Giáo trình quản lý văn hóa nhà trường ppt năm 2024

  1. Khái niệm: 1. Khái niệm pháp luật về văn hóa: Pháp luật về văn hóa hay còn gọi là văn hóa pháp lý, là thuật ngữ dùng để mô tả mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa các giá trị pháp luật và các giá trị về văn hóa, là tống thể các hoạt động hàm chứa các giá trị pháp luật được hình thành trên cơ sở tri thức pháp luật, lòng tin, tình cảm đối với pháp luật và hành vi pháp lý thực tiễn. Khái niệm văn hóa pháp lý hay nền văn hóa pháp lý vẫn còn có nhiều cách hiểu khác nhau. Văn hóa pháp lý là sự phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của đời sống pháp luật (của mỗi cá nhân và cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng như diễn ra trong hiện tại, nó cấu thành nên một hệ thống các giá tị, truyền thống và lối sống pháp luật của một cộng đồng, một quốc gia, dân tộc. Cũng có quan điểm cho rằng, văn hóa pháp luật văn hóa pháp luật là “hệ thống các yếu tố, giá trị vật chất và tinh thần thuộc lĩnh vực tác động của pháp luật được thể hiện trong ý thức, tư tưởng và hành vi của con người. 2. Khái niệm pháp luật về văn hóa trong lĩnh vực về hoạt động biểu diễn: 2. Khái niệm về hoạt động biểu diễn: Hoạt động nghệ thuật biểu diễn là hoạt động tạo ra những sản phẩm nghệ thuật được định hình dưới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh để truyền đạt trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các phương tiện kỹ thuật tới công chúng dưới các hình thức biểu diễn nghệ thuật; lưu hành bản ghi âm, ghi hình có nội dung biểu diễn nghệ thuật. Biểu diễn nghệ thuật là hoạt động thể hiện các loại hình nghệ thuật biểu diễn, thi người đẹp, người mẫu hoặc kết hợp giữa loại hình nghệ thuật biểu diễn với trình diễn thời trang, các hoạt động văn hoá, thể thao. 2. Khái niệm pháp luật về văn hóa trong lĩnh vực hoạt động biểu diễn: Pháp luật về văn hóa trong lĩnh vực hoạt động biểu diễn là hệ thống quy định các quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và bảo vệ nhằm đạt được những mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản lí nhà nước. Quản lí nhà nước đối với hoạt động biểu diễn hoạt động biểu diễn là tổng lực của nhà nước trong phạm vi, nhằm tác động phù hợp với quy luật phát triển ngành nghệ thuật biểu diễn trong những nhiệm vụ, mục đích cụ thề.

II. Nhận thức chung pháp luật về hoạt động biểu diễn:

1. C漃ᬀ s̛᭸ nghi攃Ȁn cứu v愃 hệ tĥɰng pháp luật về hoạt động biểu diễn:

1. C漃ᬀ s̛᭸ nghi攃Ȁn cứu về hoạt động biểu diễn: Dựa trên nền tảng phát sinh của hoạt động biểu diễn, chúng ta chia thành 2 cơ sở đó là nghệ thuật và bản chất của nghệ thuật.  Nghệ thuật:

  • Sự sáng tạo trong mọi hoạt động để tạo ra các sản phẩm chứa đựng giá trị lớn về tư tưởng, tinh thần, có tính nhân văn và thẩm mĩ, mang tới giá trị văn hóa chạm sâu tới cảm xúc của con người.
  • Có 6 loại hình nghệ thuật tiêu biểu: hội họa, âm nhạc, điện ảnh, kiến trúc và trang trí, điêu khắc, văn chương, sân khấu.  Bản chất nghệ thuật: - Tính thể hiện tư tưởng nhưng số khác lại cảm nhận nghệ thuật bởi vẻ đẹp, đặc điểm riêng chạm đến cảm xúc, không cố định dựa vào hứng thú và sự cảm nhận của mỗi người sẽ có thể định ra bản chất riêng cho nghệ thuật. I. Hệ thống pháp luật về hoạt động biểu diễn: - Cơ quan quản lí hoạt động biểu diễn:  Chịu trách nhiệm chính: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.  Phối hợp: Bộ Công An, Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin và Truyền thông và một số bộ và ban ngành khác khác để đảm bảo thực hiện công tác quản lí về hoạt động biểu diễn.
  • Hiện nay hệ thống pháp luật Việt Nam về hoạt động biểu diễn được quy định tại các quyết định, nghị định và chỉ thị sau: a. Quyết định số 47/2004/QĐ-BVHTT về việc ban hành “quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp:
  • Điều 1: Đối tượng và phạm vi điều chỉnh
  • Điều 2: Nguyên tắc quản lí.
  • Điều 3: Các hành vi bị nghiêm cấm. b. Chỉ thị 65/CT-BVHTTDL (16/04/2012) về việc chấn chỉnh hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp:  Thẩm định kỹ hồ sơ đề nghị cấp phép tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang của các đơn vị, tổ chức, cá nhân xin phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật trước khi cấp phép theo thẩm quyền.

