Hard fork coin là gì

Hard Fork là gì? Thuật ngữ này có vẻ khá xa lạ nhưng nếu từng theo dõi sự hình thành và mở rộng của các blockchain như Bitcoin hay Ethereum, bạn hẳn từng nghe đến các vụ Hard Fork. Cả Ethereum và Binance đều trải qua ít nhất là một đợt phân tách trong quá khứ. Xoay quanh các sự kiện Hard Fork đó, cộng đồng người dùng đã bị chia rẽ mạnh mẽ. Họ phải đứng trước lựa chọn tiếp tục ở lại blockchain cũ hay đi theo blockchain mới hình thành.

Trong bài tổng hợp kiến thức về blockchain dưới đây, Coindientu sẽ giải thích một cách chi tiết nhất định nghĩa Hard Fork là gì. Ngoài ra, bạn còn có thể tìm hiểu khám phá những sự kiện Hard Fork nổi bật trong thế giới tiền điện tử.

Kiến thức cần biết về blockchain

Nếu muốn hiểu chính xác định nghĩa Hard Fork là gì, trước tiên bạn phải nắm rõ một vài kiến thức cơ bản về blockchain.

Hard fork coin là gì
Blockchain là một mạng lưới hình thành từ nhiều node hay nút xác giao dịch

Blockchain hiểu đơn giản là một mạng lưới hình thành từ nhiều node hay nút xác giao dịch. Hệ thống nút mạng này hoạt động phân tán giữ nhiệm vụ xác thực đồng thời lưu giao dịch vào mạng lưới blockchain.

Cả Ethereum, Bitcoin hay một số chuỗi khối công khai thác đều mang bản chất phi tập trung. Có nghĩa người tham gia phải đồng thuận với nhau mới có thể đi đến sự đồng thuận cuối cùng. Quy trình đồng thuận giữa hệ thống nút mạng tạo ra một sổ cái blockchain độc nhất chứa một lượng lớn dữ liệu hay chính là giao dịch đã qua xác minh.

Tuy vậy cũng chính bản chất phi tập trung, phân quyền của mạng blockchain khiến giao dịch dễ bị ảnh hưởng trong quá trình lan truyền. Chẳng hạn độ trễ khi truyền tải, giao dịch có khả năng bị mất mát trên đường truyền tải. Thậm chí có trường hợp các nút mạng không thể đi đến đồng thuận cuối cùng.

Chính những hạn chế trong việc xử lý dữ liệu giao dịch sẽ dẫn đến sự kiện phân nhánh, gọi chung là Fork. Khi đó, mỗi chuỗi khối blockchain thường bị phân làm 2 hoặc nhiều nhánh khác.

Hard Fork là gì? Phân tách Fork trong thế giới blockchain thường chia thành 3 dạng cơ. Bao gồm:

  • Phân nhánh tạm thời – Temporary Fork: Sự kiện phân tách này chỉ xảy ra khi có 2 thợ đào cùng khai thác được một block trong cùng một thời điểm.
  • Phân tách cứng – Hard Fork: Loại hình phân tách xảy ra khi giao thức của blockchain đột ngột thay đổi nhưng lại không đứng hỗ trợ để tương thích với giao thức trước đó.
  • Phân tách mềm – Soft Fork: Giao thức của blockchain bị thay đổi nhưng lại được hỗ trợ tương thích với giao thức trước đó.

>>> Có thể bạn quan tâm: Bitcoincore là gì? Hướng dẫn cách mở tài khoản Bitcoincore

Hard Fork là gì? Bạn có thể hiểu rằng Hard Fork hay phân tách cứng giống như một quá trình phân tách blockchain. Nguyên nhân thúc đẩy cho sự phân tách này đến từ sự thay đổi trong giao thức hoặc cập nhật chức năng mới. Tuy nhiên, giao thức hay chức năng mới cập nhật lại không tương thích với giao thức cũ.

Hard fork coin là gì
Hard Fork là gì?

Nói theo cách khác, hệ thống nút nếu không cập nhật lên phiên bản mới thì không thể tham gia xử lý giao dịch. Phân tách có tác dụng thay đổi hoặc nâng cấp nguồn giao thức. Hoặc thậm chí tạo ra một giao thức, một blockchain mới hoạt động hoàn toàn độc lập.

Như vậy, Hard Fork có thể xem như một phiên bản nâng cấp nhưng lại không thể tương thích với phiên bản cũ. Khi quá trình phân tách này xảy ra, toàn bộ người dùng tham gia mạng lưới phải nâng cấp lên phiên bản mới. Nếu không nâng cấp, giao dịch xác thực bởi phiên bản cũ sẽ không thể được xem là hợp lệ trong blockchain mới.

Không dễ để một blockchain thực hiện một cuộc Hard Fork. Bởi đơn giản quá trình này có thể đảo lộn toàn bộ hệ thống. Không phải ai trong cộng đồng người dùng cũng chấp nhận đề xuất cập nhật. Tuy nhiên một số khác lại hào hứng với sự thay đổi này.

Theo đó, bên phản đối Hard Fork sẽ vẫn hoạt động trên blockchain cũ. Đây là nguyên nhân hình thành một blockchain mới. Cả blockchain mới và blockchain cũ hoạt động hoàn toàn độc lập. Trong thế giới blockchain, phân tách cứng thường chia thành 2 dạng. Bao gồm Hard Fork theo kế hoạch và Hard Fork cạnh tranh.

  • Hard Fork theo kế hoạch: Có những mạng blockchain đã có kế hoạch Hard Fork nhằm cải thiện, nâng cấp giao thức. Vì thực hiện theo kế nên quá trình phân tách cứng luôn có sự đồng thuận giữa bên phát triển và cộng đồng người dùng.
  • Hard Fork cạnh tranh: Loại hình Hard Fork này xảy ra khi xuất bất đồng giữa các bên tham gia. Chẳng hạn như bên phát triển, cộng đồng người dùng, các nhóm khai thác. Thông thường, một bộ phận người dùng cho rằng Hard Fork là cần thiết để cải thiện hệ thống. Trong khi nhóm còn lại không muốn nâng cấp lên phiên bản mới, họ vẫn muốn hệ thống duy trì hoạt động như cũ.

Vì sao lại có Hard Fork?

Hard Fork là gì? Thế giới tiền điện tử luôn biến đổi không ngừng. Người dùng không ngừng đòi hỏi mỗi mạng lưới blockchain phải cải thiện tốc độ, cải thiện bảo mật, nâng cấp giao thức,.. Mới đây, Ethereum đã bắt đầu kích hoạt Hard Fork Istanbul. Đây chính là giai đoạn hoàn tất trong quá trình chuyển đổi sang bản cập nhật Ethereum.

Hard fork coin là gì
Hard Fork là gì? – Hard Fork xảy ra có thể một phần là do yêu cầu cao hơn về bảo mật cho toàn blockchain

Hard Fork xảy ra cũng có thể một phần là do yêu cầu cao hơn về an toàn, bảo mật cho toàn blockchain. Khi phát hiện lỗ hổng bảo mật trong phiên bản đang hoạt động, đề xuất phân tách nâng cấp là hoàn toàn hợp lý. Khi đó, một bộ phận lập trình viên có thể đưa ra đề xuất Hard Fork để cải thiện bảo mật cho hệ thống.

Hiểu nguyên nhân tại sao lại có phân tách cứng, bạn mới thực sự nắm rõ định nghĩa Hard Fork là gì. Vậy giữa Hard Fork và Temporary Fork, Soft Fork có gì khác nhau. Trong mục tiếp theo, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về phân tách mềm và phân tách tạm thời.

>>> Có thể bạn quan tâm: Phần mềm trade coin là gì? Top 5 phần mềm trade coin tốt nhất

Temporary Fork và Soft Fork

Temporary Fork và Soft Fork cũng là dạng phân tách thường gặp trong các mạng lưu blockchain. Tuy nhiên, hai loại hình phân tách này lại không phức tạp như phân tách cứng. Trong phần định nghĩa Hard Fork là gì, Coindientu cũng từng đề cập đến đặc điểm này.

Temporary Fork

Temporary Fork là quá trình phân tách chỉ mang tính tạm thời. Khi ngày càng có thêm nhiều người tham gia khai thác, xác thực giao dịch trên cùng một mạng blockchain sẽ rất khó có sự đồng thuận để quyết định block nào được thêm vào blockchain. Khi đó một vài thành viên sẽ chấp nhận block được khai thác bởi miner này. Thế nhưng cũng có nhóm thành viên khác lại chỉ chấp nhận block khai bởi miner kia.

Hard fork coin là gì
Temporary Fork là quá trình phân tách chỉ mang tính tạm thời

Từ đó, dễ dẫn đến tình trạng nhiều block khai thác nhau cùng được khai thác tại cùng một thời điểm. Kết quả có một số thành viên nhận về phiên bản này nhưng lại có thành viên khác nhận được phiên bản kia. Đây là sự mâu thuẫn nhưng có thể cùng tồn tại.

Đối với trường hợp phân tích tạm thời, hai hoặc nhiều khối sẽ cùng tồn tại với cùng kích thước. Temporary Fork khó chịu giải quyết mọi dựa trên giao thức đồng thuận của blockchain. Trong một mạng lưới vận hành theo thuật toán Proof of Work như Bitcoin, đội ngũ thợ đào phải lựa chọn chuỗi khai thác chụp hình huyện và thêm vào sổ cái blockchain.

Thông thường thường sau một thời gian, blockchain nào giải nhất sẽ được xem là blockchain chính xác. Trong khi đó, blockchain ngắn hơn tất nhiên phải bị loại bỏ. Như vậy chắc chắn sẽ có một vài chuỗi không thể tiếp tục khai thác. Bởi hầu như các nút mạng đã chọn xác nhận chuỗi dài hơn. Tình trạng này dẫn đến sự đồng thuận về mặt trạng thái trong một thời gian rất ngắn.

Vậy nên, phân tách tạm thời thường chỉ tập trung vào một thời điểm nhất định. Nó không mang tính dài lâu như Hard Fork. Bạn có thể quay lại mục giải thích Hard Fork là gì để so sánh kỹ hơn giữa phân tách tạm thời và phân tách cứng.

Soft Fork

Cũng là phân tách trong blockchain nhưng Soft Fork lại không gây ra xung đột như Hard Fork. Chúng tôi đã từng đề cập đặc điểm này ở phần  định nghĩa Hard Fork là gì. Theo đó, hệ thống giao thức mới cập nhật nhưng vẫn tương thích với giao thức cũ. Như vậy cho dù các nút mạng không cập nhật lên phiên bản mới nhưng vẫn có xác thực giao dịch trên chuỗi blockchain cũ một cách hoàn toàn hợp lệ.

Hard fork coin là gì
Cũng là phân tách trong blockchain nhưng Soft Fork lại không gây ra xung đột như Hard Fork

Về cơ bản mọi block trên blockchain đã Soft Fork đều tương đồng với blockchain trước đó. Thế nhưng, những block mới hình thành lại vẫn áp dụng bộ quy tắc cũ. Điều này giống như một sự vi phạm đối với bộ quy tắc mới, dẫn đến lỗi xử lý trong một bài trường hợp.

Chẳng hạn như khi phiên bản Excel 2003 vẫn còn trên máy tính của bạn nhưng bạn lại muốn sử dụng Excel 2015. Lúc này, bạn vẫn có thể mở phiên bản Excel 2015, nó giống như một sự tương thích ngược.

Tuy nhiên nếu xét kỹ ví dụ trên thì vẫn còn nhiều điểm khác biệt cần phân tích. Thực tế, bạn vẫn có thể sử dụng toàn bộ chức năng của phiên bản cũ trên phiên bản mới. Vậy nhưng đối với phiên bản cũ, bạn lại không thể sử dụng chức năng mới.

Trong thế giới blockchain, nếu như muốn giảm kích thước block từ 3MB xuống chỉ còn 2MB, bạn lại phải dùng đến phiên bản cũ hơn để xử lý giao dịch. Có thể, phiên bản cũ có khả năng giảm kích thước của các block mới xuống chỉ còn 2MB. Tuy vậy, những block đã giảm dung lượng lại không được chấp nhận bởi phiên bản mới.

Vì sao lại có Hard Fork và Soft Fork?

Hard Fork là gì ? Hard Fork và Soft Fork rất hay xảy ra trên những chuỗi blockchain công khai. Bởi các blockchain này đều xây dựng theo mã nguồn mở, cho phép bất kỳ bên phát triển nào cũng có quyền tham gia chỉnh sửa, nâng cấp. Tuy nhiên cũng chính đặc điểm này lại dễ dẫn đến bất đồng trong mục tiêu phát triển.

