Failure mode and effects analysis là gì

Trong kinh doanh, trước khi thực hiện bất kỳ chiến lược nào thì phải phân tích các nguy hiểm tiềm ẩn. Từ đó, giúp bạn lên kế hoạch để phòng tránh. Một trong các phương phán để phân tích những tiềm ẩn đó chính là Fmea.

Vậy Fmea bao gồm những gì?

Fmea là gì?

Failure mode and effects analysis là gì

Fmea là gì?

FMEA là một phương pháp được tạo ra nhằm đảm bảo rằng tất cả các vấn đề nguy hại tiềm ẩn được quan sát, xem xét và giải quyết bởi các chuyên gia trong suốt quy trình sản phẩm. Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm ngăn ngừa các vấn đề này không xảy ra.

FMEA là viết tắt của Failure Mode and Effects Analysis. Cùng phân tích từng từ để hiểu có cái nhìn khái quát và rõ ràng nhất!

Failure: Sự sai hỏng

Sai hỏng (Failure) luôn là thứ không ai mong muốn đó là kết quả của quy trình. Việc sai hỏng được hiểu trong FMEA là dạng tiềm ẩn, sai hỏng có thể xảy ra trong tương lai.

Mode: Cách thức

Failure mode và defect là hai khái niệm khác nhau. Failure mode nói về những cơ chế, về nguyên nhân gây ra sự sai hỏng. Còn defect thì nó tập trung nói về vật, số lượng phế phẩm…

Effects: Ảnh hưởng, tác động

Việc sai hỏng sẽ ảnh hưởng và tác động đến các sản phẩm đầu ra.

Có thể kể ra một ví dụ:

Sản phẩm kem đánh răng có một vết trầy xước hộp đựng sẽ chỉ là một lỗi ngoại quan. Tuy nhiên nếu như điều này xảy ra trên bao bì sản phẩm trực tiếp có thể gây thủng và hư hại sản phẩm bên trong.

Analysis: Phân tích

Đây là quá trình phân tích tìm hiểu nguồn gốc, nguyên nhân, phân tích rủi ro và hậu quả. Từ đó phân loại mức độ ưu tiên để đưa ra những hướng cải tiến.

Xem thêm: Halo effect là gì? Hiệu ứng halo trong marketing

Phân loại fmea trong sản xuất

Failure mode and effects analysis là gì

Phân loại fmea trong sản xuất

FMEA Thiết kế

FMEA thiết kế chú trọng đến việc tối ưu hóa độ hoàn thiện của sản phẩm. Bảo đảm rằng tất cả nguyên nhân hình thành và những lỗi tiềm ẩn và đã được xem xét và nghiên cứu. Để đánh giá một cách khách quan thiết kế sản phẩm, cần nghiên cứu dựa trên các thông số sau:

  • Thuộc tính vật liệu của sản phẩm
  • Hình dáng bên ngoài
  • Dung sai
  • Giao diện
  • Tương tác hệ thống
  • Hồ sơ người dùng v.v…

FMEA Quy trình

FMEA quy trình chú trọng đến việc cải thiện năng suất dựa trên phương tiện sản xuất (công cụ, máy móc, dây chuyền sản xuất,…) và các chuỗi cách thức, quy chuẩn mà doanh nghiệp đang ứng dụng. Để biết được những cách thức có thể sinh ra sai sót tiềm tàng cho sản phẩm và quy trình sản xuất.

Doanh nghiệp sẽ cần dựa trên các yếu tố sau:

  • Yếu tố con người
  • Phương pháp đang sử dụng
  • Vật liệu
  • Máy móc
  • Hệ thống đo lường
  • Yếu tố hiệu suất v.v…

Khi nào cần thực hiện fmea

  • Thực hiện FMEA khi doanh nghiệp có những sự thay đổi về hệ thống để có những thiết kế sản phẩm mới, quy trình mới hoặc dịch vụ mới.
  • Thực hiện FMEA khi doanh nghiệp có mục tiêu cải tiến hệ thống, thiết kế, sản phẩm hay các quá trình để thích nghi với các điều kiện trong môi trường hiện tại.
  • Khi có sự ghi nhận về các lỗi xảy ra về hệ thống từ phía nhân viên, khách hàng, người sử dụng.
  • Thực hiện FMEA khi phát hiện ra các hàng hóa NG trong sản xuất.

