Hidrocacbon X chứa 80% cacbon về khối lượng công thức phân tử của X la

Đặt công thức của hidrocacbon X là CxHy

$\% {m_C} = \dfrac{{12x}}{{12x + y}}.100\%  = 80\% $ => 12x = 0,8(12x + y) => 2,4x = 0,8y => x : y = 1 : 3

=> Công thức phân tử của chất có dạng là CnH3n

Mặt khác trong hợp chất hữu cơ ta luôn có: H ≤ 2C + 2

=> 3n ≤ 2n + 2 => n ≤ 2

Mà số H chẵn nên ta suy ra n = 2

=> CTPT C2H6


Page 2

      Đặt công thức phân tử (CTPT) của X là (CH3O)n với $n \in N^*$.

      Độ bất bão hòa của phân tử $k=\frac{2n-3n+2}{2}=\frac{2-n}{2}\ge 0$=> n = 2

      Vậy công thức phân tử của A là C2H6O2.


Page 3

【C6】Lưu lại

Chất X chứa C, H, O có công thức đơn giản nhất là CH2O. Chất X phản ứng được với NaOH và tráng bạc được. Công thức cấu tạo của X là

A. B. C. D.


Page 4

Đặt công thức phân tử của X là (C4H9OCl)n (n $ \in $ N*).

Độ bất bão hòa của phân tử $k=\frac{8n-10n+2}{2}=\frac{2-2n}{2}=1-n\ge 0$ => n = 1

Vậy công thức phân tử của X là C4H9OCl


Page 5

Bước 1: Tính tỉ lệ ${{n}_{C}}:{{n}_{H}}:{{n}_{O}}:{{n}_{N}}$

- Ta có : ${{n}_{C}}:{{n}_{H}}:{{n}_{O}}:{{n}_{N}}=\frac{51,3}{12}:\frac{9,4}{1}:\frac{27,3}{16}:\frac{12}{14}=4,275:9,4:1,706:0,857=5:11:2:1$

Bước 2: Xác định CTĐGN của A

- Ta có công thức đơn giản nhất của A là C5H11O2N

Bước 3: Xác định CTPT của A

- Đặt công thức phân tử của A là (C5H11O2N)n

- Theo giả thiết ta có :

(12.5 + 11 + 16.2 + 14).n = 4,034.29

=>n = 1

Vậy công thức phân tử của A là C5H11O2N.


Page 6

Ta có : ${{n}_{C}}={{n}_{C{{O}_{2}}}}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\,mol\Rightarrow {{m}_{C}}=0,9\,\,gam\Rightarrow %C=\dfrac{0,9}{2,225}.100=40,45%$

Do đó : %O = (100 – 40,45  – 15,73 – 7,86)% = 35,96%.          

${{n}_{C}}:{{n}_{H}}:{{n}_{O}}:{{n}_{N}}=\dfrac{40,45}{12}:\dfrac{7,86}{1}:\dfrac{35,96}{16}:\dfrac{15,73}{14}=3,37:7,86:2,2475:1,124=3:7:2:1$

Công thức đơn giản nhất của A là C3H7O2N.

 Đặt công thức phân tử của A là (C3H7O2N)n. Theo giả thiết ta có :

(12.3 + 7 + 16.2 + 14).n < 100 => n < 1,12 =>  n =1

Vậy công thức phân tử của A là C3H7O2N.


Page 7

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: ${{m}_{X}}+{{m}_{{{O}_{2}}}}={{m}_{C{{O}_{2}}}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}\Rightarrow {{m}_{{{H}_{2}}O}}=0,882\,gam$

Bảo toàn nguyên tố C: ${{n}_{C}}={{n}_{C{{O}_{2}}}}=\frac{2,156}{44}=0,049\,\,mol$

Bảo toàn nguyên tố H: ${{n}_{H}}=2.{{n}_{{{H}_{2}}O}}=2.\frac{0,882}{18}=0,098\,\,mol$

$\Rightarrow {{n}_{O\,(hchc)}}=\frac{1,47-0,049.12-0,098}{16}=0,049\,\,mol$

${{n}_{C}}:{{n}_{H}}:{{n}_{O}}=0,049:0,098:0,049=1:2:1$CTĐGN của X là : CH2O

Đặt công thức phân tử của X là (CH2O)n.

Theo giả thiết ta có : 3.29 < 30n < 4.29 suy ra 2,9 < n < 3,87  nên n =3

Vậy CTPT của X là C3H6O3


Page 8

Ta có : ${{n}_{C}}:{{n}_{H}}:{{n}_{Cl}}=\frac{14,28}{12}:\frac{1,19}{1}:\frac{84,53}{35,5}=1:1:2$

 công thức đơn giản nhất của Z là CHCl2.

Đặt công thức phân tử của A là (CHCl2)n (n Î N*).

Độ bất bão hòa của phân tử $k=\frac{2n-3n+2}{2}=\frac{2-n}{2}\ge 0$ => n = 2

Vậy công thức phân tử của Z là : C2H2Cl4.


Page 9

Ta có : ${{n}_{C}}:{{n}_{H}}:{{n}_{O}}:{{n}_{N}}=\frac{72}{12}:\frac{5}{1}:\frac{32}{16}:\frac{14}{14}=6:5:2:1$

Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là : C6H5O2N.


Page 10

【C14】Lưu lại

Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất CH2O và có tỉ khối so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là (cho nguyên tử khối của các nguyên tố C = 12; H=1; O = 16)

A. CH2O B. C2H4O2 C. C2H4O D. C3H8O


Page 11

Bảo toàn nguyên tố C: ${{n}_{C}}={{n}_{C{{O}_{2}}}}=\frac{16,8}{22,4}=0,75\,\,mol$

Bảo toàn nguyên tố H: $\,{{n}_{H}}=2.{{n}_{{{H}_{2}}O}}=2.\frac{20,25}{18}=2,25\,\,mol$

Bảo toàn nguyên tố N: ${{n}_{N}}=2.{{n}_{{{N}_{2}}}}=2.\frac{2,8}{22,4}=0,25\,\,mol$

$\Rightarrow {{n}_{C}}:{{n}_{H}}:{{n}_{N}}=0,75:2,25:0,25=3:9:1$

Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là C3H9N


Page 12

Bảo toàn nguyên tố C: ${n_C} = {n_{C{O_2}}} = \dfrac{{0,44}}{{44}} = 0,01\,\,mol$

Bảo toàn nguyên tố H: $\,{n_H} = 2.{n_{{H_2}O}} = 2.\dfrac{{0,45}}{{18}} = 0,05\,\,mol$

Bảo toàn nguyên tố N: ${n_N} = 2.{n_{{N_2}}} = 2.\dfrac{{0,224}}{{22,4}} = 0,02\,mol$

      $ \Rightarrow {n_C}:{n_H}:{n_N} = 0,01:0,05:0,02 = 1:5:2$

      Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là CH5N2


Page 13

nNa2CO3 = 0,03 mol; nCO2 = 0,03 mol

Vì đốt cháy X thu được CO2 và Na2CO3 => trong X chứa C, Na và O

Bảo toàn nguyên tố Na: ${{n}_{Na\,(trong\,\,X)}}=2.{{n}_{N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}}}=0,06\,\,mol$

Bảo toàn nguyên tố C: ${{n}_{C\,(trong\,\,X)}}={{n}_{C{{O}_{2}}}}+{{n}_{N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}}}=0,03+0,03=0,06\,\,mol$

$\Rightarrow {{n}_{O\,(trong\,\,X)}}=\frac{4,02-0,06.23-0,06.12}{16}=0,12\,\,mol$${{n}_{C}}:{{n}_{Na}}:{{n}_{O}}=0,06:0,06:0,12=1:1:2$

Vậy CTĐGN của X là : CNaO2.


