Giải phương trình vi phân cấp 2 khuyết y

Shortlink: http://wp.me/P8gtr-OU

I. Các khái niệm chung:

1. Định nghĩa:

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 là phương trình có dạng:

(1)

trong đó: xác định trên [a;b]

– : phương trình tuyến tính thuần nhất (đồng bậc) liên kết với pt (1)

– : phương trình tuyến tính không thuần nhất.

2. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm:

Nếu các hàm số liên tục trên khoảng (a;b) thì với mọi và với mọi giá trị phương trình (1) có nghiệm duy nhất thỏa mãn điều kiện đầu:

(3)

3. Cấu trúc nghiệm tổng quát của pt tuyến tính không thuần nhất:

3.1 Định lý 1:

Nếu y1, y2 là hai nghiệm của phương trình tuyến tính thuần nhất cấp 2 (pttt thuần nhất):

(2)

thì tổ hợp tuyến tính của 2 nghiệm: cũng là nghiệm.

Chứng minh: kết quả của định lý này dễ dàng được kiểm chứng. Bạn hãy kiểm tra nhé.

3.2 Định nghĩa 1:

Hai nghiệm y1, y2 của pttt thuần nhất cấp 2 được gọi là 2 nghiệm độc lập tuyến tính của pt (2) trên [a,b] nếu . Ngược lại, 2 nghiệm y1, y2 được gọi là 2 nghiệm phụ thuộc tuyến tính.

3.3 Định nghĩa 2 (Định thức Wronski)

Cho hai hàm số có đạo hàm trong khoảng (a;b). Khi đó định thức:

được gọi là định thức Wronski của các hàm

3.4 Định lý 2:

Nếu hai hàm số y1(x), y2(x) phụ thuộc tuyến tính và có đạo hàm trong khoảng (a;b) thì định thức Wronski

Chứng minh:

Giả sử tồn tại sao cho và:

(*)

Lấy đạo hàm ta được:

(**)

Thế vào (*), (**) ta được hệ phương trình:

Hệ phương trình trên là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có nên có duy nhất nghiệm tầm thường:

Do đó: y1(x), y2(x) là độc lập tuyến tính (!) (mâu thuẫn với giả thiết)

Vậy ♦

3.5 Định lý 3:

Nếu định thức Wronski của hai nghiệm y1, y2 (của ptvp tuyến tính thuần nhất cấp 2 ) khác không tại 1 giá trị trên đoạn [a;b], trên đó p(x), q(x) liên tục, thì

Chứng minh:

Do y1, y2 là 2 nghiệm của phương trình (2), nên:

(3.5.1)

(3.5.2)

Ta cần chứng minh:

Lấy pt (3.5.2) nhân với y1 rồi trừ đi pt (3.5.1) sau khi đã nhân y2. Ta có:

(3.5.3)

Mặt khác, ta có:

Do đó, từ (3.5.3) ta có:

(phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất cấp 1)

Suy ra:

Hay: (3.5.4) (Hàm Liouville)

Không mất tính tổng quát, ta có thể viết (3.5.4) dưới dạng:

(3.5.5)

Thế vào (3.5.5) ta có:

Vậy:

Vì nên: ♦

3.6 Định lý 4 (cấu trúc nghiệm của ptvp  thuần nhất cấp 2):

Cho là 2 nghiệm độc lập tuyến tính trong (a;b) của phương trình thuần nhất cấp 2 (2). Khi đó, nghiệm tổng quát của phương trình (2) có dạng:

Chứng minh:

Hiển nhiên là nghiệm của pt(2) với mọi hằng số C1, C2 (theo kết quả của định lý 1)

Ngược lại, giả sử là nghiệm của bài toán (2) với điều kiện (3). Ta cần chứng minh rằng, khi đó tồn tại duy nhất 1 cặp số sao cho:

(3.6.1)

thỏa mãn

Ta xét hệ phương trình:

(3.6.2)

Vì 2 nghiệm y1, y2 là 2 nghiệm độc lập tuyến tính nên

Do đó, hệ phương trình (3.6.2) có ma trận hệ số:

Vậy phương trình (3.6.2) có nghiệm duy nhất:

Nghĩa là: là nghiệm của phương trình (2) thỏa mãn điều kiện (3)

Nhận xét: từ kết quả trên, muốn tìm nghiệm tổng quát của phương trình (2), ta chỉ cần tìm 2 nghiệm riêng độc lập tuyến tính của nó, rồi lấy tổ hợp tuyến tính của chúng

3.7 Định lý 5 (cấu trúc nghiệm của ptvp tuyến tính cấp 2 không thuần nhất):

Nếu là nghiệm tổng quát của phương trình (2) và là 1 nghiệm riêng của phương trình (1) thì là 1 nghiệm tổng quát của phương trình (1)

Chứng minh: Hoàn toàn tương tự như chứng minh trên.

Nhận xét:  Để giải phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất cấp 2, ta chỉ cần tìm được 2 nghiệm riêng độc lập tuyến tính của ptvp tuyến tính thuần nhất và 1 nghiệm riêng y* của phương trình không thuần nhất. Khi đó: là nghiệm tổng quát của phương trình (1).

3.8 Nguyên lý chồng chất nghiệm (superpostion principle):

Giả sử:

– là 1 nghiệm riêng của phương trình

– là 1 nghiệm riêng của phương trình

Khi đó: sẽ là 1 nghiệm riêng của phương trình :

(kết quả này bạn dễ dàng kiểm chứng)