Hiệp định gatt là gì

 7.         Giá thực sự thanh toán hoặc phải thanh toán là mọi khoản thanh toán mà người mua thực sự đã trả hoặc sẽ trả theo điều kiện của việc bán hàng nhập khẩu cho người bán hoặc cho một người thứ ba để thực hiện một nghĩa vụ của người bán.

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt: GATT-94)

Hiệp định gatt là gì

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT-94) (Nguồn: Study)

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại, hay còn gọi là hiệp định GATT-94 được xây dựng theo nguyên tắc của mô hình ba cấp, bao gồm:

  • Hiệp định GATT-94 được bắt đầu bằng nguyên tắc cơ bản: thương mại không phân biệt đối xử.
  • Các hiệp định bổ sung và các phụ lục bao gồm các điều khoản đặc biệt liên quan đến những ngành hoặc những vấn đề chuyên biệt.
  • Danh mục và chi tiết nêu cam kết của mỗi nước mở cửa thị trường nội địa của mình cho các nhà cung cấp hàng hóa nước ngoài.

Các danh mục ở phần phụ lục của Hiệp định GATT-94 bao gồm các cam kết có tính ràng buộc về thuế quan đối với thương mại hàng hóa nói chung, về thuế quan và hạn ngạch thuế quan đối với thương mại và một số sản phẩm nông nghiệp. (Theo World Trade Organization - WTO)

Nội dung hiệp định GATT-94

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN)

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc là qui chế yêu cầu các bên tham gia trong quan hệ kinh tế - thương mại dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những điều kiện ưu đãi mà mình dành cho các nước khác.

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc trong hệ thống thương mại đa phương có mục đích tạo ra sự bình đẳng về cơ hội cạnh tranh giữa các thành viên khi cùng vào thị trường của một thành viên nào đó.

Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment - NT)

Nguyên tắc đối xử quốc gia là qui chế yêu cầu các quốc gia thực hiện những biện pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước ngoài và cả nhà cung cấp những sản phẩm đó được đối xử trên thị trường nội địa không kém ưu đãi hơn các sản phẩm nội địa và nhà cung cấp nội địa.

Nguyên tắc đối xử quốc gia trong hệ thống thương mại đa phương có mục đích nhằm tạo sự bình đẳng về cơ hội cạnh tranh giữa các nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài với nhà sản xuất kinh doanh trong nước.

Mức thuế trần (Bindding Tariffs)

Các danh mục mở cửa thị trường không chỉ đơn giản là những barem về thuế quan, mà đó phải được hiểu là mức thuế trần. Mức thuế trần chính là cam kết không tăng thuế vượt qua một mức nào đó. 

Theo hiệp định GATT-94, các nước phát triển chấp thuận giảm từng bước phần lớn thuế quan trong vòng năm năm kể từ ngày 1/1/1995. Kết quả là thuế nhập khẩu đối với sản phẩm công nghiệp vào các nước này đã giảm 40%, từ trung bình 6,3% xuống còn 3,8%. Đồng thời, giá trị các sản phẩm công nghiệp được nhập vào các nước phát triển không phải chịu thuế tăng mạnh, từ mức 20% lên 44%. (Theo Giáo trình Tổ chức thương mại thế giới, NXB Chính trị quốc gia)

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

  • Thông tin liên hệ với Luật sư X
  • Câu hỏi thường gặp:
  • Hiệp định chung về thuế quan và thương mại – GATT năm 1994 được WTO ban hành.

    Tình trạng pháp lý

    Số hiệu:Khôngsố9Loại văn bản:Điều ước quốc tếNơi ban hành:***Người ký:***Ngày ban hành:01/01/1995Ngày hiệu lực:Ngày công báo:Đang cập nhậtSố công báo:Đang cập nhậtTình trạng:Còn hiệu lực

    Nội dung của Hiệp định

    Hiệp định chung về thuế quan và thương mại trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt là GATT-94.

    Hiệp định chung về thuế quan và thương mại, hay còn gọi là hiệp định GATT-94 được xây dựng theo nguyên tắc của mô hình ba cấp, bao gồm:

    • Hiệp định GATT-94 được bắt đầu bằng nguyên tắc cơ bản: thương mại không phân biệt đối xử.
    • Các hiệp định bổ sung và các phụ lục bao gồm các điều khoản đặc biệt liên quan đến những ngành hoặc những vấn đề chuyên biệt.
    • Danh mục và chi tiết nêu cam kết của mỗi nước mở cửa thị trường nội địa của mình cho các nhà cung cấp hàng hóa nước ngoài.

    Xem và tải ngay Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

    Hiệp định gatt là gì
    Loading…

    Hiệp định gatt là gì
    Taking too long?

    Hiệp định gatt là gì

    Hiệp định gatt là gì
    Reload document

    | Open in new tab

    Tải xuống văn bản [170.50 KB]

    Thông tin liên hệ với Luật sư X

    Trên đây là tư vấn của Luật sư X. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống.

    Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư X hãy liên hệ 0833 102 102

    Câu hỏi thường gặp:

    Thế nào là sản phẩm bị bán phá giá theo?

    Trong phạm vi Hiệp định này, một sản phẩm bị coi là bán phá giá (tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp hơn trị giá thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.

    Xác định tổn hại như thế nào?

    Việc xác định tổn hại nhằm thực hiện Điều VI của GATT 1994 phải được tiến hành dựa trên bằng chứng xác thực và thông qua điều tra khách quan về cả hai khía cạnh: (a) khối lượng hàng hóa nhập khẩu được bán phá giá và ảnh hưởng của hàng hóa được bán phá giá đến giá trên thị trường nội địa của các sản phẩm tương tự và (b) hậu quả của việc nhập khẩu này đối với các nhà sản xuất các sản phẩm trên ở trong nước.