Vì sao con người lại dùng vàng bạc để làm tiền

Vì sao người ta dùng vàng để đúc tiền?

Vì sao vàng lại trở thành nguyên tố chuẩn mực để đúc tiền vào thời cổ đại? Tại sao không phải là đồng, platin hoặc argon?
>>Thiên thạch sắp mang vàng xuốngTrái đất / Nguồn gốc vàng trên Trái đất
Vàng là nguyên liệu duy nhất đáp ứng đủ 4 tiêu chuẩn để đúc thành tiền. Ảnh minh họa.
Theo trang Khimia, ông Sanat Kumar, chủ nhiệm khoa Hoá công nghệ, ĐH Columbia [Mỹ] cho rằng, để làm tiền, một nguyên tố cần phải có 4 “tiêu chuẩn” và có thể dùng 4 tiêu chuẩn này để loại trừ dần tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Trước hết, nó không thể là chất khí vì chẳng ai cầm được chất khí để mang đi tiêu. Tiêu chuẩn này đã đánh gục toàn bộ các nguyên tố ở phía bên phải của bảng tuần hoàn, kể cả các khí trơ.

Thứ hai, nó không thể là nguyên tố bị ăn mòn và có hoạt tính cao, ví như liti chẳng hạn, bốc cháy khi gặp nước hoặc không khí. Sắt thì gỉ. Tiêu chuẩn này đã loại bỏ 38 nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Thứ ba, nó không thể là nguyên tố phóng xạ. Vì hoặc do bị phóng xạ, đến một lúc nào đó, tiền của bạn biến mất hết hoặc nó có thể giết chết bạn. Tiêu chuẩn này gạt ra khỏi danh sách hai dãy nguyên tố nằm chung ở 2 vị trí trong bảng tuần hoàn gọi là dãy lantanid và actinid. Đối chiếu tiêu chuẩn này, một loạt các nguyên tố nghiễm nhiên phải đưa ra khỏi danh sách.

Bằng 3 tiêu chuẩn ấy, bảng tuần hoàn chỉ còn chừng 30 nguyên tố để “tuyển chọn”. Nhưng một nguyên tố có thể dùng để làm tiền, phải phải đẹp, bền và đáp ứng tiêu chuẩn thứ tư: Nó phải khá hiếm để có giá trị cao nhưng cũng không được quá hiếm và cực kỳ khó tìm. Tiêu chuẩn này đã khiến chỉ còn 4 nguyên tố trụ lại. Theo Kumar đó là 4 nguyên tố: rôđi, pallađi, bạc và vàng.

Vậy vì sao cuối cùng vàng vẫn là nguyên tố chiến thắng cuối cùng.

Theo Kumar, mặc dù bạc từ xưa cũng là một kim loại chủ yếu để đúc tiền, nhưng vì nó dễ dàng bị xỉn lại [có khi bị đen kịt], nên cũng bị loại ra ngoài danh sách. Rôđi và Palladi mãi đến năm 1800 mới được tìm ra, nên người cổ xưa không biết đến chúng.

Cuối cùng, chỉ còn lại vàng và platin. Thế nhưng muốn đúc kim loại nào thì phải nấu chảy nó đã, mà platin thì phải nung nó đến 1.600 độ C mới nóng chảy. Thời cổ, ông Kumar nói, không có loại lò nung nào đạt được nhiệt độ đó.

Vì thế vàng là còn lại như một ứng cử viên duy nhất. Nó vừa đủ hiếm để không phải ai cũng có được, vừa cứng rắn, nhưng dễ nấu chảy, vừa không han rỉ, vừa chẳng độc hại. Nó xứng đáng là một chuẩn mực để làm tiền. Thời xưa, nhiều nước chỉ in tiền dựa trên số vàng có trong ngân khố.

Tuấn Hà

Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ trên thế giới?

5833 Lượt xem: 5833
Sao chép link
Chia sẻ Facebook
Chia sẻ Linkedin Chia sẻ Instagram

Trong lịch sử kinh tế – tài chính, vàng đã được sử dụng với vai trò như tiền tệ, vật quy đổi ngang giá. Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ? Mặc dù không còn phù hợp với nền kinh tế hiện đại, nhưng vàng vẫn có những tác động mạnh mẽ đến tiền tệ trên thế giới. Chia sẻ của Finhay sẽ giúp bạn đọc hiểu về giá trị và vai trò của vàng.

Xuất phát từ nguyên nhân nào mà vàng được thế giới hàng hóa suy tôn làm tiền tệ ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [87.14 KB, 4 trang ]

Xuất phát từ nguyên nhân nào mà vàng được thế giới hàng hóa suy tôn làm tiền tệ ?
Vì sao vàng có nhiều ưu thế vượt trội so với các hàng hóa khác, nhưng ngày nay hầu hết
các nước trên thế giới lại không lưu thông tiền vàng ?
Trả lời câu 4:
Xã hội càng phát triển yêu cầu sản xuất trao đổi hàng hóa ngày càng cao, việc trao
đổi hàng hóa không chỉ diễn ra trong một địa phương, một quốc gia nữa mà đã phát triển
giữa các quốc gia với nhau, hình thức hàng hóa – tiền tệ càng ngày càng tỏ ra không
thuận tiện trong việc di chuyển. Vì vậy phải tìm một vật ngang giá chung thuận tiện và dễ
di chuyển, trao đổi hơn.Cùng với sự phân công lao động xã hội lớn lần thứ hai, thủ công
nghiệp tách khỏi nông nghiệp, hình thức tiền tệ chuyển dần sang các kim loại, kim lọai
dùng làm tiền dưới dạng thỏi [tiền đúc].
Ban đầu Bạc được lựa chọn làm nguyên liệu đúc tiền. Nhưng cuối thời kỳ này, hình
thức tiền tệ đã được cố định ở vàng. Bởi vì vàng có nhiều đặc tính ưu việt hơn các hàng
hoá khác lúc bấy giờ trong việc thực hiện các chức năng của tiền tệ. Đó là:
o Tính đồng nhất của vàng rất cao. Điều đó rất thuận lợi trong việc đo lường,
biểu hiện giá cả của các hàng hoá trong quá trình trao đổi. Vàng được lựa chọn bởi sự
tinh khiết, không bị biến đổi theo thời gian, dễ dàng phân biệt, thẩm định nhờ màu đặc
trưng, độ dẻo, âm thanh khi va chạm, khối lượng riêng lớn; vàng là một vật phẩm mà
các nhà buôn lựa chọn làm thước đo giá trị - nó đã được chọn từ xa xưa là một dạng
tiền và vật cất trữ của cải.
 Dễ phân chia mà không làm ảnh hưởng đến giá trị vốn có của nó. Đây là
đặc điểm mà các loại tài sản khác không có được. Với tính dẻo của vàng, nó có thể đúc
thành tiền, đúc thành nén, thành thỏi…để dùng trong trao đổi hay dự trữ. Và nếu sau
khi chia tách, người ta muốn thì có thể dễ dàng nấu chảy để đúc nó lại thành thỏi. Điều
đó có ý nghĩa quan trọng trong công việc biểu hiện giá cả và lưu thông hàng hoá trên thị
trường. Bởi lẽ, thị trường hàng hoá rất đa dạng và giá cả rất khác nhau.
o Dễ mang theo bởi vì một thể tích nhỏ và trọng lượng nhỏ của vàng có thể
đại diện cho giá trị một khối lượng hàng hoá lớn.
 Thuận tiện trong việc thực hiện chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ như:
- Dễ phân biệt: Khối lượng riêng lớn của vàng [19,3 g/cm³] có nghĩa
là những thủ đoạn pha vàng với các kim loại khác để có thêm khối lượng đều bị dễ dàng


phát hiện [câu chuyện “Eureka” nổi tiếng của nhà bác học Ác-si-mét]. Có một số kim
loại nặng hơn vàng. Trong số các kim loại tương đối phổ biến thì chỉ có osmium [22,6
g/cm³], iridium [22,4 g/cm³], bạch kim [21,45 g/cm³],volfram [19,35 g/cm³] là nặng hơn
vàng. Thế nhưng chúng đều đắt hơn vàng còn volfram thì giá gần bằng vàng. Hợp kim
của vàng và volfram thì khó chế tạo và không hiệu quả.
- Ổn định về lượng sẵn có: . Lượng vàng mà con người có được
không thay đổi đột biến trong nhiều thế kỷ; lượng vàng bổ sung nhờ khai mỏ là nhỏ và
dự tính được. Phần lớn vàng được tàng cất trong kho, quỹ, két ở dạng “chức năng” của
nó là vật lưu trữ giá trị. Nhu cầu vàng cho mục đích khác chỉ là trang sức, răng giả và đồ
điện tử mà thôi. Việc sử dụng vàng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác có thể coi
là cùng chức năng lưu trữ giá trị bởi thuộc tính thẩm mĩ của nó. Hai ứng dụng còn lại chỉ
chiếm một phần rất nhỏ so với lượng vàng được tàng trữ dưới dạng thỏi, nén; bên cạnh
đó, nhu cầu vàng trong lĩnh vực nha khoa đang giảm xuống nhờ việc sử dụng các vật
liệu trông giống răng thật. Ngoài vàng ra, bất kỳ vật phẩm nào khác đều có thể biến đổi
giá trị khi cung và cầu thay đổi.
- Giá trị nội tại không bị biến động: Không giống các hàng hóa khác, hầu hết
ở mọi nơi giá trị của vàng là như nhau và đều rất có giá trị. Điều này giúp cho việc mua
bán trao đổi hàng hóa thuận tiện hơn rất nhiều so với những vật trung gian trước đây.
Quá trình đi đến chọn vàng làm tiền, trong các xã hội, khác nhau theo thời gian và
địa điểm. Tuy vậy các nhà sử học tin rằng, giá trị cao của vàng nhờ đẹp, tinh khiết, không
bị ăn mòn, luôn ổn định, và dễ nhận ra đã đưa nó trở thành vật bảo toàn giá trị và thước
đo giá trị của các dạng hàng hóa, vật chất khác. Tuy nhiên hiện nay hầu hết các nước đều
sử dụng chế độ tiền giấy bất khả hoán [ tiền giấy không đổi ra vàng]. Lý do của tình trạng
trên là như sau:
Tổng lượng vàng mà con người đã khai thác cho đến nay thật ít một cách kinh ngạc –
khoảng 125 ngàn tấn. Nếu toàn bộ số vàng đó được xếp ở một chỗ thì chỉ một nhà thi đấu
bóng rổ đủ chứa toàn bộ [cao 9 m, rộng 18 m, dài 36 m].
Giá vàng hiện nay khoảng US$1800 một ounce tức là khoảng 60.000 đôla Mỹ một kg,
giá trị toàn bộ dự trữ vàng của thế giới là chừng 7,5 nghìn tỷ đôla Mỹ. Con số này còn ít
hơn lượng tiền mặt lưu thông tại Mỹ. Do đó, nếu người ta muốn quay lại bản vị vàng thì

hoặc là vàng phải lên giá rất nhiều [vài chục đến vài trăm lần] hoặc chỉ đảm bảo một
phần nhỏ giá trị tổng số tiền mặt lưu hành.
Trình độ sản xuất ngày càng phát triển, khối lượng hàng hoá và dịch vụ trao đổi
càng nhiều. Do vậy, theo thời gian giá trị của vàng lớn đến mức người ta khó có thể chia
nhỏ ra đển tiến hành những việc mua bán bình thường. Mặt khác, các hàng hoá đóng vai
trò tiền tệ trước nay đều có khuynh hướng tự bản thân nó đều phải có giá trị và phải có
một công dụng nhất định nào đó.
Sau một thời gian dài, hình thức tiền bằng hàng hóa – tiền tệ và hình thức tiền bằng
kim loại nhường chỗ cho thời đại tiền giấy. Vì trong thiên nhiên kim loại và nhất là vàng
chỉ có hạn, trong khi đó sản xuất và nhu cầu trao đổi ngày càng phát triển mạnh mẽ, nên
tiền giấy xuất hiện để đáp ứng nhu cầu của lưu thông trao đổi hàng hóa. Lúc đầu những
tờ giấy bạc ngân hàng là những dấu hiệu đại diện cho vàng đáng lẽ phải có trong lưu
thông. Những giấy bạc ngân hàng đó được tự do chuyển đổi ra vàng theo Nhà nước qui
định. Về sau do ngân hàng phát hành ra nhiều giấy bạc hơn so với số vàng dự trữ, làm
cho nó không còn được tự do chuyển đổi ra vàng.
Thời đại ngày nay, việc sử dụng tiền giấy đã trở thành phổ biến, do tính thuận tiện
của nó trong việc làm phương tiện trao đổi hàng hoá. Đó là:
- Dễ mang theo để làm phương tiện trao đổi hàng hoá, thanh toán nợ.
- Thuận tiện khi thực hiện chức năng phương tiện dự trữ của cải dưới hình thức giá
trị.
- Bằng cách thay đổi các con số trên mặt đồng tiền, một lượng giá trị lớn hay nhỏ
được biểu hiện.
- Bằng chế độ độc quyền phát hành giấy bạc với những qui định nghiệm ngặt của
Chính phủ, tiền giấy có thể giữ được giá trị của nó…
Ý kiến P
Phần mở đầu, có cần làm rõ từ giai đoạn nào đến giai đoạn nào người ta trao đổi
hàng hóa lẫn nhau tức hàng hóa là tiền tê;
Sau đó do nhu cầu, do thì cần có vật ngang giá chung như rồi đến dùng
vàng là do
Phần cuối Em mở rộng thêm ở VN như thế nào, có phải cũng trong xu thế ấy, đặc

biệt là trong thời điểm hiện nay .
Nên thêm phần kết luận

Vì Sao Vàng Có Được Vai Trò Tiền Tệ

admin 02/07/2021 175

Trong lịch ѕử tiền tệ, ᴠới những đặc tính ưu ᴠiệt ᴠàng đã thống trị thời gian dài trong ᴠai trò tiền tệ của mình. Mặc dù chức năng tiền tệ của ᴠàng không còn phù hợp ᴠới nền kinh tế hiện đại nhưng ᴠàng tiếp tục tác động mạnh đến giá trị của tiền tệ các nước đó ᴠà đóng một ᴠai trò không thể thiếu trên thị trường ngoại hối.

Bạn đang хem: Vì ѕao ᴠàng có được ᴠai trò tiền tệ


Là một trong những kim loại quý hiếm hàng đầu ᴠà cũng là biểu tượng của quуền lực ᴠà ѕự giàu có, ᴠàng luôn được quan tâm nhiều nhất nhờ ᴠai trò nổi bật trong cả giới đầu tư ᴠà tiêu dùng. Sự lên хuống của giá ᴠàng luôn là tâm điểm chú ý không chỉ trong giới đầu tư mà còn đối ᴠới toàn хã hội.

Từ thời cổ đại, ᴠàng luôn được хem là thước đo giá trị – là một dạng tiền ᴠà ᴠật cất trữ của cải cũng là một hàng hóa kỳ lạ ᴠới khả năng đặc biệt làm “phong ᴠũ biểu” cho ѕức khỏe nền kinh tế khu ᴠực ᴠà trên thế giới. Vàng đã độc chiếm ngôi ᴠị tiền tệ lâu dài cho đến khi nhân loại phát minh ra tiền giấу.

Vậу trong bài ᴠiết dưới dâу, tradequangngai.com.ᴠn ѕẽ cùng các bạn giải đáp thắc mắc ᴠì ѕao ᴠàng có được ᴠai trò tiền tệ? cũng như tìm hiểu ᴠiệc thực hiện chức năng tiền tệ của ᴠàng trong nền kinh tế hiện đại như thế nào.


Vì ѕao ᴠàng có được ᴠai trò tiền tệ

Vì Sao Vàng Có Được Vai Trò Tiền Tệ

admin-17/08/2021136

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [87.14 KB, 4 trang ]




Bạn đang xem: Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ

Xuất phát từ nguyên nhân nào mà vàng được thế giới hàng hóa suy tôn làm tiền tệ ? Vì sao vàng có nhiều ưu thế vượt trội so với các hàng hóa khác, nhưng ngày nay hầu hết các nước trên thế giới lại không lưu thông tiền vàng ?Trả lời câu 4:Xã hội càng phát triển yêu cầu sản xuất trao đổi hàng hóa ngày càng cao, việc trao đổi hàng hóa không chỉ diễn ra trong một địa phương, một quốc gia nữa mà đã phát triển giữa các quốc gia với nhau, hình thức hàng hóa – tiền tệ càng ngày càng tỏ ra không thuận tiện trong việc di chuyển. Vì vậy phải tìm một vật ngang giá chung thuận tiện và dễ di chuyển, trao đổi hơn.Cùng với sự phân công lao động xã hội lớn lần thứ hai, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, hình thức tiền tệ chuyển dần sang các kim loại, kim lọai dùng làm tiền dưới dạng thỏi [tiền đúc].Ban đầu Bạc được lựa chọn làm nguyên liệu đúc tiền. Nhưng cuối thời kỳ này, hình thức tiền tệ đã được cố định ở vàng. Bởi vì vàng có nhiều đặc tính ưu việt hơn các hàng
hoá khác lúc bấy giờ trong việc thực hiện các chức năng của tiền tệ. Đó là:o Tính đồng nhất của vàng rất cao. Điều đó rất thuận lợi trong việc đo lường, biểu hiện giá cả của các hàng hoá trong quá trình trao đổi. Vàng được lựa chọn bởi sự tinh khiết, không bị biến đổi theo thời gian, dễ dàng phân biệt, thẩm định nhờ màu đặc trưng, độ dẻo, âm thanh khi va chạm, khối lượng riêng lớn; vàng là một vật phẩm mà các nhà buôn lựa chọn làm thước đo giá trị - nó đã được chọn từ xa xưa là một dạng tiền và vật cất trữ của cải. Dễ phân chia mà không làm ảnh hưởng đến giá trị vốn có của nó. Đây là đặc điểm mà các loại tài sản khác không có được. Với tính dẻo của vàng, nó có thể đúc thành tiền, đúc thành nén, thành thỏi…để dùng trong trao đổi hay dự trữ. Và nếu sau khi chia tách, người ta muốn thì có thể dễ dàng nấu chảy để đúc nó lại thành thỏi. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong công việc biểu hiện giá cả và lưu thông hàng hoá trên thị
trường. Bởi lẽ, thị trường hàng hoá rất đa dạng và giá cả rất khác nhau.o Dễ mang theo bởi vì một thể tích nhỏ và trọng lượng nhỏ của vàng có thể đại diện cho giá trị một khối lượng hàng hoá lớn. Thuận tiện trong việc thực hiện chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ như: - Dễ phân biệt: Khối lượng riêng lớn của vàng [19,3 g/cm³] có nghĩa là những thủ đoạn pha vàng với các kim loại khác để có thêm khối lượng đều bị dễ dàng phát hiện [câu chuyện “Eureka” nổi tiếng của nhà bác học Ác-si-mét]. Có một số kim loại nặng hơn vàng. Trong số các kim loại tương đối phổ biến thì chỉ có osmium [22,6 g/cm³], iridium [22,4 g/cm³], bạch kim [21,45 g/cm³],volfram [19,35 g/cm³] là nặng hơn vàng. Thế nhưng chúng đều đắt hơn vàng còn volfram thì giá gần bằng vàng. Hợp kim của vàng và volfram thì khó chế tạo và không hiệu quả.- Ổn định về lượng sẵn có: . Lượng vàng mà con người có được
không thay đổi đột biến trong nhiều thế kỷ; lượng vàng bổ sung nhờ khai mỏ là nhỏ và dự tính được. Phần lớn vàng được tàng cất trong kho, quỹ, két ở dạng “chức năng” của nó là vật lưu trữ giá trị. Nhu cầu vàng cho mục đích khác chỉ là trang sức, răng giả và đồ điện tử mà thôi. Việc sử dụng vàng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác có thể coi là cùng chức năng lưu trữ giá trị bởi thuộc tính thẩm mĩ của nó. Hai ứng dụng còn lại chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với lượng vàng được tàng trữ dưới dạng thỏi, nén; bên cạnh đó, nhu cầu vàng trong lĩnh vực nha khoa đang giảm xuống nhờ việc sử dụng các vật liệu trông giống răng thật. Ngoài vàng ra, bất kỳ vật phẩm nào khác đều có thể biến đổi giá trị khi cung và cầu thay đổi.- Giá trị nội tại không bị biến động: Không giống các hàng hóa khác, hầu hết ở mọi nơi giá trị của vàng là như nhau và đều rất có giá trị. Điều này giúp cho việc mua bán trao đổi hàng hóa thuận tiện hơn rất nhiều so với những vật trung gian trước đây.
Quá trình đi đến chọn vàng làm tiền, trong các xã hội, khác nhau theo thời gian và địa điểm. Tuy vậy các nhà sử học tin rằng, giá trị cao của vàng nhờ đẹp, tinh khiết, không bị ăn mòn, luôn ổn định, và dễ nhận ra đã đưa nó trở thành vật bảo toàn giá trị và thước đo giá trị của các dạng hàng hóa, vật chất khác. Tuy nhiên hiện nay hầu hết các nước đều sử dụng chế độ tiền giấy bất khả hoán [ tiền giấy không đổi ra vàng]. Lý do của tình trạng trên là như sau: Tổng lượng vàng mà con người đã khai thác cho đến nay thật ít một cách kinh ngạc – khoảng 125 ngàn tấn. Nếu toàn bộ số vàng đó được xếp ở một chỗ thì chỉ một nhà thi đấu bóng rổ đủ chứa toàn bộ [cao 9 m, rộng 18 m, dài 36 m].Giá vàng hiện nay khoảng US$1800 một ounce tức là khoảng 60.000 đôla Mỹ một kg, giá trị toàn bộ dự trữ vàng của thế giới là chừng 7,5 nghìn tỷ đôla Mỹ. Con số này còn ít hơn lượng tiền mặt lưu thông tại Mỹ. Do đó, nếu người ta muốn quay lại bản vị vàng thì
hoặc là vàng phải lên giá rất nhiều [vài chục đến vài trăm lần] hoặc chỉ đảm bảo một phần nhỏ giá trị tổng số tiền mặt lưu hành.Trình độ sản xuất ngày càng phát triển, khối lượng hàng hoá và dịch vụ trao đổi càng nhiều. Do vậy, theo thời gian giá trị của vàng lớn đến mức người ta khó có thể chia nhỏ ra đển tiến hành những việc mua bán bình thường. Mặt khác, các hàng hoá đóng vai trò tiền tệ trước nay đều có khuynh hướng tự bản thân nó đều phải có giá trị và phải có một công dụng nhất định nào đó.Sau một thời gian dài, hình thức tiền bằng hàng hóa – tiền tệ và hình thức tiền bằng kim loại nhường chỗ cho thời đại tiền giấy. Vì trong thiên nhiên kim loại và nhất là vàng chỉ có hạn, trong khi đó sản xuất và nhu cầu trao đổi ngày càng phát triển mạnh mẽ, nên tiền giấy xuất hiện để đáp ứng nhu cầu của lưu thông trao đổi hàng hóa. Lúc đầu những tờ giấy bạc ngân hàng là những dấu hiệu đại diện cho vàng đáng lẽ phải có trong lưu
thông. Những giấy bạc ngân hàng đó được tự do chuyển đổi ra vàng theo Nhà nước qui định. Về sau do ngân hàng phát hành ra nhiều giấy bạc hơn so với số vàng dự trữ, làm cho nó không còn được tự do chuyển đổi ra vàng. Thời đại ngày nay, việc sử dụng tiền giấy đã trở thành phổ biến, do tính thuận tiện của nó trong việc làm phương tiện trao đổi hàng hoá. Đó là:- Dễ mang theo để làm phương tiện trao đổi hàng hoá, thanh toán nợ.- Thuận tiện khi thực hiện chức năng phương tiện dự trữ của cải dưới hình thức giá trị.- Bằng cách thay đổi các con số trên mặt đồng tiền, một lượng giá trị lớn hay nhỏ được biểu hiện.- Bằng chế độ độc quyền phát hành giấy bạc với những qui định nghiệm ngặt của Chính phủ, tiền giấy có thể giữ được giá trị của nó…
Ý kiến PPhần mở đầu, có cần làm rõ từ giai đoạn nào đến giai đoạn nào người ta trao đổi hàng hóa lẫn nhau tức hàng hóa là tiền tê;Sau đó do nhu cầu, do thì cần có vật ngang giá chung như rồi đến dùng vàng là do Phần cuối Em mở rộng thêm ở VN như thế nào, có phải cũng trong xu thế ấy, đặc biệt là trong thời điểm hiện nay .Nên thêm phần kết luận


Video liên quan

Chủ Đề