Page 14

Bảo toàn nguyên tố C:  ${{n}_{C}}={{n}_{C{{O}_{2}}}}=\frac{17,6}{44}=0,4\,\,mol$

Bảo toàn nguyên tố H: $\,\,{{n}_{H}}=2.{{n}_{{{H}_{2}}O}}=2.\frac{12,6}{18}=1,4\,\,mol$

Bảo toàn nguyên tố O: ${{n}_{{{O}_{2}}\,(kk)}}=\frac{2.{{n}_{C{{O}_{2}}}}+{{n}_{{{H}_{2}}O}}}{2}=0,75\,\,mol$

Vì N2 chiếm 80% thể tích không khí, O2 chiết 20% thể tích không khí $\Rightarrow {{n}_{{{N}_{2}}\,(kk)}}=4.{{n}_{{{O}_{2}}}}=0,75.4=3\,\,mol$

Do đó : ${{n}_{N\,(hchc)}}=2.(\frac{69,44}{22,4}-3)=0,2\,mol\,\Rightarrow {{n}_{C}}:{{n}_{H}}:{{n}_{N}}=0,4:1,4:0,2=2:7:1$

Căn cứ vào các phương án ta thấy công thức của X là C2H5NH2


Page 15

Theo giả thiết: 1,88 gam A + 0,085 mol O2  ®  4a mol CO2 + 3a mol H2O

Bảo toàn khối lượng: ${{m}_{C{{O}_{2}}}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}={{m}_{A}}+{{m}_{{{O}_{2}}}}=1,88+0,085.32=46\,\,gam$

=>  44.4a + 18.3a = 46 => a = 0,02 mol

Bảo toàn nguyên tố C: nC = nCO2 = 4a = 0,08 mol

Bảo toàn nguyên tố H: nH = 2.nH2O = 3a.2 = 0,12 mol

Bảo toàn nguyên tố O: nO (trong A) + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O => nO (trong A) = 4a.2 + 3a - 0,085.2 = 0,05 mol

Þ nC : nH : nO  =  0,08 : 0,12 : 0,05  =  8 : 12 : 5

Vậy công thức của chất hữu cơ A là C8H12O5 có MA < 203.


Page 16

      Ta có : ${n_C} = {n_{C{O_2}}} = \dfrac{{1,12}}{{22,4}} = 0,05\,mol \Rightarrow {m_C} = 0,6\,\,gam \Rightarrow \% C = \dfrac{{0,6}}{{1,875}}.100\%  = 32\% $.

      Do đó : %O = (100 – 6,67 – 18,67 – 32)% = 42,66%.    

            ${n_C}:{n_H}:{n_O}:{n_N} = \dfrac{{32}}{{12}}:\dfrac{{6,67}}{1}:\dfrac{{42,66}}{{16}}:\dfrac{{18,67}}{{14}} = 2,67:6,67:2,66:1,33 = 2:5:2:1$

      $ \Rightarrow $ Công thức đơn giản nhất của A là C2H5O2N.

      Đặt công thức phân tử của A là (C2H5O2N)n. Theo giả thiết ta có :

            (12.2 + 5 + 16.2 + 14).n < 100 $ \Rightarrow $ n < 1,33 $ \Rightarrow $ n =1

      Vậy công thức phân tử của A là C2H5O2N.


Page 17

      Các phản ứng xảy ra :

            CO2  +   Ca(OH)2  →  CaCO3  +   H2O                                              (1)

mol:       0,1                   ←         0,1

      Khối lượng bình tăng = ${m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} = 7,1\,\,gam\,\, \Rightarrow {m_{{H_2}O}} = 7,1 - 0,1.44 = 2,7\,\,gam$

      $\begin{array}{l} \Rightarrow {n_H} = 2.{n_{{H_2}O}} = 0,3\,\,mol\\{n_O} = \dfrac{{{m_X} - ({m_C} + {m_H})}}{{16}} = 0,05\,\,mol\\ \Rightarrow {n_C}:{n_H}:{n_O} = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1\\ =  > CTPT:{C_2}{H_6}O\end{array}$

         C2H6O + 3 O2 → 2CO2 + 3H2O

Mol: 0,05   → 0,15

VO2 = 0,15. 22,4 = 3,36 lít

Cách 2: Áp dụng ĐLBTKL mX +mO2 = mH2O+mCO2 => mO2 = 4,8 gam => VO2 = 0,15 mol => VO2 = 3,36 lít


Page 18

Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn :  b = 18 gama = 66 gam, x = 36 gam.