Hard fork coin là gì
Hard Fork là gì? – Hard Fork và Soft Fork xảy ra khi mạng blockchain cần cải tiến, nâng cấp

Không giống với Temporary Fork chỉ mang tính chất tạm thời, cả Hard Fork và Soft Fork lại tạo ra thay đổi mãi mãi. Sự thay đổi vĩnh viễn đến từ nhiều lý do, ví dụ như:

  • Mạng blockchain cần phải cập nhật tính năng mới, mọi nhà phát triển từ khắp nơi trên thế giới đều dễ dàng tham gia điều chỉnh, nâng cấp.
  • Sao chức năng hoạt động cần thay đổi quy tắc cốt lõi. Đó có thể là việc điều chỉnh kích thước, phần thưởng khối, thay đổi cơ chế đồng thuận,..
  • Khắc phục các sự cố liên quan đến bảo mật.
  • Đảo ngược lại quá trình giao dịch.

Tìm hiểu về London Hard Fork

Trước khi điểm qua một số sự kiện phân tách blockchain nổi bật, Coindientu sẽ giúp bạn tìm hiểu về London Hard Fork. Bởi nó có liên quan trực tiếp đến chuỗi blockchain Ethereum, một trong những hệ sinh thái tiền điện, tài chính phi tập trung DeFi lớn nhất hiện nay.

London Hard Fork là gì?

London Hard Fork là gì? – London Hard Fork chính là sự kiện Hard Fork tiếp đến của mạng Ethereum sau Istanbul và Berlin Hard Fork. Tên cuộc phân tách này đã được đặt theo tên của hội nghị dành cho các nhà phát triển của Ethereum diễn ra vào năm 2015.

Hard fork coin là gì
London Hard Fork là gì?

Lưu ý tự kiến ban đầu, đợt Hard Fork tiếp theo của blockchain Ethereum sẽ diễn ra vào tháng 7/2021. Giai đoạn đầu, quá trình nâng cấp phiên bản diễn ra tương đối thuận lợi. Thế nhưng bởi khối lượng công việc quá cá lớn, London Hard Fork lùi lại khoảng một tháng tháng so với dự kiến.

Các bản đề xuất cải tiến của London Hard Fork

London Hard Fork được biết đến như một bản nâng cấp tương đối hoàn thiện với 5 đề xuất cơ bản.

Đề xuất thay đổi cơ chế tính phí – EIP 1559

Đây là một trong những đề pháp được quan tâm nhiều nhất nhưng cũng gây ra không ít thành phải trong cộng đồng người dùng Ethereum. Theo đó, EIP 1559 đề xuất một cơ cấu tính phí hoàn toàn khác, giúp Ethereum hạn chế ảnh hưởng bởi nguy cơ lạm phát.

Hard fork coin là gì
Mô tả cơ chế tính phí theo đề xuất EIP 1559

Có nghĩa thay vì phải đấu giá như hiện tại (ai trả phí cao hơn sẽ được tham gia xác thực giao dịch trước) thì một cơ thể tính phí phụ và phí cơ bản sẽ được áp dụng. Chúng có thể gọi chung là phí thợ đào.

Trong đó cơ chế miễn phí cơ bản nhằm điều chỉnh kích thước khối sẽ thực hiện theo quy trình sau.

  • Kích thước của khối tăng hoặc giảm nhóm dựa vào tình trạng hoạt động của mạng (tắc nghẽn hay không). Chẳng hạn như khi mạng tắc nghẽn, ứng với kích thước 25 triệu là kích thước mục tiêu khoảng 12.5 triệu.
  • Phí cơ sở cũng sẽ biến động theo tình trạng tắc nghẽn của mạng ra sao. Ứng dụng ví lưu trữ khi đó của người dùng có thể tự điều chỉnh khí gas. Người dùng không cần phải điều chỉnh thủ công.

Đặc biệt khi đốt ETH thì thử nào sẽ không thể nhận phí cơ sở. Từ đó hạn chế hoạt động thao túng phí ý của một vài bộ phận thợ đào, người dùng cũng không cần phải trả thêm phí.