Xem thêm: Gía trị thương hiệu là gì? Các yếu tố tạo nên giá trị thương hiệu

Các bước thực hiện fmea là gì?

Bước 1: Chuẩn bị tài liệu trước khi tiến hành FMEA

Để FMFA được tốt thì mọi yêu cầu kỹ thuật, quy trình và phạm vi của phải được thu thập, xem xét một cách kỹ lưỡng. Doanh nghiệp cần nắm đầy đủ thông tin cần thiết cho quá trình FMEA trong sản xuất. Những thông tin, tài liệu cần chuẩn bị trước khi tiến hành gồm:

  • Thông tin các giả định về thiết kế và / hoặc quy trình
  • Hóa đơn sơ bộ về vật liệu, thành phần
  • Nguyên nhân tiềm ẩn từ các giao diện, lựa chọn thiết kế, tiếng ồn và môi trường
  • Các kết quả của phương pháp kiểm tra và thử nghiệm trước đây được áp dụng trên các sản phẩm tương tự…

Bước 2: Xếp hạng theo mức độ nghiêm trọng

Quản lý chất lượng sẽ làm rõ các chức năng, chế độ lỗi, mức độ ảnh hưởng của lỗi và xếp hạng theo độ nghiêm trọng. Các dữ liệu bao gồm:

  • Thông số về mặt kỹ thuật của một thiết kế
  • Các luật quy định của chính phủ về sản phẩm
  • Yêu cầu chương trình cụ thể
  • Tất cả các đặc điểm của sản phẩm cần phân tích
  • Kết quả quy trình mong muốn
  • Những giải pháp dự kiến thực hiện

Bước 3: Xác định các nguyên nhân tiềm ẩn có thể xảy ra

Failure mode and effects analysis là gì

Xác định các nguyên nhân tiềm ẩn có thể xảy ra

Ở giai đoạn này doanh nghiệp sẽ cẩn thận xem lại nguyên nhân các lỗi đã xảy ra cùng với các thông tin:

  • Chi tiết các biện pháp kiểm soát phòng ngừa hiện tại
  • Xếp hạng mức độ quan trọng khi xuất hiện cho từng loại lỗi
  • Giải pháp được đưa ra để xử lý các lỗi
  • Xác suất tái lỗi có xuất hiện thường xuyên không?

Bước 4: Liệt kê danh sách các kiểu sai lỗi có thể xảy ra trong mỗi chức năng

Kiểu sai lỗi là những tình huống xảy không phù hợp và không đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, nội bộ công ty. Trong giai đoạn này, bộ phận thực hiện FMEA sẽ nghiên cứu, tìm ra các sai lỗi tiềm ẩn trong mỗi khâu của tổ chức.

Bước 5: Phân công thực hiện

Sau khi xếp hạng mức độ nghiêm trọng, tần suất xuất hiện và mức độ phát hiện cho mỗi kết hợp lỗi / tác động tiềm ẩn, nguyên nhân và kiểm soát. Doanh nghiệp tiến hành phương hướng hành động cho các bộ phận liên quan cũng như thời gian để thực hiện.

Bước 6: Đánh giá các khả năng có thể phát hiện ra lỗi

FMEA trong sản xuất chỉ kết thúc khi các phương pháp đối phó đã được áp dụng và có tác dụng giảm thiểu rủi ro. Nếu FMEA không phát hiện ra rủi ro, thì đó là vấn đề yếu kém. Chứng tỏ hoạt động quản lý chất lượng mà doanh nghiệp đang thực hiện không có giá trị gia tăng. Việc đánh giá cần được thực hiện độc lập, minh bạch giữa các thành viên.

Bước 7: Hệ số rủi ro RPN và hoàn thành chu trình

Sau khi xác nhận hoàn thành các bước trên, bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện FMEA sẽ xác định mức độ nghiêm trọng. Thông qua mức độ xuất hiện hoặc mức độ phát hiện. Sau đó đối chiếu và so sánh với RPN đã sửa đổi và cải tiến tương đối với thiết kế hoặc quy trình đã được ghi nhận trong hệ thống quản lý về mặt chất lượng.

Xem thêm: Sbu là gì? Đặc điểm của chiến lược sbu

Quảng cáo thu hút với màn hình LCD trên máy Kootoro

Failure mode and effects analysis là gì

Quảng cáo thu hút với màn hình LCD trên máy Kootoro

TORO sở hữu mạng lưới máy bán hàng tự động thông minh tại các vị trí đắc địa. Với nhiều địa điểm phong phú giúp mở rộng tập khách hàng cho doanh nghiệp.

Máy bán hàng tự động cung cấp phương tiện quảng cáo rất phong phú, bao gồm:

  • Quảng cáo trên thân máy

Failure mode and effects analysis là gì

  • Quảng cáo trên màn hình hiển thị LCD

Failure mode and effects analysis là gì

  • Quảng cáo trưng bày sản phẩm

Failure mode and effects analysis là gì

Sử dụng màn hình cảm ứng LCD làm màn hình hiển thị quảng cáo. Đồng thời đây cũng là cửa sổ tương tác giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng. Với tính năng cảm ứng, khách hàng có thể tìm hiểu thêm thông tin một cách dễ dàng. Ngoài ra, khi tương tác với màn hình có thể nhận các sản phẩm miễn phí trên máy bán hàng tự động. Theo cơ chế khuyến khích tương tác này, giúp quảng cáo máy bán hàng tự động trở nên hiệu quả.

TORO cung cấp hàng loại giải pháp quảng cáo hấp dẫn trên máy bán hàng tự động. Chi phí hợp lý cùng nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp muốn mở rộng chiến dịch quảng cáo. Thời gian triển khai nhanh chóng, cùng đội ngũ chuyên nghiệp. Liên hệ ngay !

Design Failure Mode and Effects Analysis là gì?

FMEA (Failure Mode and Effects Analysis) là một công cụ quan trọng trong quy trình sản xuất giúp phát hiện và giải quyết các lỗi tiềm ẩn. Bằng cách xác định nguyên nhân, hiệu ứng, và ưu tiên các biện pháp khắc phục, FMEA giúp cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng độ tin cậy, và giảm thiểu rủi ro trong quy trình sản xuất.

Mục đích của FMEA là gì?

Mục đích của việc tiến hành FMEA là hành động để giảm bớt hoặc loại bỏ từng rủi ro tiềm tàng. FMEA ghi lại các kiến thức và hành động hiện có mà các công ty đang sử dụng trong quá trình cải tiến liên tục của họ và có thể được sử dụng để ngăn chặn các rủi ro tiềm ẩn với các quy trình và sản phẩm trong tương lai.

Khi nào cần thực hiện FMEA?

FMEA là một hành động phòng ngừa, có nghĩa là phải được thực hiện trước khi một quy trình hoặc sản phẩm được thiết kế, sửa đổi hoặc áp dụng theo cách mới. Failure (Sai hỏng): Là những thứ chúng ta không mong muốn, là hậu quả của quy trình.

Có bao nhiêu loại FMEA?

Có hai loại FMEA. Loại thứ nhất là design FMEA (D-FMEA), được sử dụng để xác định hoặc dự đoán các lỗi tiềm tàng và mức độ ưu tiên của các rủi ro. Loại thứ 2 là FMEA quy trình (P-FMEA), loại này dùng để theo dõi lỗi có khả năng xuất hiện và ghi nhận sự suy giảm thực tế của các kết quả ưu tiên của các rủi ro.