Bảo toàn nguyên tố C: ${{n}_{C}}={{n}_{C{{O}_{2}}}}=\frac{66}{44}=1,5\,\,mol$

Bảo toàn nguyên tố H: ${{n}_{H}}=2.{{n}_{{{H}_{2}}O}}=2.\frac{18}{18}=2\,\,mol$

Ta thấy: mC + mH = 1,5.12 + 2 = 20 gam < mA => trong A chứa O

=> mO (trong A)  = 36 – 20 = 16 gam => nO = 1 mol

=> nC : nH : nO = 1,5 : 2 : 1 = 3 : 4 : 2

Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là C3H4O2


Page 19

Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn :  m = 44 gam$ \Rightarrow $n = 18 gam, a = 30 gam.

Bảo toàn nguyên tố C: ${n_C} = {n_{C{O_2}}} = \dfrac{{44}}{{44}} = 1\,\,mol$

Bảo toàn nguyên tố H: ${n_H} = 2.{n_{{H_2}O}} = 2.\dfrac{{18}}{{18}} = 2\,\,mol$

Ta thấy: mC + mH = 1.12 + 2 = 14 gam < mA => trong A chứa O

=> mO (trong A)  = 30 – 14 = 16 gam => nO = 1 mol

=> nC : nH : nO = 1 : 2 : 1

CTĐGN của A là (CH2O)n

Dó 2 < d < 3 <=> 58< MA< 87 <=> 58< 30n < 87   => 1,9 < n < 2,9  => n = 2

CTPT A là C2H4O2


Page 20

Theo giả thiết ta có : MA = 14.MHe = 14.4 = 56 gam/mol

Đặt công thức phân tử của hợp chất A là CxHy (y ≤ 2x + 2), ta có : 12x + y = 56

x

1

2

3

4

5

y

44 (loại)

32 (loại)

20 (loại)

8 (TM)

- 4 (loại)

   Vậy công thức phân tử của A là C4H8


Page 21

Theo giả thiết ta có : MA = 28.MH2 = 28.2 = 56 gam/mol

Đặt công thức phân tử của hợp chất A là CxHy (y $ \le $ 2x + 2), ta có : 12x + y  = 56

x

1

2

3

4

5

y

44 (loại)

32 (loại)

20 (loại)

8 (TM)

- 4 (loại)

   Vậy công thức phân tử của A là C4H8


Page 22

Theo giả thiết ta có : MA = 29.2 = 58 gam/mol

Vì khi đốt cháy A thu được CO2 và nước nên thành phần nguyên tố trong A chắc chắn có C, H, có thể có hoặc không có O.

Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz (y  2x + 2), ta có :

12x + y + 16z = 58  z $<\frac{58-1-12}{16}=2,8125$

+ Nếu z = 0 12x + y = 58 $\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & x=4 \\  & y=10 \\ \end{align} \right.$ A là C4H10

+ Nếu z = 1 12x + y = 42 $\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & x=3 \\  & y=6 \\ \end{align} \right.$ A là C3H6O

+ Nếu z = 2 12x + y = 26 $\Rightarrow \left\{ \begin{align}  & x=2 \\  & y=2 \\ \end{align} \right.$ A là C2H2O2


Page 23

      Theo giả thiết ta có : MA = 29.2 = 58 gam/mol

      Vì khi đốt cháy A thu được CO2 và nước nên thành phần nguyên tố trong A chắc chắn có C, H, có thể có hoặc không có O.

      Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz (y $ \le $ 2x + 2), ta có :

            12x + y + 16z = 58 $ \Rightarrow $ z $ < \dfrac{{58 - 1 - 12}}{{16}} = 2,8125$

  • Nếu z = 0 $ \Rightarrow $12x + y = 58 $ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = 10\end{array} \right.$$ \Rightarrow $ A là C4H10
  • Nếu z = 1 $ \Rightarrow $12x + y = 42 $ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3\\y = 6\end{array} \right.$$ \Rightarrow $ A là C3H6O
  • Nếu z = 2 $ \Rightarrow $12x + y = 26 $ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 2\end{array} \right.$$ \Rightarrow $ A là C2H2O2


Page 24

      Các phản ứng xảy ra :

 CO2  +   Ca(OH)2  →  CaCO3  +   H2O                                    (1)

mol:       0,1                   ←         0,1

2CO2  +   Ca(OH)2  →  Ca(HCO3)2                                          (2)

mol:       2x                  →              x

Ca(HCO3)2    +   Ba(OH)2  →  BaCO3  +   CaCO3  +   H2O         (3)

mol:           x                →                         x      →       x

=> ∑mkết tủa = 10 + 197x + 100x = 39,7 => x = 0,1 mol

=> ∑nCO2 =  2.x + 0,1 = 0,3 mol

Khối lượng bình tăng = ${{m}_{C{{O}_{2}}}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}=16,8\,\,gam\,\,\Rightarrow {{m}_{{{H}_{2}}O}}=16,8-0,3.44=3,6\,\,gam$

$\Rightarrow {{n}_{H}}=2.{{n}_{{{H}_{2}}O}}=0,4\,\,mol\Rightarrow {{n}_{C}}:{{n}_{H}}=0,3:0,4=3:4.$

 Vậy CTPT của X là C3H4.


Page 25

      Các phản ứng xảy ra :

            CO2  +   Ca(OH)2  →  CaCO3  +   H2O                                              (1)

mol:       0,02                 ←         0,02

      Khối lượng bình tăng = ${m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} = 1,24\,\,gam\,\, \Rightarrow {m_{{H_2}O}} = 1,24 - 0,02.44 = 0,36\,\,gam$

      $\begin{array}{l} \Rightarrow {n_H} = 2.{n_{{H_2}O}} = 0,04\,\,mol\\{n_O} = \dfrac{{{m_X} - ({m_C} + {m_H})}}{{16}} = 0,02mol\\ \Rightarrow {n_C}:{n_H}:{n_O} = 0,02:0,04:0,02 = 1:2:1\end{array}$

      Vậy CTĐGN của X là (CH2O)n

Do MX = 30 <=> 30n= 30 => n = 1. Vậy CTPT của X là CH2O


Page 26

Bước 1: Tính số mol CO2

Do đun nóng nước lọc lại thu được thêm kết tủa nên nước lọc có chứa Ba(HCO3)2.

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O                      (1)

2CO2  +   Ba(OH)2  →  Ba(HCO3)2                    (2)

Ba(HCO3)2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ BaCO3 + CO2 + H2O                 (3)

- Ta có: ${n_{{O_2}}} = \dfrac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3(mol)$; ${n_{BaC{{\rm{O}}_3}(1)}} = \dfrac{{19,7}}{{197}} = 0,1(mol)$; ${n_{BaC{{\rm{O}}_3}(3)}} = \dfrac{{9,85}}{{197}} = 0,05(mol)$

- Ta có nCO2 = nBaCO3(1) + 2nBa(HCO3)2 (2) = nBaCO3(1) + 2nBaCO3(3) = 0,2(mol)

Bước 2: Tính số mol H2O

${m_{dd\,giam}} = {m_{BaC{{\rm{O}}_3}(1)}} - ({m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}})$

$ \Leftrightarrow 5,5 = 19,7 - (44.0,2 + {m_{{H_2}O}}) \Rightarrow {m_{{H_2}O}} = 5,4(g)$

$ \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = \dfrac{{5,4}}{{18}} = 0,3(mol)$

Bước 3: Xác định CTĐGN của X

- Bảo toàn nguyên tố C, H ta có:

${n_C} = {n_{C{O_2}}} = 0,2(mol)$

${n_H} = 2{n_{{H_2}O}} = 2.0,3 = 0,6(mol)$

- Bảo toàn nguyên tố O ta có: ${n_{O(X)}} + 2{n_{{O_2}}} = 2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}}$

⟹ nO(X) + 2.0,3 = 2.0,2 + 0,3 ⟹ nO(X) = 0,1 mol.

- Gọi CTPT của X là CxHyOz

⟹ x : y : z = nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1

⟹ CTĐGN là C2H6O

Bước 4: Biện luận tìm CTPT của X

CTPT của X có dạng (C2H6O)n hay C2nH6nOn

Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có: 0 < H ≤ 2C + 2 ⟹ 0 < 6n ≤ 2.2n + 2 ⟹ 0 < n ≤ 1 ⟹ n = 1

Vậy công thức phân tử của X là C2H6O.