Đề xuất bổ sung thêm máy ảo BASE FEE opcode – EIP 3198

Với đề xuất này, Opcode phải bổ sung thêm máy ảo Ethereum có khả năng truy cập đến hoạt động tính phí cơ bản của từng block hiện tại. Đơn giản thì hợp đồng của người dùng điều được cấp phép truy cập đến phí cơ bản của từng mỗi block

Dễ thấy EIP 3198 rất tập trung nâng cấp trải nghiệm của người dùng khi sử dụng hợp đồng thông minh Smart Contract. Hợp đồng thông minh ở đây thực chất là nhiều đoạn sắp xếp và thực hiện theo theo điều phối trên từng chuỗi khối của Ethereum.

Đề xuất giảm hoàn lại phí Gas – EIP 3529

EIP 3529 chính là đề xuất đáng chú ý nhất vì nó liên quan trực tiếp đến phí giao dịch người dùng tại chi trả. Hiện nay, người dùng hoạt động trong mạng lưới Ethereum vẫn được phần lệ phí gas khi giúp mạng lưới bớt chật chội hơn. Tuy vậy, Smart Contract và nguồn dữ liệu liên quan khó có thể tránh khỏi tình trạng tắc nghẽn.

Nếu đề xuất EIP 3529 chính thức đi vào thực thi, tình trạng tắc nghẽn thường xuyên diễn ra trong mạng Ethereum sẽ được khắc phục. Mọi hoạt động trong mạng chắc chắn ổn định.

Đề xuất từ chối một số Smart Contract bắt đầu bằng 0xEF – EIP 3541

Đề xuất này không hỗ trợ hợp đồng thông minh bắt đầu bằng 0xEF. Thực tế, EIP 3529 tập trung nhiều hơn vào việc tạo Smart Contract. Nhằm hoàn thiện máy chủ ảo nhưng không ảnh hưởng đến bất kỳ dữ liệu nào.

Đề xuất trì hoãn Difficulty Bomb – EIP 3554

Theo như đề xuất này, việc kích hoạt Difficulty Bomb trong mạng lưới Ethereum sẽ bị hoãn đến cuối năm 2021. Difficulty Bomb hay bom độ khó ra đời cốt yếu để khuyến khích toàn bộ thợ đào nâng cấp lên phiên bản Ethereum 2.0. Điều đó cũng đồng nghĩa độ khó trong câu đố ra bởi thuật toán Proof of Work sẽ được nâng lên. Kéo theo đó dẫn đến việc thời gian khai thác kéo dài hơn đồng thời giảm phần thưởng ETH.

Hard fork coin là gì
Biểu đồ dự đoán độ khó trong tương lai của đồng ETH

Nếu như Difficulty Bomb chính thức kích hoạt, độ khó trong khai thác có thể tăng theo cấp số nhân. Dạo này có vẻ như không có hấp dẫn với người tham gia khai thác.

Tác động của London Hard Fork đến Ethereum

Nếu đã phần nào hiểu London Hard Fork là gì, bạn hẳn nhận thấy ảnh hưởng lớn của nó đến toàn bộ hoạt động của mạng Ethereum.

Hard fork coin là gì
London Hard Fork là gì?- Nếu như London Hard Fork được kích hoạt, nguồn cung ETH sẽ bị giới hạn

Phí Gas

Trong trường hợp bản cập nhật London Hard Fork chính thức kích hoạt, phí Gas trên Ethereum sẽ thay đổi. Vì khi đó, mỗi khối thường chỉ bao gồm phí cơ bản..

Ví dụ: Nếu như phí Ethereum áp dụng là 30 EUR thì việc người dùng gửi số lượng ETH với giá trị tương đương 30 EUR thực sự là quá chát. Mạng Ethereum khi đó chắc chắn kém cạnh tranh hơn nhiều blockchain khác.

Tuy nhiên nếu như đề xuất EIP 1559 được áp dụng, người dùng có thể không phải trả phí cao như vậy. Bởi khi đó phí cơ sở sẽ tính theo từng khối.

Nguồn cung Ether

Đề xuất EIP 1559 áp dụng cơ chế đốt ETH để giảm nguồn cung của chính đồng coin này. Từ đó hạn chế lạm phát cao xảy ra với đồng ETH. Nói theo cách, ETH sẽ bị giới hạn tổng nguồn cung giống như BTC chứ không còn để mở nữa. Một khi nguồn cung bị giới hạn, giá trị của ETH ắt phải tăng lên.

Doanh thu thợ đào

Kể từ thời điểm mạng Ethereum chính thức hoạt động, đội ngũ thợ đào đã kiếm lời khá lớn từ quá trình khai thác và giao dịch. Trường hợp London Hard Fork có hiệu lực, giao thức có thể bắt đầu áp dụng cơ chế đốt ETH trong phần phí cơ sở. Như vậy, người khai thác giờ đây chỉ nhận được phần phụ phí (thấp hơn 10 WEI).

Hard fork coin là gì
Biểu đồ theo dõi doanh thu thợ đào ETH

Nếu chưa xem xét kỹ, nhiều người dễ cho rằng doanh thu của thợ đào sẽ giảm. Thế nhưng điều này thường chỉ diễn ra trong thời gian đầu. Còn sau đó khi giá trị đồng ETH tăng lên vì bị giới hạn nguồn cung, doanh thu của thợ đào ắt tăng lên.

Một số sự kiện Hard Fork đáng chú ý

Để biểu chính xác bản chất Hard Fork là gì, Coindientu sẽ giúp bạn tổng hợp qua một số sự kiện Hard Fork đáng chú ý trong thế giới tiền điện tử.

Sự kiện Hard Fork liên quan đến mạng Ethereum

Hard Fork là gì? Chính thức ra mắt từ năm 2015, Ethereum đã nhanh chóng vươn lên trở thành một trong những nền tảng blockchain hàng đầu thế giới. Thế nhưng, mạng blockchain cũng từng phải trải qua không ít đợt Hard Fork.

Ethereum Classic (ETC)

Ethereum Classic chính là phiên bản đầu tiên của Ethereum. Đợt phân nhánh này diễn ra vào giữa năm 2016, khiến Ethereum bị phân nhánh thành Ethereum Classic. Khi đó, hệ thống Ethereum đã gặp phải lỗi bảo mật nghiêm trọng trong hợp đồng DAO khiến 3.6 triệu ETH biến mất khỏi thị trường. Toàn bộ số tiền này đã bị khóa trong vòng 28 ngày.

Hard fork coin là gì
Hard Fork là gì? – Mạng Ethereum Classic ra đời sau sự kiện Hard Fork năm 2016

Mặc dù rất cố gắng tìm cách khắc phục sự cố nhưng một bộ phận người dùng và một số nhà phát triển đã đề xuất một đợt Hard Fork. Nhằm lấy lại số tiền người dùng đã bị mất. Theo đề xuất EIP 779, mọi người dùng đều có thể rút ETH đã gửi vào hợp đồng DAO.

Đề xuất trên đã gây chia rẽ lớn trong cộng đồng người dùng Ethereum. Nhóm phản đối cho rằng nếu Hard Fork xảy ra sẽ tạo tiền lệ xấu về sau, đánh mất bản chất không thể can thiệp của tiền điện tử và công nghệ blockchain nói chung.

Mặt khác gây tranh cãi chia rẽ lớn nhưng cuối cùng Hard Fork vẫn diễn ra hình thành nhánh Ethereum Classic hoạt động độc lập với nhánh chính Ethereum.

Ether Zero (ETZ)

Dù không nổi bật và gây tranh cãi như Ethereum nhưng Ether Zero cũng là một trong các sự kiện Hard Fork đáng chú ý. Đây là một dự án được đứng sau bởi đội ngũ Vũ nhà phát triển am hiểu công nghệ.

Hard fork coin là gì
Hard Fork là gì? – Ether Zero cũng là một trong các sự kiện Hard Fork đáng chú ý

Điểm khác biệt của ETZ so với các vụ Hard Fork khác từ mạng Ethereum là nó tập trung vào việc tăng tốc độ giao dịch. Đặc biệt mọi giao dịch sẽ hoàn toàn miễn phí. Người dùng không phải trả phí đắt đỏ như trên Ethereum.

