Hiện nay ngành thực vật nào chiếm ưu thế nhất? vì sao? sinh 10

Vì sao thực vật Hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?

Mục lục

Lịch sửSửa đổi

Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον [chỗ chứa] và σπερμα [hạt], được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ [quả nang], ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae [Tuế] và Coniferae [Thông], cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.

Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây.

Lịch sử tiến hóaSửa đổi

Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần.

Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura [203-135 triệu năm trước]. Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm [Gnetophyta] đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias [220-202 triệu năm trước]. Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng [kỷ Creta] [135-65 triệu năm trước], nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước[9]. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín [khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch] đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng [khoảng 100 triệu năm trước]. Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất [chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm] đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước[10]. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay [bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan] đã xuất hiện.

Tuy nhiên, một số tác giả lại đề xuất nguồn gốc sớm hơn của thực vật hạt kín, đôi khi là tận trong đại Cổ sinh [251 triệu năm trước hay sớm hơn][11][12][13].

Mục lục

Vòng đờiSửa đổi

Thể giao tử [Khối xanh lục dạng tản] và thể bào tử [lá lược đang lên] của Onoclea sensibilis

Dương xỉ là các thực vật có mạch khác với thạch tùng ở chỗ có lá thật sự [vĩ diệp]. Chúng khác với thực vật có hạt [bao gồm thực vật hạt trần và thực vật hạt kín] ở phương thức sinh sản do không có hoa và hạt. Giống như các loại thực vật có mạch khác, chúng có vòng đời được nhắc tới như là luân phiên các thế hệ, với đặc trưng là một pha thể bào tử lưỡng bội và một pha thể giao tử đơn bội, nhưng khác với thực vật hạt trần và thực vật hạt kín ở chỗ thể giao tử của dương xỉ là một sinh vật sống tự do.

Vòng đời của dương xỉ điển hình như sau:

  1. Pha thể bào tử [lưỡng bội] sinh ra các bào tử đơn bội nhờ phân bào giảm nhiễm.
  2. Bào tử phát triển nhờ phân bào có tơ thành thể giao tử, thông thường bao gồm một nguyên tản có khả năng quang hợp.
  3. Thể giao tử sinh ra các giao tử [thường bao gồm cả tinh trùng và trứng trên cùng một nguyên tản] nhờ phân bào có tơ.
  4. Tinh trùng linh động, có tiên mao [lông roi] thụ tinh cho trứng vẫn còn gắn chặt với nguyên tản.
  5. Trứng đã thụ tinh hiện giờ là hợp tử lưỡng bội và phát triển nhờ phân bào có tơ thành thể bào tử [cây "dương xỉ" điển hình mà chúng ta vẫn thấy].

Cấu tạo của dương xỉSửa đổi

Dương xỉ tại Vườn thực vật hoàng gia Melbourne.
Cây dương xỉ, có lẽ là Dicksonia antarctica, mọc tại Nunniong, Australia

Giống như các thể bào tử của thực vật có hạt, thể bào tử của dương xỉ bao gồm:

  • Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất [như Polypodiaceae], hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất [như Cyatheaceae] cao tới 20 m ở một số loài [như Cyathea brownii trên đảo Norfolk và Cyathea medullaris ở New Zealand].
  • Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây. Ở các loài dương xỉ nó thường được nói tới như là lá lược, nhưng điều này là do sự phân chia lịch sử giữa những người nghiên cứu dương xỉ và những người nghiên cứu thực vật có hạt, chứ không phải là do các khác biệt trong cấu trúc. Các lá mới thông thường nở ra bằng cách bung ra đầu lá non cuộn chặt. Sự bung ra của lá như vậy gọi là kiểu xếp lá hình thoa. Lá được chia ra thành ba kiểu:
    • Lá dinh dưỡng [Trophophyll]: Là lá không sinh ra bào tử, thay vì thế nó chỉ sản xuất các chất đường nhờ quang hợp. Nó là tương tự như các lá xanh điển hình của thực vật có hạt.
    • Lá bào tử [Sporophyll]: Lá sinh ra bào tử. Lá này là tương tự như các vảy của nón thông ở thực vật hạt trần hay như nhị và nhụy ở thực vật hạt kín. Tuy nhiên, không giống như thực vật có hạt, các lá bào tử của dương xỉ thông thường không chuyên biệt hóa, trông tương tự như các lá dinh dưỡng và cũng sản xuất các chất đường nhờ quang hợp, giống như các lá dinh dưỡng.
    • Brophophyll: Lá sinh ra một lượng lớn bất thường các bào tử. Các lá thuộc kiểu này cũng lớn hơn các kiểu lá khác nhưng giống với các lá dinh dưỡng.
  • Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất. Chúng luôn luôn là rễ chùm và về cấu trúc thì tương tự như rễ của thực vật có hạt.

Tuy nhiên, thể giao tử của dương xỉ lại rất khác biệt với các thể giao tử của thực vật có hạt. Chúng thông thường bao gồm:

  • Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10mm và rộng 2–8mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ:
    • Các túi đực: Các cấu trúc nhỏ hình cầu sinh ra tinh trùng có tiên mao.
    • Các túi noãn: Cấu trúc hình bình thót cổ sinh ra một trứng ở đáy, và tinh trùng tiến tới được chỗ đó bằng cách chui qua cổ.
  • Các rễ giả: Các cấu trúc tương tự như rễ [không phải rễ thật sự] bao gồm các tế bào đơn lẻ thuôn cực dài, với nước và các khoáng chất được hấp thụ trên toàn bộ bề mặt cấu trúc này. Các rễ giả cũng có tác dụng neo nguyên tản vào trong đất.

Tiến hoá dị thường: Tương lai kỳ quái của sự sống trên Trái Đất

Nguồn hình ảnh, Emmanuel Lafont

Hồi đầu thập niên 1980, tác giả Dougal Dixon ra mắt cuốn sách khá điên rồ có tựa đề "After Man: A Zoology of the Future" [Tương lai thế giới muôn loài sau khi loài người tuyệt chủng], theo đó tưởng tượng về cuộc sống tự nhiên sau hàng triệu năm nữa.

Dixon tiên đoán rằng loài chuột chù sẽ nhảy dù bằng đuôi, xuất hiện khỉ biết bay [còn gọi là "flunkeys"], rắn siêu dài uốn khúc rồi bất thình lình phóng ra không trung đớp lấy chú chim đang bay, những con vật chao lượn trong đêm tối, dùng bộ gai dài trước ngực ghim chặt con mồi, bọn chim và dơi có cái đầu như bông hoa nở để dẫn dụ lũ côn trùng chuyên giúp thụ phấn đậu ngay lên cái miệng đói của chúng.

Sẽ ra sao nếu các giống người khác không tuyệt chủng?

Những người Neanderthal cuối cùng trước ngày tuyệt chủng

Quảng cáo

Một loài vật tuyệt chủng có thể đe dọa cả thế giới

Con người thử thai khiến con ếch tuyệt chủng

Vài thập kỷ sau đó, Dixon nói rằng cuốn sách ông viết không phải để đoán mò tương lai, mà là một cuộc khám phá tất cả những khả năng biến đổi của thế giới tự nhiên.

"Những cuốn sách thịnh hành về sự tiến hoá, cho dù không phải là cố tình thì có vẻ đều cho rằng tiến hoá là chuyện chỉ xảy ra trong quá khứ," ông nói. "Nhưng sự thật không phải vậy. Tiến hoá vẫn đang diễn ra và sẽ tiếp tục mãi, kể cả sau khi loài người tuyệt chủng."

Video liên quan

Chủ Đề