hoặc sốc cực độ, tự nhiên sẽ tạo ra phản xạ mở mắt và trước khi trút hơi thở cuối cùng, phản ứng này vẫn đang diễn ra mới dẫn tới tình trạng ra đi không nhắm được mắt.

Trường hợp 3: Xảy ra các cơn co giật

Đối với trường hợp này thường xảy ra ở những người bị một vật nào đó bất ngờ đánh vào cơ thể hoặc bị chó dại cắn ngay lập tức tạo ra các cơn co giật rồi qua đời mà không nhắm mắt hay nhắm mắt một phần. Đây là hiện tượng co cơ thường thấy.

Có 3 trường hợp người mất không thể nhắm mắt đã được khoa học lý giải.

Song, trong dân gian lại thêu dệt ra nhiều hiện tượng kỳ bí như có nỗi oan khuất, có điều chưa kịp trăn trối,… nhưng trên thực tế chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh những lý do này sự thật.

Người đuối nước khi người nhà đến gần sẽ bị hộc máu 

Hiện tượng người đuối nước ‘thổ huyết’ khi người nhà đến gần được các nhà khoa học cho hay hiện tượng này vô cùng phổ biến. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, tình trạng này chỉ là một biểu hiện về bệnh lý thông thường, chứ không có bất cứ yếu tố tâm linh nào.

Thực ra, với những người không biết bơi, khi bị rơi xuống nước, họ sẽ vùng vẫy cầu cứu, càng cố gắng càng khiến họ uống nhiều nước làm các phế nang bị vỡ. Từ đó, nước có thể tràn vào máu, khi uống quá nhiều nước dẫn tới co cứng, nước chảy ra ngoài và mang theo cả máu.

Hiện tượng này thường thấy ở người đuối nước cũng như máu ra sớm hay muộn, nhiều hay ít đều là tự nhiên chứ không phải oan uổng như nhiều người đồn thổi. Hay thi thể trôi dạt về gần nhà mình là sự trùng hợp ngẫu nhiên bởi điều hướng nước chảy và chỉ có một số trường hợp như vậy, chứ không phải là 100%..

Một người chết đuối được tìm thấy, khi cho người thân đến gần thì máu tươi trong thi thể sẽ tự nhiên hộc ra. Vì sao vậy? Câu trả lời sẽ có ở dưới đây.

Bạn đang xem: Vì sao người chết đuối lại hộc máu

Chắc hẳn trong chúng ta, ai cũng từng một lần nghe thấy, nếu một người nào đó bị chết đuối, khi vớt lên trên bờ, người thân không được phép đến hiện trường mà phải ở nhà cho đến khi mang thi thể người chết về.

Nếu vẫn cố tình đến nơi đó, người chết sẽ hộc máu tươi từ miệng ra để thể hiện sự oan khuất của mình.


Những câu chuyện này chắc chắn là có thật trong xã hội, có rất nhiều trường hợp người chết đuối hộc máu tươi từ trong miệng sau khi được vớt lên bờ. Nhưng… có những người hộc máu tươi ngay cả khi người thân không có ở hiện trường.

Chính vì vậy, để giải thích điều này, Tiến sỹ Vũ Dương, nguyên Viện trưởng viện Giám định pháp y Quốc gia đã có những chia sẻ như sau.

Đức Phật hỏi "Đời người dài bao lâu", câu trả lời của 1 môn đồ khiến nhiều người giật mình

Bệnh tật đầy mình đến tìm Đức Phật, người đàn ông giật mình khi Ngài chỉ rõ 5 nguyên nhân

10 bài học từ những lời dạy của Đức Phật: Để không tổn thọ, hãy nhớ kỹ điều số 7
Khi gười thân chết đuối, người nhà tại sao không nên đến gần?

Theo ông, thực tế, hiện tượng hộc máu sau khi chết là một biểu hiện về bệnh lý. Người ta thường bảo, người chết đuối oan chẳng hạn, khi người thân như vợ, chồng, con cái, cha mẹ đến thì hộc máu ra.

Xem thêm: Nằm Giữa Người Đàn Ông Là Gì, Những Câu Đố Vui 8/3 [Có Đáp Án]

Thực ra, với người chết đuối, thời điểm bị ngạt nước, họ hít vào quá mạnh làm vỡ các phế nang khiến cho nước có thể tràn vào trong máu. Khi nạn nhân uống nước quá nhiều dẫn đến co cứng thì nước có thể chảy ra mang theo máu.


Đây là hiện tượng thường gặp với tất cả người chết đuối chứ không hẳn chỉ là người chết oan, có điều thời điểm tràn máu ra sớm hay muộn, nhiều hay ít mà thôi.

Tiến sĩ lý giải thế nào về hiện tượng người chết đuối hộc máu tươi khi gần người thân?

Ngoài ra, Tiến sĩ cũng lý giải rõ ràng về hiện tượng, khi chết con người ta thường trợn mắt và chỉ nhắm mắt xuôi tay khi có ai vuốt mắt. Ông cho biết, đây là hiện tượng không phải hiếm trong đời sống. Tuy nhiên, nó thường được thêu dệt cho thêm phần kỳ bí, rùng rợn. Nhưng ở góc độ khoa học, nó lại rất dễ giải thích.

Cầu siêu cho chân linh các bậc tiền bối lập làng nhân dịp tết Thanh Minh ở Quảng Bình

Bí ẩn ngôi chùa tưởng nhớ vị thiền sư chịu hàng ngàn con đỉa hút máu giúp dân canh tác

Những bằng chứng cho thấy luân hồi là có thật

Thứ nhất, hiện tượng này có thể diễn ra ở những người chết vì bị ngộ độc thuốc co cơ như ăn phải mã tiền chẳng hạn. Thứ hai, ở những người chết rất bất ngờ, trong khoảng thời gian ngắn ngủi giữa sự sống và cái chết đã ở một trạng thái ngạc nhiên, sốc tạo nên một phản xạ mở mắt phản ứng trước khi ngưng thở.

Thứ ba là những người chết trong các cơn co giật như bị phong đòn gánh, bị chó dại cắn. Tất cả những trường hợp đó sẽ tạo nên hiện tượng người chết không nhắm mắt hoặc chỉ nhắm một phần. Xét trên cơ sở khoa học, đó là hiện tượng co cơ chứ hoàn toàn không phải yếu tố tâm linh gì.


Sống làm lành chết bất đắc kỳ tử thì thần thức đi về đâu, có được siêu thoát không?

[VietQ.vn] - Có trường hợp chết đuối rồi vẫn còn 'thổ huyết'? Cùng đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc này.

Trước những câu hỏi được đặt ra xung quanh việc người chết không nhắm mắt, chết đuối 'thổ huyết' và những bí ẩn xung quanh người chết ít nhiều có yếu tố oan khuất. Chia sẻ trên báo chí, Tiến sỹ Vũ Dương, nguyên Viện trưởng viện Giám định pháp y Quốc gia đã từng nói về vấn đề này.

Trả lời câu hỏi về hiện tượng người chết không nhắm mắt liệu có phải do yếu tố oan khuất như dân gian vẫn thường đồn đại hay còn một vấn đề nào khác. Tiến sỹ Dương cho biết, Đây là hiện tượng thường được thêu dệt cho thêm phần kỳ bí, rùng rợn. Nhưng ở góc độ khoa học, nó lại rất dễ giải thích.

Thứ nhất, hiện tượng này có thể diễn ra ở những người chết vì bị ngộ độc thuốc co cơ như ăn phải mã tiền chẳng hạn.

Thứ hai, ở những người chết rất bất ngờ, trong khoảng thời gian ngắn ngủi giữa sự sống và cái chết đã ở một trạng thái ngạc nhiên, sốc tạo nên một phản xạ mở mắt phản ứng trước khi ngưng thở.

Thứ ba là những người chết trong các cơn co giật như bị phong đòn gánh, bị chó dại cắn. Tất cả những trường hợp đó sẽ tạo nên hiện tượng người chết không nhắm mắt hoặc chỉ nhắm một phần. Xét trên cơ sở khoa học, đó là hiện tượng co cơ chứ hoàn toàn không phải yếu tố tâm linh gì.

Nói về hiện tượng người chết đuối 'thổ huyết'. Tiến sỹ Dương cho biết, với công việc của mình, ông gặp không ít những trường hợp như thế. Thực tế, hiện tượng thổ huyết sau khi chết là một biểu hiện về bệnh lý. Người ta thường bảo, người chết đuối oan chẳng hạn, khi người thân như vợ, chồng, con cái, cha mẹ đến thì hộc máu ra.

Thực ra, với người chết đuối, thời điểm bị ngạt nước, họ hít vào quá mạnh làm vỡ các phế nang khiến cho nước có thể tràn vào trong máu. Khi nạn nhân uống nước quá nhiều dẫn đến co cứng thì nước có thể chảy ra mang theo máu. Đây là hiện tượng thường gặp với tất cả người chết đuối chứ không hẳn chỉ là người chết oan, có điều thời điểm tràn máu ra sớm hay muộn, nhiều hay ít mà thôi.

Lê Cao [T/h]

Video liên quan

Chủ Đề