Metropolis

Hard fork coin là gì
Hard Fork là gì? – hãy quan sát tiến trình Hard Fork của Metropolis

Quá trình Hard Fork Ethereum Metropolis vẫn đang diễn ra. Dự án này hướng đến mục tiêu hoàn thiện các cơ sở mà Ethereum xưa nay loay hoay phát triển. Metropolis đặc biệt tập trung vào việc cải thiện quyền riêng tư và chuyển đổi từ thuật toán Proof of Work sang Proof of Stake.

  • Cải thiện quyền riêng tư: Bảo mật của Ethereum đã khá ổn nhưng nó vẫn chưa toàn diện, đặc biệt là với đồng ETH. Metropolis ra đời nhằm cải thiện tính bảo mật của đồng ETH.
  • Chuyển đổi từ Proof of Work sang Proof of Stake: Quá trình chuyển đổi này đặc biệt cần thiết với các mạng blockchain lớn như Ethereum. Khi đó sẽ không còn tồn tại việc đòi coin yêu cầu phần cứng khủng tiêu tốn năng lượng. Thay vào đó là quá trình đặt cược ETH để tham gia xác minh giao dịch.

Sự kiện Hard Fork liên quan đến mạng Bitcoin 

Hiện tại, BTC vẫn đứng vững ở vị trí số 1 trong các loại tiền điện tử có giá vốn hóa và giá trị thị trường lớn nhất. Kể từ khi ra mắt cách đây hơn 12 năm, mạng Bitcoin từng phải trải qua không ít đợt Hard Fork.

Bitcoin Cash

Thời điểm ngày 1/8/2017, mạng Bitcoin chính thức phải kích hoạt đợt Hard Fork hình thành nhánh Bitcoin Cash. Sự kiện này từng tạo sóng lớn trong cộng đồng người dùng Crypto lúc bấy giờ. Tất nhiên dù xuất hiện nhiều cuộc tranh cãi gay gắt nhưng đợt phân tách này vẫn diễn ra.

Hard fork coin là gì
1/8/2017, mạng Bitcoin chính thức phải kích hoạt đợt Hard Fork hình thành nhánh Bitcoin Cash

Sau đợt Hard Fork này, những ai đang nắm giữ Bitcoin trong ví cá nhân đều được nhận miễn phí đồng Bitcoin Cash (BCH), tỷ lệ cứ có 1 BTC thì lại nhận thêm 1 BCH. Từng có lúc vốn hóa thị trường của Bitcoin Cash vượt cả Ethereum. Hiện tại, BCH vẫn đang là một trong những đồng coin quyền lực nhất thị trường.

Bitcoin Gold (BTG)

Tiếp nối sự kiện phân nhánh Bitcoin Cash, ngày 25/10/2017 một đợt Hard Fork đã diễn ra hình thành blockchain Bitcoin Gold. Mục đích cho sự ra đời của nhánh blockchain này là điều chỉnh cách thức đào coin của thợ đào. Sau đợt Hard Fork này, người dùng cũng có quyền nhận thêm BTG theo tỷ lệ 1 : 1.

Thực tế, BTG lại không phát triển thuận lợi như đồng BCH đã Hard Fork trước đó. Ngay sau khi niêm yết trên một vài sàn giao dịch, đồng coin này đã rớt không phanh.

Bitcoin Cash SV

Cuộc Hard Fork hình thành nhánh Bitcoin Cash SV diễn ra vào ngày 15/11/2018. Sự kiện phân tách này đã được hỗ trợ đắc lực bởi nhiều sàn Crypto nổi tiếng như Coinbase, Binance, Poloniex. Trong đó, sàn Poloniex còn cho phép trader giao dịch trước ngay khi sự kiện Hard Fork chưa diễn ra.

Kết luận chung

Coindientu mong rằng đã cung cấp đến bạn kiến thức cần biết về chủ đề Hard Fork là gì. Bạn chỉ cần nhớ rằng đây là một quá trình nâng cấp giao thức nhưng nó lại không được hỗ trợ bởi giao thức cũ. Sau khi quá trình Hard Fork kết thúc, một blockchain tương tự blockchain có thể được tạo ra với một vài nâng cấp.

Mỗi đợt phân tách cứng đều gây nhiều tranh cãi nhưng nó cũng thúc đẩy lớn cho sự phát triển của ngành công nghiệp tiền điện tử. Đến đây, mong rằng định nghĩa Hard Fork là gì đã được Coindientu.com giải thích rõ!