 Trong quá trình quản lý, Nhà nước phải có cơ chế, chính sách tạo ra những lợi ích chung và kết hợp hài hòa các lợi ích.  Trong quá trình quản lý, Nhà nước phải coi trọng các lợi ích vật chất và tinh thần, lợi ích kinh tế và xã hội. - Nguyên tắc hiệu quả:  Nguyên tắc hiệu quả đòi hỏi Nhà nước phải có quan điểm đúng đắn, biết phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau. Biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng, trên cơ sở đó đề ra các quyết định tối ưu nhằm tạo được các thành quả có lợi nhất cho nhu cầu phát triển của hệ thống.  Hoạt động quản lý của Nhà nước vừa đảm bảo tính răn đe, giáo dục, kích thích các hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm và dịch vụ nghệ thuật biểu diễn, vừa đảm bảo khung hình phạt nghiêm minh “đúng người đúng tội”, phát huy tối đa hiệu quả của hoạt động này. 2. Thực trạng pháp luật về hoạt động biểu diễn hiện nay: 2. Mặt tích cực: (Dẫn chứng để hình ảnh)

  • Các quy định pháp luật về hoạt động biểu diễn tạo điều kiện để nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi, ngày càng có sự đổi mới, sáng tạo:  Sự xuất hiện của các chương trình thực tế, game show truyền hình như “Hai ngày một đêm”, “Việt Nam tươi đẹp”,... giới thiệu và quảng bá hình ảnh thiên nhiên, phong cảnh và con người Việt Nam đến công chúng nhiều hơn.  Các chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống như chèo, múa rối nước, sẩm, đờn ca tài tử... ngày càng được chú trọng, được đầu tư và được nhiều người biết đến, không chỉ góp phần giữ gìn phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc mà còn mang lại nguồn thu kinh tế, tạo thu nhập cho nghệ sĩ biểu diễn cho họ bám trụ với nghề.  Các chương trình thể hiện tinh thần nhân đạo, lá lành đùm lá rách, giúp đỡ người khó khăn... như “Ngôi nhà mơ ước”, “Vượt lên chính mình”, “Câu chuyện ước mơ”... - Nghệ thuật biểu diễn ngày càng trở nên gần gũi, trở thành món ăn tinh thần của công chúng, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc gia thông các loại hình nghệ thuật mang tính quảng bá:  Kết hợp giữa biểu diễn nghệ thuật và các ngành nghề dịch vụ, du lịch.  Kết hợp các hoạt động truyền thông quảng bá vừa phát triển kinh tế, phát triển các loại hình biểu diễn...

- Chấp hành tương đối tốt quy định pháp luật về luật biểu diễn. - Lồng ghép những bài học cuộc sống, chuẩn mực đạo đức mang tính giáo dục vào các tác phẩm nghệ thuật, truyền tải thông điệp ý nghĩa cuộc sống, giá trị nhân sinh: “Gặp nhau cuối năm (Táo Quân)” phản ánh những biến động xã hội, châm biếm thói hư tật xấu và ngợi ca những giá trị tốt đẹp trong một năm của nước nhà. Các tác phẩm chính kịch, nhạy bén với những vấn đề lớn của đời sống, những mâu thuẫn quyết liệt, những bức xúc của cuộc sống và được công chúng đón nhận, tiêu biểu là “Hà Mi của tôi” của Doãn Hoàng Giang, “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ, “Cát bụi” của Triệu Huấn, “Những mặt người thấp thoáng” của Xuân Đức, “Biển và bờ” của Nguyễn Đăng Chương, “Vòng vây bất tử” của Lê Quý Hiền, “Huyết lệnh” của Phạm Dũng... 2. Mặt tiêu cực: - Đổi mới không phù hợp với thuần phong mỹ tục, văn hóa dân tộc:  Các thí sinh thi hoa hậu Miss World Vietnam 2022 diện bikini diễu hành trên xe bus trước ánh nhìn của nhiều người đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ xã hội.  Các sản phẩm âm nhạc mang tính phản cảm, ca từ sáo rỗng, nội dung gây tranh cãi đánh bóng tên tuổi: Mv “Ông bà già tao lo hết” của Bình Gold, các Mv của ChiPu được VTV chỉ đích danh là “rác”.

- Người tham gia biểu diễn nghệ thuật lợi dụng tên tuổi quảng cáo những sản phẩm kém chất lượng, chưa qua kiểm duyệt hay nói quá chức năng làm suy giảm niềm tin của người tiêu dùng, làm xấu đi hình ảnh của người nghệ sĩ và gây bức xúc trong nhân dân:

 “Diễn viên Thanh Hương quảng cáo sản phẩm dưỡng da Detox BlanC, nhiều người sử dụng bị dị ứng phải đến bệnh viện điều trị.

 MC Quyền Linh quảng cáo thuốc Scurma Fizzy có chức năng “hỗ trợ điều trị” các bệnh về dạ dày đã nói quá công dụng của sản phẩm như: “Hỗ trợ điều trị tận gốc các tế bào ung thư; giúp tập trung điều trị vết loét, khỏe cho dạ dày và điều trị tốt gấp hơn 70 lần so với curcumin bình thường”. Tuy nhiên, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Scurma Fizzy (số công bố 20071/2017) được Cục An toàn thực phẩm

- Thực hiện tốt các hoạt động quản lí, cấp phép, đầu tư cho các loại hình hoạt động biểu diễn nghệ thuật:  Phân cấp, trao quyền chủ động cho các đơn vị nghệ thuật. Các Nhà hát được chủ động tìm tòi, lựa chọn nội dung kịch bản văn học hay, phù hợp với thế mạnh của đơn vị mình, tự chủ động dàn dựng. Khi dàn dựng hoàn chỉnh thành tác phẩm, Hội đồng nghệ thuật (Cục Nghệ thuật biểu diễn) duyệt về nội dung và cấp phép biểu diễn  Cấp phép trong các hoạt động biểu diễn nghệ thuật là một trong những nhiệm vụ quan trọng, then chốt trong công tác quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy các hoạt động biểu diễn nghệ thuật phát triển đúng với đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng và Nhà nước ta, vừa phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển đất nước.  Đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất công tác phân bổ ngân sách sự nghiệp cho hoạt động của các nhà hát, đầu tư tăng cường cơ sở vật chất được chú trọng theo hướng đầu tư trọng điểm, có chiều sâu, tiếp cận kỹ thuật và công nghệ hiện đại của thế giới nhằm không chỉ giữa gìn mà còn bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống trong biểu diễn nghệ thuật.  Chủ trương và chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa đã được Đảng và Nhà nước ta đề ra trong Nghị quyết của các Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng như Hội nghị Trung ương 4 khóa VII, Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII. Dưới ánh sáng các Nghị quyết của Đảng, Chính phủ đã cụ thể hóa thành Nghị quyết và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật như Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá; Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, mới nhất là Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/5/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao trong tình hình mới.

  • Tôn trọng sự sáng tạo, bản quyền, quyền sáng tác trong hoạt động biểu diễn bằng ban hành nhiều luật như Luật tác giả, Luật sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ quyền lợi của các tác giả, những người biểu diễn các tác phẩm.
  • Thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tăng cường công tác quản lý hoạt động và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý hành chính nhà nước:

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012, quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu;

lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu. Nghị định số 21/2015/NĐ-CP Ngày 14/02/2015, quy định về nhuận bút, thù lao đối với tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu và các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác.

  • Khai thác tốt các nguồn lực tiềm năng như:  Các lực lượng sáng tạo, sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm của hoạt động nghệ thuật biểu diễn trong và ngoài nước.  Mức hưởng thụ các sản phẩm nghệ thuật biểu diễn của người dân trong nước ngày một nâng cao.  Khả năng đáp ứng nhu cầu văn hóa của người dân trong nước ngày một nâng cao, khả năng đáp ứng nhu cầu thưởng thức hoạt động nghệ thuật biểu diễn cho xã hội.  Xu thế hội nhập quốc tế là cơ hội cho sự ra đời các tổ chức, tập đoàn văn hóa truyền thông trong nước.  Sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các lực lượng tham gia hoạt động nghệ thuật biểu diễn là động lực thúc đẩy sự phát triển toàn diện của ngành.
  • Những hạn chế của pháp luật về hoạt động biểu diễn:
  • Việc phân định thẩm quyền giữa các cơ quan quản lý nhà nước và biện pháp quản lý cụ thể đối với từng hoạt động nghệ thuật biểu diễn chưa hiệu quả. Dẫn đến nhiều trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng nhưng không bị ngăn chặn, xử lý. Triển khai thực hiện Nghị định số 79/2012/NĐ-CP và Nghị định số 15/2016/NĐ-CP đã phát sinh một số hạn chế, vướng mắc trong quá trình thực thi:

 Hoa hậu Đại dương 2017 Lê Âu Ngân Anh chỉnh sửa nhan sắc (sửa mũi) trước khi tham gia cuộc thi.  Bán kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 diễn ra tại Khánh Hòa trong thời gian ở đây đang phải chịu nhiều mất mát của cơn bão lớn đổ bộ.  Không có sự quản lí, giới hạn độ tuổi xem những bộ phim, sản phẩm âm nhạc không phù hợp với lứa tuổi, gây ảnh hưởng tâm sinh lí, đặc biệt là lứa tuổi thiếu nhi, thanh thiếu niên.

  • Quy định cấp giấy phép trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn chưa thống nhất với hệ thống quy định pháp luật trong lĩnh vực khác (như xuất, nhập cảnh; lao động; thương mại; thi đua, khen thưởng...) đã tạo điều kiện cho các đối tượng lợi dụng sự chồng chéo giữa các quy định để trục lợi.

 Hoạt động thi người đẹp, người mẫu không cẩn thận sẽ trở thành một ngành kinh doanh béo bở vì những mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu không chính đáng, làm méo mó hoạt động thi người đẹp, người mẫu. Nhiều cuộc thi người đẹp lùm xùm, tốn giấy mực trên báo chí.  Biểu diễn nghệ thuật mà chống lại chế độ thì đây là điều cấm, không thể coi là hoạt động mang tính chất nguyên tắc, hay như xâm phạm đến tín ngưỡng, thuần phong mỹ tục, văn hóa, kể cả văn hóa dân tộc, cũng phải là điều cấm. Nhiều hoạt động thực tiễn rất phản cảm, có những biểu diễn tác động đến hình ảnh của người phụ nữ....

  1. Giải pháp d愃nh cho pháp luật về hoạt động biểu diễn:
    • Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.
    • Quy hoạch lại mạng lưới các đoàn nghệ thuật biểu diễn:  Xem xét điều kiện của từng địa phương và khu vực để quy hoạch theo hướng giảm dần các đoàn nghệ thuật công lập , tránh biij chồng chéo về loại hình hoạt động.  Phát triển các đơn vị nghệ thuật hiện đại song song với giữ nguyên các đơn vị truyền thống - Đầu tư cho sáng tác và dàn dựng tiết mục  Tạo nên các tiết mục dàn dựng công phu phù hợp với truyền thống , tầm vóc của đất nước và phù hợp với xu thế thời đại , nhu cầu của công chúng.  Trả thù lao xứng đáng , đầu tư kinh phí vào các đơn vị , tác giả có uy tín để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao. Bên cạnh đó các tác giả phải được đi thực tế để có thể tạo ra các tác phẩm sống động mang tính “đời” hơn.
  2. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật  Trên cả nước có rất nhiều đơn vị biểu diễn nghệ thuật nhưng cơ sở vật chất còn yếu kém nên không đáp ứng được yêu cầu về công năng biểu diễn chuyên nghiệp và nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng =>Xem xét định hướng xây dựng , cải tạo các rạp , điểm biểu diễn nghệ thuật
  3. Cải thiện chế độ, chính sách đối với nghệ sĩ, diễn viên  Một phần lí do khiến do hoạt động biểu diễn còn nhiều hạn chế là vì chế độ đãi ngộ đối với nghệ sĩ còn bất cập , nghệ sĩ không được đầu tư xứng đáng với sức sáng tạo và công sức mà họ bỏ ra. Nên cần có chính sách ưu tiên để điều chỉnh lại mwusc lương , điều chỉnh chế độ phụ cấp , chế độ ưu đãi với các nghệ sĩ để diễn viên có nhiều cống hiến hơn và đạt danh hiệu cao
  4. Đổi mới công tác quản lý  Phải tăng cường phối hợp quản lý giữa Cục nghệ thuật biểu diễn và các cấp, ngành trong việc sản xuất và chuyển tải các sản phẩm đến với công chúng. Xác lập một hệ thống cơ quan quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương. Cơ quan quản lý nhà nước các cấp chủ động xây dựng văn bản phục vụ công tác quản lý.  Nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị nghệ thuật biểu diễn và năng lực đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ.
  5. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị nghệ thuật biểu diễn

 Thực tế cho thấy hoạt động biểu diễn nghệ thuật còn xảy ra nhiều tiêu cực. Ngoài lý do công tác quản lý thiếu hiệu quả thì một phần không nhỏ là do năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu kém về chuyên môn, đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên thiếu sáng tạo, chưa nhanh nhạy nắm bắt thực tế...  Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh sự cố gắng của các cơ quan quản lý nhà nước thì bản thân các đơn vị hoạt động biểu diễn nghệ thuật phải có biện pháp, hướng đi riêng. Chủ động trong việc quản lý, đào tạo nghệ sĩ, diễn viên thuộc đơn vị mình, nắm rõ năng lực từng người để bố trí công việc đúng vị trí, khả năng. Chủ động tạo nguồn kinh phí cho hoạt động nghệ thuật từ các nguồn đầu tư, viện trợ. II. Tổng kết: 1. Những điều cần lưu ý: