Giáo án nhận biết to hơn - nhỏ hơn nhà trẻ

1  Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: “Con gà trống”

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nói về con vật gì?

- Nó gáy như thế nào?

2. Nội dung

 I. HĐ 1  Nhận biết kích thước to – nhỏ

- Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”

* Cô đưa 2 con thỏ to - nhỏ khác nhau ra hỏi trẻ

- Các con nhìn xem trên bàn cô có con gì?

- Có mấy con thỏ?   [ cho trẻ đếm]

- Con thỏ cô gáo cuộn bằng xốp màu như thế nào?

- Còn con thỏ cô giáo cắt bằng xốp màu như thế nào?

- Cô chỉ vào con thỏ to [ con thỏ nhỏ]  và nói “ con thỏ to” [ con thỏ nhỏ] => cho trẻ nhắc.

* Cô đưa 2 con cá ra hỏi trẻ:

- 2 con cá này có to bằng nhau không?

- Con cá... này như thế nào?...

- Cô chỉ vào con cá to [con cá nhỏ]

 => Cho trẻ nói: “ con cá to” [ con cá nhỏ]

       [ với những con vật khác cô hướng dẫn tương tự]

HĐ 2.  Trò chơi nhận biết phân biệt kích thước “to - nhỏ”

- Các con hãy nhìn xem trong rổ của mình có những gì?

* Cô cho trẻ tìm con vật to [ nhỏ] theo yêu cầu của cô =>  Giơ lên và nói to tên ,kích thước của con vật đó.

- Ví dụ cô nói: Tìm cho cô con thỏ to thì trẻ tìm con thỏ to giơ lên và nói “con thỏ to”

     - Các con thấy con thỏ nó ăn gì?   [củ cà rốt]

- Con hãy tìm củ cà rốt to giơ lên và nói to: “ củ cà rốt to” ?

- Con hãy tìm củ cà rốt nhỏ,giơ lên và nói to: “củ cà rốt nhỏ.

- Cho trẻ đặt: - Củ cà rốt to vào con thỏ to và nói: Củ cà rốt to,con thỏ to.

                      - Củ cà rốt nhỏ vào con thỏ nhỏ và nói: củ cà rốt nhỏ, con thỏ nhỏ.

       [ với con cá to- nhỏ cô hướng dẫn tương tự”

HĐ 3 Trò chơi “ thi xem ai nhanh”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi:

+ Cô yêu cầu chọn con vật nào thì trẻ tìm chọn con vật đó giơ lên và nói tên, kích thước của con vật đó

 VD: Cô nói: Con cá to =>Trẻ tìm chọn con cá to giơ lên và nói:   “con cá to”...

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Trò chơi “Về đúng chuồng của mình”

- Cô gt tên trò chơi,luật, cách chơi.

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Kết thúc: cô nhận xét  tiết học

 II.  Trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ”

- Cô gt tên trò chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi 2 -3 lần

 III. Đánh giá trẻ

- Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Cô nhận xét, tuyên dương những trẻ ngoan và động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan

* Vệ sinh trả trẻ

- Cả lớp hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ qs và trả lời

- Trẻ đếm

- Trẻ trả lời

- Trẻ nói “ con thỏ to”[ con thỏ nhỏ]

- Trẻ trả lời

- Trẻ nói

- Trẻ qs và lắng nghe

- Trẻ tìm giơ lên và nói: “ Con thỏ to” [ Con thỏ nhỏ

- Trẻ trả lời

- Trẻ tìm giơ lên và nói: “ củ cà rốt to” [củ cà rốt nhỏ]

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG – TPHCMKHOA GIÁO DỤC MẦM NONGIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TOÁNCHỦ ĐỀ: BẢN THÂNĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT VÀ PHÂN BIỆT KÍCH THƯỚC TO NHỎNgười thực hiện: Hồ Thị Phương ThiNhóm/ lớp MN: 24 - 36 thángNgày thực hiện:/3/2017NHẬN BIẾT VÀ PHÂN BIỆT KÍCH THƯỚC TO NHỎĐộ tuổi: 24-36 thángSố lượng: 12 trẻI. Mục đích, yêu cầu:- Trẻ nhận biết và phân biệt đuợc quả bóng to hơn, quả bóng nhỏ hơnII. Chuẩn bị:- Nhạc- Bóng to, bóng nhỏ, rổ đựngIII. Tiến hành* Ổn định - giới thiệu:- Chơi trò chơi Bóng tròn to- Các con vừa chơi trò chơi về cái gì vậy? À vậy các con có muốn nhìn thấy quả bóngkhông?1. Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt quả bóng to hơn và quả bóng nhỏ hơn- Cô cho trẻ nhắm mắt khi cô kêu mở mắt thì cô cầm 2 quả bóng lên và giới thiệu với trẻ.Đây là quả bóng màu xanh [quả bóng to] và quả bóng màu vàng[ quả bóng nhỏ hơn]. Vậycác con nhìn xem hai quả bóng quả bóng nào to hơn? Quả bóng nào nhỏ hơn?- Cô cho trẻ trả lời và để kiểm tra kết quả cô và các con cùng làm 1 thí nghiệm nhỏ nha.Cô đặt quả bóng màu xanh và quả bóng màu vàng lên trên bàng. Sau đó cô đặt quả bóng màuxanh lên trước quả bóng màu vàng. Quả bóng màu vàng đâu rồi nhỉ. À vì quả bóng màuxanh to hơn quả bóng mảu vàng nên khi đặt quả bóng màu xanh lên trước quả bóng màuvàng thì quả bóng màu xanh sẽ che khuất quả bóng màu vàng.- Vậy quả bóng nào nhỏ hơn? Vì sao?2. Hoạt động 2: trò chơi luyện tập củng cố* Trò chơi 1- Cô phát cho mỗi bé 1 rổ có 1 quả bóng nhỏ và 1 quả bóng to- Khi cô gọi " bóng to" thì trẻ cầm quả bóng to hơn giơ lên cao- Làm tương tự với quả bóng nhỏ.* Trò chơi 2:- Cô có để ở góc lớp 2 cái rổ. Cô cho trẻ xếp thành 1 hàng. Khi nhạc bật lên và cô hô bắt đầuthì các con cầm rổ bóng của mình chạy thật nhanh về rổ, bóng to để rổ to bóng nhỏ để rổnhỏ.* Trò chơi 3:- Cô vẽ 2 hình tròn 1 hình to và 1 hình nhỏ, cô mở nhạc cho trẻ hoạt động tự do nhưng nhạctắt cô hô hình tròn to thì phải chạy về phía hình tròn to hơn và hình tròn nhỏ thì phải chạy vềphía hình tròn nhỏ hơnIV. Kết thúc giờ họcV.Rút kinh nghiệmThời gian-..............................................................................................................................................................................................................................................................................Hoạt động của giáo viên................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Duyệt giáo viên hướng dẫn[Chữ ký và họ tên]Nhận xét rút kinh nghiệm..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Người thực hiện[Chữ ký và họ tên]Hồ Thị Phương Thi

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề