Hướng dẫn iair bài tìm x 1 2x-1 3.25 năm 2024

  • 1. tập các đề thi đại học 2002-2012 theo chủ đề Trường THPT Sơn Tây
  • 2. Phương trình-Bất PT-Hệ PT-Hệ BPT 3 1.1 Phương trình và bất phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.1 Phương trình, bất phương trình hữu tỉ và vô tỉ . . . . . . . 3 1.1.2 Phương trình lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.3 Phương trình,bất phương trình mũ và logarit . . . . . . . . 8 1.2 Hệ Phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3 Phương pháp hàm số, bài toán chứa tham số . . . . . . . . . . . . 12 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2 Bất đẳng thức 17 2.1 Bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2 Giá trị nhỏ nhất- Giá trị lớn nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.3 Nhận dạng tam giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3 Hình học giải tích trong mặt phẳng 22 3.1 Đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 3.2 Đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 3.3 Cônic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 4 Tổ hợp và số phức 30 4.1 Bài toán đếm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
  • 3. tổ hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 4.3 Đẳng thức tổ hợp khi khai triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 4.4 Hệ số trong khai triển nhị thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 4.5 Số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 5 Khảo sát hàm số 36 5.1 Tiếp tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 5.2 Cực trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 5.3 Tương giao đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 5.4 Bài toán khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 6 Hình học giải tích trong không gian 44 6.1 Đường thẳng và mặt phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 6.2 Mặt cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 6.3 Phương pháp tọa độ trong không gian . . . . . . . . . . . . . . . 51 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 7 Tích phân và ứng dụng 57 7.1 Tính các tích phân sau: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 7.2 Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường sau: . . . . 59 7.3 Tính thể tích khối tròn xoay được tạo bởi hình phẳng (H) khi quay quanh Ox. Biết (H) được giới hạn bởi các đường sau: . . . . . . . 59 Đáp Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
  • 4. PT-Hệ PT-Hệ BPT 1.1 Phương trình và bất phương trình . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.1 Phương trình, bất phương trình hữu tỉ và vô tỉ . . . . . 3 1.1.2 Phương trình lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.3 Phương trình,bất phương trình mũ và logarit . . . . . . 8 1.2 Hệ Phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3 Phương pháp hàm số, bài toán chứa tham số . . . . . . . . 12 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.1 Phương trình và bất phương trình 1.1.1 Phương trình, bất phương trình hữu tỉ và vô tỉ Bài 1.1 (B-12). Giải bất phương trình √ √ x + 1 + x2 − 4x + 1 ≥ 3 x. Bài 1.2 (B-11). Giải phương trình sau: √ √ √ 3 2 + x − 6 2 − x + 4 4 − x2 = 10 − 3x (x ∈ R)
  • 5. PT-Hệ PT-Hệ BPT 4 Bài 1.3 (D-02). Giải bất phương trình sau: √ (x2 − 3x) 2x2 − 3x − 2 ≥ 0. Bài 1.4 (D-05). Giải phương trình sau: √ √ 2 x + 2 + 2 x + 1 − x + 1 = 4. Bài 1.5 (D-06). Giải phương trình sau: √ 2x − 1 + x2 − 3x + 1 = 0. (x ∈ R) Bài 1.6 (B-10). Giải phương trình sau: √ √ 3x + 1 − 6 − x + 3x2 − 14x − 8 = 0. Bài 1.7 (A-04). Giải bất phương trình sau: 2(x2 − 16) √ 7−x √ + x−3> √ . x−3 x−3 Bài 1.8 (A-05). Giải bất phương trình sau: √ √ √ 5x − 1 − x − 1 > 2x − 4. Bài 1.9 (A-09). Giải phương trình sau: √ √ 2 3 3x − 2 + 3 6 − 5x − 8 = 0. Bài 1.10 (A-10). Giải bất phương trình sau: √ x− x ≥ 1. 1− 2(x2 − x + 1) 1.1.2 Phương trình lượng giác √ Bài 1.11 (D-12). Giải phương trình sin 3x + cos 3x˘ sin x + cos x = 2 cos 2x Bài 1.12 (B-12). Giải phương trình √ √ 2(cos x + 3 sin x) cos x = cos x − 3 sin x + 1.
  • 6. PT-Hệ PT-Hệ BPT 5 Bài 1.13 (A-12). Giải phương trình sau: √ 3 sin 2x + cos 2x = 2 cos x − 1 Bài 1.14 (D-11). Giải phương trình sau: sin 2x + 2 cos x − sin x − 1 √ = 0. tan x + 3 Bài 1.15 (B-11). Giải phương trình sau: sin 2x cos x + sin x cos x = cos 2x + sin x + cos x Bài 1.16 (A-11). Giải phương trình 1 + sin 2x + cos 2x √ = 2 sin x sin 2x. 1 + cot2 x Bài 1.17 (D-02). Tìm x thuộc đoạn [0; 14] nghiệm đúng của phương trình: cos 3x − 4 cos 2x + 3 cos x − 4 = 0. Bài 1.18 (D-03). Giải phương trình sau: x π x sin2 ( − ) tan2 x − cos2 = 0. 2 4 2 Bài 1.19 (D-04). Giải phương trình sau: (2 cos x − 1)(2 sin x + cos x) = sin 2x − sin x. Bài 1.20 (D-05). Giải phương trình sau: π π 3 cos4 x + sin4 x + cos (x − ) sin (3x − ) − = 0. 4 4 2 Bài 1.21 (D-06). Giải phương trình sau: cos 3x + cos 2x − cos x − 1 = 0. Bài 1.22 (D-07). Giải phương trình sau: x x 2 √ (sin + cos ) + 3 cos x = 2. 2 2
  • 7. PT-Hệ PT-Hệ BPT 6 Bài 1.23 (D-08). Giải phương trình sau: 2 sin x(1 + cos 2x) + sin 2x = 1 + 2 cos x. Bài 1.24 (D-09). Giải phương trình sau: √ 3 cos 5x − 2 sin 3x cos 2x − sin x = 0. Bài 1.25 (D-10). Giải phương trình sau: sin 2x − cos 2x + 3 sin x − cos x − 1 = 0. Bài 1.26 (B-02). Giải phương trình sau: sin2 3x − cos2 4x = sin2 5x − cos2 6x. Bài 1.27 (B-03). Giải phương trình sau: 2 cot x − tan x + 4 sin 2x = . sin 2x Bài 1.28 (B-04). Giải phương trình sau: 5 sin x − 2 = 3(1 − sin x) tan2 x. Bài 1.29 (B-05). Giải phương trình sau: 1 + sin x + cos x + sin 2x + cos 2x = 0. Bài 1.30 (B-06). Giải phương trình sau: x cot x + sin x(1 + tan x tan ) = 4. 2 Bài 1.31 (B-07). Giải phương trình sau: 2 sin2 2x + sin 7x − 1 = sin x. Bài 1.32 (B-08). Giải phương trình sau: √ √ sin3 x − 3 cos3 x = sin x cos2 x − 3 sin2 x cos x. Bài 1.33 (B-09). Giải phương trình sau: √ sin x + cos x sin 2x + 3 cos 3x = 2(cos 4x + sin3 x).
  • 8. PT-Hệ PT-Hệ BPT 7 Bài 1.34 (B-10). Giải phương trình sau: (sin 2x + cos 2x) cos x + 2 cos 2x − sin x = 0. Bài 1.35 (A-02). Tìm ngiệm thuộc khoảng (0; 2π) của phương trình: cos 3x + sin 3x 5 sin x + = cos 2x + 3. 1 + 2 sin 2x Bài 1.36 (A-03). Giải phương trình sau: cos 2x 1 cot x − 1 = + sin2 x − sin 2x. 1 + tan x 2 Bài 1.37 (A-05). Giải phương trình sau: cos2 3x cos 2x − cos2 x = 0. Bài 1.38 (A-06). Giải phương trình sau: 2(cos6 x + sin6 x) − sin x cos x √ = 0. 2 − 2 sin x Bài 1.39 (A-07). Giải phương trình sau: (1 + sin2 x) cos x + (1 + cos2 x) sin x = 1 + sin 2x. Bài 1.40 (A-08). Giải phương trình sau: 1 1 7π + = 4 sin ( − x). sin x 3π 4 sin (x − ) 2 Bài 1.41 (A-09). Giải phương trình sau: (1 − 2 sin x) cos x √ = 3. (1 + 2 sin x)(1 − sin x) Bài 1.42 (A-10). Giải phương trình sau: π (1 + sin x + cos 2x) sin (x + ) 1 4 = √ cos x. 1 + tan x 2
  • 9. PT-Hệ PT-Hệ BPT 8 1.1.3 Phương trình,bất phương trình mũ và logarit Bài 1.43 (D-11). Giải phương trình sau: √ √ log2 (8 − x2 ) + log 1 ( 1 + x + 1 − x) − 2 = 0 (x ∈ R) 2 Bài 1.44 (D-03). Giải phương trình sau: 2 −x 2 2x − 22+x−x = 3. Bài 1.45 (D-06). Giải phương trình sau: 2 +x 2 −x 2x − 4.2x − 22x + 4 = 0. Bài 1.46 (D-07). Giải phương trình sau: 1 log2 (4x + 15.2x + 27) + 2 log2 ( ) = 0. 4.2x − 3 Bài 1.47 (D-08). Giải bất phương trình sau: x2 − 3x + 2 log 1 ≥ 0. 2 x Bài 1.48 (D-10). Giải phương trình sau: √ 3 √ 3 +4x−4 42x+ x+2 + 2x = 42+ x+2 + 2x (x ∈ R) Bài 1.49 (B-02). Giải bất phương trình sau: logx (log3 (9x − 72)) ≤ 1. Bài 1.50 (B-05). Chứng minh rằng với mọi x ∈ R, ta có: 12 x 15 x 20 x ( ) + ( ) + ( ) ≥ 3x + 4x + 5x . 5 4 3 Khi nào đẳng thức sảy ra? Bài 1.51 (B-06). Giải bất phương trình sau: log5 (4x + 144) − 4 log2 5 < 1 + log5 (2x−2 + 1).
  • 10. PT-Hệ PT-Hệ BPT 9 Bài 1.52 (B-07). Giải phương trình sau: √ √ √ ( 2 − 1)x + ( 2 + 1)x − 2 2 = 0. Bài 1.53 (B-08). Giải bất phương trình sau: x2 + x log0,7 (log6 ( )) < 0. x+4 Bài 1.54 (A-06). Giải phương trình sau: 3.8x + 4.12x − 18x − 2.27x = 0. Bài 1.55 (A-07). Giải bất phương trình sau: 2 log3 (4x − 3) + log 1 (2x + 3) ≤ 2. 3 Bài 1.56 (A-08). Giải phương trình sau: log2x−1 (2x2 + x − 1) + logx+1 (2x − 1)2 = 4. 1.2 Hệ Phương trình Bài 1.57 (D-12). Giải hệ phương trình xy + x − 2 = 0 ; (x; y ∈ R) 2x3 − x2 y + x2 + y 2 − 2xy − y = 0 Bài 1.58 (A-12). Giải hệ phương trình x3 − 3x2 − 9x + 22 = y 3 + 3y 2 − 9y 1 (x, y ∈ R). x2 + y 2 − x + y = 2 Bài 1.59 (A-11). Giải hệ phương trình: 5x2 y − 4xy 2 + 3y 3 − 2(x + y) = 0 (x, y ∈ R) xy(x2 + y 2 ) + 2 = (x + y)2
  • 11. PT-Hệ PT-Hệ BPT 10 Bài 1.60 (D-02). Giải hệ phương trình sau:  23x = 5y 2 − 4y x x+1 4 + 2 = y. 2x + 2 Bài 1.61 (D-08). Giải hệ phương trình sau: xy + x + y = x2 − 2y 2 √ √ (x, y ∈ R). x 2y − y x − 1 = 2x − 2y Bài 1.62 (D-09). Giải hệ phương trình sau: x(x + y + 1) − 3 = 0 5 (x, y ∈ R). (x + y)2 − 2 + 1 = 0 x Bài 1.63 (D-10). Giải hệ phương trình sau: x2 − 4x + y + 2 = 0 (x, y ∈ R). 2 log2 (x − 2) − log√2 y = 0 Bài 1.64 (B-02). Giải hệ phương trình sau: √ √ 3 x−y = x−y √ x + y = x + y + 2. Bài 1.65 (B-03). Giải hệ phương trình sau: 2  3y = y + 2     x2 2  3x = x + 2 .    y2 Bài 1.66 (B-05). Giải hệ phương trình sau: √ √ x−1+ 2−y =1 3 log9 (9x2 ) − log3 y 3 = 3. Bài 1.67 (B-08). Giải hệ phương trình sau: x4 + 2x3 y + x2 y 2 = 2x + 9 (x, y ∈ R). x2 + 2xy = 6x + 6
  • 12. PT-Hệ PT-Hệ BPT 11 Bài 1.68 (B-09). Giải hệ phương trình sau: xy + x + 1 = 7y (x, y ∈ R). x2 y 2 + xy + 1 = 13y 2 Bài 1.69 (B-10). Giải hệ phương trình sau: log2 (3y − 1) = x 4x + 2x = 3y 2 . Bài 1.70 (A-03). Giải hệ phương trình sau:  1 1 x− =y−  x y  2y = x3 + 1. Bài 1.71 (A-04). Giải hệ phương trình sau:  1 log 1 (y − x) − log4 = 1  4 y  x2 + y 2 = 25. Bài 1.72 (A-06). Giải hệ phương trình sau: √ √+ y − √ = 3 x xy x + 1 + y + 1 = 4. Bài 1.73 (A-08). Giải hệ phương trình sau:   x + y + x3 y + xy 2 + xy = − 5  2 4  x4 + y 2 + xy(1 + 2x) = − 5 .  4 Bài 1.74 (A-09). Giải hệ phương trình sau: log2 (x2 + y 2 ) = 1 + log2 (xy) 2 2 3x −xy+y = 81. Bài 1.75 (A-10). Giải hệ phương trình sau: √ (4x2 + 1)x +√ − 3) 5 − 2y = 0 (y 4x2 + y 2 + 2 3 − 4x = 7.
  • 13. PT-Hệ PT-Hệ BPT 12 1.3 Phương pháp hàm số, bài toán chứa tham số Bài 1.76 (D-11). Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm 2x3 − (y + 2)x2 + xy = m (x, y ∈ R) x2 + x − y = 1 − 2m Bài 1.77 (D-04). Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm: √ √ √+ y =1 x √ x x + y y = 1 − 3m. Bài 1.78 (D-04). Chứng minh rằng phương trình sau có đúng một nghiệm: x5 − x2 − 2x − 1 = 0. Bài 1.79 (D-06). Chứng minh rằng với mọi a > 0, hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất: ex − ey = ln (1 + x) − ln (1 + y) y − x = a. Bài 1.80 (D-07). Tìm giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm thực:  x+ 1 +y+ 1 =5   x y  x3 + 1 + y 3 + 1 = 15m − 10.  x3 y3 Bài 1.81 (B-04). Xác định m để phương trình sau có nghiệm √ √ √ √ √ m 1 + x2 − 1 − x2 = 2 1 − x4 + 1 + x2 − 1 − x2 . Bài 1.82 (B-06). Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: √ x2 + mx + 2 = 2x + 1. Bài 1.83 (B-07). Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m, phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: x2 + 2x − 8 = m(x − 2).
  • 14. PT-Hệ PT-Hệ BPT 13 Bài 1.84 (A-02). Cho phương trình: log2 x + 3 log2 x + 1 − 2m − 1 = 0 (m là tham số). 3 1. Giải phương trình khi m = 2. √ 2. Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [1; 3 3 ]. Bài 1.85 (A-07). Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực: √ √ √4 3 x − 1 + m x + 1 = 2 x2 − 1. Bài 1.86 (A-08). Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt: √ 4 √ √ √ 2x + 2x + 2 4 6 − x + 2 6 − x = m (m ∈ R). Đáp số 1 0≤x≤ 4 1.9 x = −2 1.1 x≥4 √ 3− 5 1.10 x = 2 6 1.2 x = 5 π x = − 12 + k2π 1.11 x = 7π + k2π 12 x ≤ −1  2 1.3  x = 2 x = ± 2π + k2π 1.12 3 x≥3 x = k2π x = π + kπ  1.4 x = 3 2 1.13  x = k2π √ 1.5 x = 1 ∨ x = 2 − 2 x = 2π + k2π 3 π 1.14 x = 3 + k2π 1.6 x = 5 1 √ 1.15 cos x = −1; cos x = 2 1.7 x > 10 − 34 π x= 2 + kπ 1.16 π 1.8 2 ≤ x < 10 x= 4 + k2π
  • 15. PT-Hệ PT-Hệ BPT 14 π 1.17 x = π ; x = 2 3π 2 ; x= 5π 2 ; x= 7π 2 1.30 x= 12 + kπ (k ∈ Z) 5π x= 12 + kπ x = π + k2π 1.18 π (k ∈ Z) 1.31 x = π + k π x = − + kπ 8 4 4 x = 18 + k 2π π 3 x = 5π + k 2π 18 3 x = ± π + k2π 1.19 3 (k ∈ Z) x = − π + kπ 4 x = π + kπ 1.32 4 2 (k ∈ Z) x = − π + kπ 3 π 1.20 x = + kπ (k ∈ Z) 4 x = − π + k2π 1.33 6 (k ∈ Z) x = kπ x = 42 + k 2π π 7 1.21 2π (k ∈ Z) x=± + k2π 1.34 x = π + kπ (k ∈ Z) 3 4 2 π x = π + k2π 1.35 x= 3 1.22 2 (k ∈ Z) 5π x = − π + k2π 6 x= 3 π x = ± 2π + k2π 1.36 x = 4 + kπ (k ∈ Z) 1.23 3 (k ∈ Z) x = π + kπ 4 1.37 x = k π 2 (k ∈ Z) π x = 18 + k π 1.24 3 (k ∈ Z) 1.38 x = 5π + k2π (k ∈ Z) x = −π + k π 6 2 4 x= π + k2π 1.39 x = − π + kπ 4 1.25 6 5π (k ∈ Z) x = π + k2π x= 6 + k2π 2 x = k2π kπ x= 1.26 9 kπ (k ∈ Z) 1.40 x = − π + kπ 4 x= 2 x = − π + kπ 8 x = 5π + kπ 1.27 x = ± π + kπ 3 (k ∈ Z) 8 π 1.41 x = − 18 + k 2π π 3 (k ∈ Z) x= + k2π 1.28 6 5π (k ∈ Z) x= + k2π 6 x = − π + k2π 1.42 6 (k ∈ Z) x = 7π + k2π 6 x= − π + kπ 1.29 4 (k ∈ Z) x= ± 2π + k2π 3 1.43 x = 0
  • 16. PT-Hệ PT-Hệ BPT 15 x = −1 x=0 x=2 1.44 1.60 ∨ x=2 y=1 y=4 1.45 x = 0 ∨ x = 1 1.61 (x; y) = (5; 2) 1.46 x = log2 3 3 1.62 (x; y) = (1; 1); (2; − ) 2 √ √ 1.47 S = [2 − 2; 1) ∪ (2; 2 + 2] 1.63 (x; y) = (3; 1) 1.48 x = 1 ∨ x = 2 1.64 (x; y) = (1; 1); ( 3 ; 1 ) 2 2 1.49 log9 73 < x ≤ 2 1.65 x = y = 1 1.66 (x; y) = (1; 1); (2; 2) 1.50 x = 0 1.67 (x; y) = (−4; 17 ) 4 1.51 2 < x < 4 1 1.68 (x; y) = (1; 3 ); (3; 1) 1.52 x = 1 ∨ x = −1 1.69 (x; y) = (−1; 1 ) 2 1.53 S = (−4; −3) ∪ (8; +∞) √ √ 1.70 √ y) = (1; 1); ( −1+ (x; √ 2 5 −1+ 5 ; 2 ) −1− 5 −1− 5 1.54 x = 1 ( 2 ; 2 ) 3 1.71 (x; y) = (3; 4) 1.55 4
  • 17. PT-Hệ PT-Hệ BPT 16 1.78 f (x) = vt đb trên[1; +∞) 1.83 √ 7 1.84 1.x = 3± 3 ≤m≤2 1.80 4 2.0 ≤ m ≤ 2 m ≥ 22 √ 1.85 −1 < m ≤ 1 1.81 2−1≤m≤1 3 9 √ √ √ 1.82 m ≥ 2 1.86 2 6 + 2 4 6 ≤ m < 3 2 + 6
  • 18. thức 2.1 Bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2 Giá trị nhỏ nhất- Giá trị lớn nhất . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.3 Nhận dạng tam giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.1 Bất đẳng thức Bài 2.1 (A-09). Chứng minh rằng với mọi số thực dương x, y, z thỏa mãn x(x + y + z) = 3yz, ta có: (x + y)3 + (x + z)3 + 3(x + y)(x + z)(y + z) ≤ 5(y + z)3 . 1 1 1 Bài 2.2 (A-05). Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn + + = 4. Chứng x y z minh rằng 1 1 1 + + ≤ 1. 2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z Bài 2.3 (A-03). Cho x, y, z là ba số dương và x + y + z ≤ 1. Chứng minh rằng 1 1 1 √ x2 + + y2 + + z2 + ≥ 82. x2 y2 z2
  • 19. thức 18 b a 1 Bài 2.4 (D-07). Cho a ≥ b > 0. Chứng minh rằng : 2 + a ≤ 2 a b 1 2 + b . 2 Bài 2.5 (D-05). Cho các số dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1. Chứng minh rằng 1 + x3 + y 3 1 + y3 + z3 1 + z 3 + x3 √ + + ≥ 3 3. xy yz zx Khi nào đẳng thức xảy ra? 2.2 Giá trị nhỏ nhất- Giá trị lớn nhất Bài 2.6 (D-12). Cho các số thực x, y thỏa mãn (x˘4)2 + (y˘4)2 + 2xy ≤ 32. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x3 + y 3 + 3(xy˘1)(x + y˘2). Bài 2.7 (B-12). Cho các số thực x, y, z thỏa mãn các điều kiện x + y + z = 0 và x2 + y 2 + z 2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x5 + y 5 + z 5 . Bài 2.8 (A-12). Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3|x−y| + 3|y−z| + 3|z−x| − 6x2 + 6y 2 + 6z 2 Bài 2.9 (B-11). Cho a và b là các số thực dương thỏa mãn 2(a2 + b2 ) + ab = (a + b)(ab + 2). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a3 b 3 a2 b 2 P= 4 3 + 3 − 9 2 + 2 . b a b a Bài 2.10 (A-11). Cho x, y, z là ba số thực thuộc đoạn [1; 4] và x ≥ y, x ≥ z. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x y z P = + + 2x + 3y y + z z + x .
  • 20. thức 19 Bài 2.11 (D-11). Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 2x2 + 3x + 3 trên đoạn [0; 2]. x+1 Bài 2.12 (A-07). Cho x, y, z là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện xyz = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x2 (y + z) y 2 (z + x) z 2 (x + y) P = √ √ + √ √ + √ √ . y y + 2z z z z + 2x x x x + 2y y Bài 2.13 (A-06). Cho hai số thực x = 0, y = 0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện: (x + y)xy = x2 + y 2 − xy. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 1 A= 3 + 3. x y Bài 2.14 (B-10). Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức √ M = 3(a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 ) + 3(ab + bc + ca) + 2 a2 + b2 + c2 . Bài 2.15 (B-09). Cho các số thực x, y thay đổi và thỏa mãm (x + y)3 + 4xy ≥ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 3(x4 + y 4 + x2 y 2 ) − 2(x2 + y 2 ) + 1. Bài 2.16 (B-08). Cho hai số thực x, y thay đổi và thỏa mãn hệ thức x2 + y 2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2(x2 + 6xy) P = . 1 + 2xy + 2y 2 Bài 2.17 (B-07). Cho x, y, z là ba số thực dương thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x 1 y 1 z 1 P =x + +y + +z + . 2 yz 2 zx 2 xy
  • 21. thức 20 Bài 2.18 (B-06). Cho x, y là các số thực thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = (x − 1)2 + y 2 + (x + 1)2 + y 2 + |y − 2|. Bài 2.19 √ (B-03). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 4 − x2 . Bài 2.20 (D-10). Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số √ √ y = −x2 + 4x + 21 − −x2 + 3x + 10. Bài 2.21 (D-09). Cho các số thực không âm x, y thay đổi và thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = (4x2 + 3y)(4y 2 + 3x) + 25xy. Bài 2.22 (D-08). Cho x, y là hai số thực không âm thay đổi. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x − y)(1 − xy) P = . (1 + x)2 (1 + y)2 Bài 2.23 (D-03). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x+1 √ trên đoạn [−1; 2]. x2 + 1 2.3 Nhận dạng tam giác Bài 2.24 (A-04). Cho tam giác ABC không tù thỏa mãn điều kiện √ √ cos 2A + 2 2 cos B + 2 2 cos C = 3. Tính ba góc của tam giác ABC. Đáp số
  • 22. thức 21 √ 17−5 5 √ 2.6 Amin = 4 2.13 Amax = 16 2.20 ymin = 2 √ 2.14 Mmin = 2 5 6 25 2.7 P = 2.21 Smax = 2 ; Smin = 36 9 191 2.15 Amin = 16 16 2.8 Pmin = 3 2.16 Pmax = 3; Pmin = 2.22 P = min 2.9 min P = − 23 −6 − 1 ; Pmax = 4 1 4 4 9 2.10 Pmin = 34 2.17 Pmin = √ 33 2 √ 2.23 ymax = 2; ymin = 2.11 GTLN là 17 ;GTNN 2.18 Amin = 2 + 3 0 3 là 3 √ 2.19 max y = 2 2 [−2;2] 2.24 A = 90o ; B = C = 2.12 Pmin = 2 min y = −2 45o [−2;2]
  • 23. giải tích trong mặt phẳng 3.1 Đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 3.2 Đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 3.3 Cônic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 3.1 Đường thẳng Bài 3.1 (D-12). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Các đường thẳng AC và AD lần lượt có phương trình là x+3y = 0 và x˘y +4 = 0; đường thẳng BD đi qua điểm M (− 1 ; 1). Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật 3 ABCD. Bài 3.2 (A-12). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2ND. Giả sử M 11 ; 1 và đường thẳng AN có phương trình 2x − y − 3 = 0. Tìm tọa độ điểm 2 2 A. Bài 3.3 (D-11). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(−4; 1), trọng tâm G(1; 1) và đường thẳng chứa phân giác trong của góc A có phương trình x − y − 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A và C.
  • 24. giải tích trong mặt phẳng 23 Bài 3.4 (B-11). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆ : x−y −4 = 0 và d : 2x − y − 2 = 0. Tìm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng ∆ tại điểm M thỏa mãn OM.ON = 8. Bài 3.5 (A-10). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y − 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1;-3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho. Bài 3.6 (A-09). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng ∆ : x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB. Bài 3.7 (A-06). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho các đường thẳng : d1 : x + y + 3 = 0, d2 : x − y − 4 = 0, d3 : x − 2y = 0. Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d3 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến đường thẳng d2 . Bài 3.8 (A-05). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho hai đường thẳng : d1 : x − y = 0 và d2 : 2x + y − 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1 , đỉnh C thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc trục hoành. Bài 3.9 (A-04). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho hai √ điểm A(0;2) và B(− 3; −1). Tìm tọa độ trực tâm và tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác OAB. Bài 3.10 (A-02). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac √ vuông góc Oxy, xét tam √ giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC là 3x − y − 3 = 0, các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. Bài 3.11 (B-10). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh C(-4;1), phân giác trong góc A có phương trình x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương.
  • 25. giải tích trong mặt phẳng 24 Bài 3.12 (B-09). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(-1;4) và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng ∆ : x − y − 4 = 0. Xác định tọa độ các điểm B và C, biết rằng diện tích tam giác ABC bằng 18. Bài 3.13 (B-08). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB là điểm H(-1;-1), đường phân giác trong của góc A có phương trình x − y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ B có phương trình 4x + 3y − 1 = 0. Bài 3.14 (B-07). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho điểm A(2;2) và các đường thẳng : d1 : x + y − 2 = 0, d2 : x + y − 8 = 0. Tìm tọa độ điểm B và C lần lượt thuộc d1 và d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Bài 3.15 (B-04). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(4;-3). Tìm điểm C thuộc đường thẳng x − 2y − 1 = 0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6. Bài 3.16 (B-03). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho tam giác ABC có AB=AC, BAC = 90o . Biết M(1;-1) là trung điểm cạnh BC và 2 G( ; 0) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. 3 Bài 3.17 (B-02). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho hình 1 chữ nhật ABCD có tâm I( ; 0), phương trình đường thẳng AB là x − 2y + 2 = 0 2 và AB=2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm. Bài 3.18 (D-10). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho điểm A(0;2) và ∆ là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên ∆. Viết phương trình đường thẳng ∆, biết rằng khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH. Bài 3.19 (D-09). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho tam giác ABC có M(2;0) là trung điểm của cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao đi qua đỉnh A lần lượt có phương trình là 7x − 2y − 3 = 0 và 6x − y − 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC. Bài 3.20 (D-04). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho tam giác ABC có các đỉnh A(-1;0); B(4;0); C(0;m) với m = 0. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m. Xác định m để tam giác GAB vuông tại G.
  • 26. giải tích trong mặt phẳng 25 3.2 Đường tròn Bài 3.21 (D-12). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 2x˘y + 3 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d, cắt trục Ox tại A và B, cắt trục Oy tại C và D sao cho AB = CD = 2. Bài 3.22 (B-12). Trong mặt phẳng có hệ tọa độ Oxy, cho các đường tròn (C1) : x2 + y 2 =, (C2) : x2 + y 2 − 12x + 18 = 0 và đường thẳng d : x − y − 4 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc (C2), tiếp xúc với d và cắt (C1) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB vuông góc với d. Bài 3.23 (D-11). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 0) và đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x + 4y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt (C) tại điểm M và N sao cho tam giác AMN vuông cân tại A. Bài 3.24 (B-11). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B( 1 ; 1). 2 Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại các điểm D, E, F. Cho D(3; 1) và đường thẳng EF có phương trình y − 3 = 0. Tìm tọa độ đỉnh A, biết A có tung độ dương. Bài 3.25 (A-11). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆ : x + y + 2 = 0 và đường tròn (C) : x2 + y 2 − 4x − 2y = 0. Gọi I là tâm của (C), M là điểm thuộc ∆. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là các tiếp điểm). Tìm tọa độ điểm M, biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10. Bài 3.26 (A-10). √Trong mặt phẳng với √ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho hai hệ đường thẳng d1 : 3x + y = 0 và d2 : 3x − y = 0. Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B và C sao cho tam giác ABC vuông tại B. √ 3 Viết phương trình của (T), biết rằng tam giác ABC có diện tích bằng và điểm 2 A có hoành độ dương. Bài 3.27 (A-09). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y 2 + 4x + 4y + 6 = 0 và đường thẳng ∆ : x + my − 2m + 3 = 0, với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đường tròn (C). Tìm m để ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất. Bài 3.28 (A-07). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho tam giác ABC có A(0;2), B(-2;-2), và C(4;-2). Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N.
  • 27. giải tích trong mặt phẳng 26 Bài 3.29 (B-09). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho đường 4 tròn (C): (x − 2)2 + y 2 = và hai đường thẳng ∆1 : x − y = 0, ∆2 : x − 7y = 0. 5 Xác định tọa độ tâm K và bán kính của đường tròn (C1 ); biết đường tròn (C1 ) tiếp xúc với các đường thẳng ∆1 , ∆2 và tâm K thuộc đường tròn (C). Bài 3.30 (B-06). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y 2 − 2x − 6y + 6 = 0 và điểm M(-3;1). Gọi T1 và T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng T1 T2 . Bài 3.31 (B-05). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5. Bài 3.32 (D-10). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3;-7), trực tâm là H(3;-1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(- 2;0). Xác định tọa độ đỉnh C, biết C có hoành độ dương. Bài 3.33 (D-09). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho đường tròn (C): (x − 1)2 + y 2 = 1. Gọi I là tâm của (C). Xác định tọa độ điểm M thuộc (C) sao cho IM O = 30o . Bài 3.34 (D-07). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho đường tròn (C): (x − 1)2 + (y + 2)2 = 9 và đường thẳng d: 3x − 4y + m = 0. Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB tới (C) (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều. Bài 3.35 (D-06). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y 2 − 2x − 2y + 1 = 0 và đường thẳng d: x − y + 3 = 0. Tìm tọa độ điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm M, có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C), tiếp xục ngoài với đường tròn (C). Bài 3.36 (D-03). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho đường tròn (C): (x − 1)2 + (y − 2)2 = 4 và đường thẳng d: x − y − 1 = 0. 1. Viết phương trình đường tròn (C’) đối xứng với đường tròn (C) qua đường thẳng d. 2. Tìm tọa độ các giao điểm của (C) và (C’). 3.3 Cônic Bài 3.37 (B-12). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có AC = 2BD và đường tròn tiếp xúc với các cạnh của hình thoi có phương trình
  • 28. giải tích trong mặt phẳng 27 x2 + y 2 = 4. Viết phương trình chính tắc của elip (E) đi qua các đỉnh A, B, C, D của hình thoi. Biết A thuộc Ox. Bài 3.38 (A-12). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y 2 = 8. Viết phương trình chính tắc elip (E), biết rằng (E) có độ dài trục lớn bằng 8 và (E) cắt (C) tại bốn điểm tạo thành bốn đỉnh của một hình vuông. x2 y2 Bài 3.39 (A-11). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Tìm 4 1 tọa độ các điểm A và B thuộc (E), có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất. Bài 3.40 (A-08). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, hãy viết √ 5 phương trình chính tắc của elip (E) biết rằng (E) có tâm sai bằng và hình chữ 3 nhật cơ sở của (E) có chu vi bằng 20. Bài 3.41 (B-10). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho điểm √ x2 y 2 A(2; 3) và elip (E): + = 1. Gọi F1 và F2 là các tiêu điểm của (E) (F1 có 3 2 hoành độ âm), M là giao điểm có tung độ dương của đường thẳng AF1 với (E), N là điểm đối xứng của F2 qua M. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác AN F2 . Bài 3.42 (D-08). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho parabol (P): y 2 = 16x và điểm A(1;4). Hai điểm phân biệt B,C (B và C khác A) di động trên (P) sao cho góc BAC = 90o . Chứng minh rằng đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định. Bài 3.43 (D-02). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho elip x2 y 2 (E) có phương trình + = 1. Xét điểm M chuyển động trên tia Ox và điểm N 16 9 chuyển động trên tia Oy sao cho đường thẳng MN luôn tiếp xúc với (E). Xác định tọa độ của M, N để đoạn MN có độ dài nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó. Bài 3.44 (D-05). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho điểm x2 y2 C(2;0) và elíp (E): + = 1. Tìm tọa độ các điểm A, B thuộc (E), biết rằng 4 1 A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều. Đáp số
  • 29. giải tích trong mặt phẳng 28 3.1 A(−3; 1); D(−1; 3).B(1; −3).C(3; −1) A(−2; 0), B(2; 2), C(3; 0), D(−1; −2) 3.17 √ √ 3.2 A(1; −1); A(4; 5). 3.18 ( 5 − 1)x ± 2 5 − 2y = 0 3.3 A(4; 3); C(3; −1) 3.19 3x − 4y + 5 = 0 √ 3.4 N (0; −4), M (0; −2) 3.20 m = ±3 6 N (6; 2); M ( 5 ; 2 ) 6 5 3.21 (x + 3)2 + (y + 3)2 = 10 3.5 B(0; −4), C(−4; 0) hoặc B(−6; 2), C(2; −6) 3.22 (C) : x2 + y 2 − 6x − 6y + 10 = 0 3.6 y − 5 = 0; x − 4y + 19 = 0 3.23 ∆ : y = 1; y = −3 3.7 M (−22; −11), M (2; 1) 3.24 A(3; 13 ) 3 3.8 A(1; 1), B(0; 0), C(1; −1), D(2; 0) 3.25 M (2; −4) và M (−3; 1) A(1; 1), B(2; 0), C(1; −1), D(0; 0) 1 2 3.26 (x + 2√3 )2 + (y + 3 )2 = 1 √ √ 3.9 H( 3; −1), I(− 3; 1) 8 3.27 m = 0 ∨ m = 15 √ √ 3.10 G1 ( 7+4 3 ; 6+2 3 ) √ 3 −4 3−1 −6−2 3 √3 3.28 x2 + y 2 − x + y − 2 = 0 G2 ( 3 ; 3 ) √ 2 2 8 3.29 K( 5 ; 4 ); R = 5 5 3.11 3x − 4y + 16 = 0 3.30 2x + y − 3 = 0 3.12 B( 11 ; 3 ); C( 3 ; − 5 ) 2 2 2 2 3 B( 2 ; − 5 ); C( 11 ; 3 ) 2 2 2 3.31 (x − 2)2 + (y − 1)2 = 1 (x − 2)2 + (y − 7)2 = 49 3.13 C(− 10 ; 3 ) 3 4 √ 3.32 C(−2 + 65; 3) 3.14 B(−1; 3), C(3; 5) √ B(3; −1), C(5; 3) 3.33 M ( 3 ; ± 3 ) 2 2 3.15 C = (7; 3); (− 11 ; − 27 ) 43 11 3.34 m = 19 ∨ m = −41 3.16 B, C = (4; 0); (−2; −2) 3.35 M = (1; 4); (−2; 1)
  • 30. giải tích trong mặt phẳng 29 √ 2 3 2 4 3.36 (x − 3)2 + y 2 = 4 3.41 (x − 1)2 + (y − 3 ) = 3 A(1; 0), B(3; 2) 3.37 x2 + y2 =1 3.42 I(17; −4) 20 5 3.38 x2 + y2 16 =1 √ √ 16 3 3.43 M (2 7; 0); N (0; 21) √ √ √ √ gtnn(M N ) = 7 3.39 A, B = ( 2; 22 ); ( 2; − 22 ) √ √ x2 y2 3.40 9 + 4 =1 3.44 A, B = ( 7 ; 4 7 3 ); ( 2 ; − 4 7 3 ) 2 7
  • 31. và số phức 4.1 Bài toán đếm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 4.2 Công thức tổ hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 4.3 Đẳng thức tổ hợp khi khai triển . . . . . . . . . . . . . . . 31 4.4 Hệ số trong khai triển nhị thức . . . . . . . . . . . . . . . . 32 4.5 Số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 4.1 Bài toán đếm Bài 4.1 (B-12). Trong một lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ. Bài 4.2 (B-05). Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người, gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miềm núi, sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ? Bài 4.3 (B-04). Trong một môn học, thầy giáo có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi khó, 10 câu hỏi trung bình, 15 câu hỏi dễ. Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được
  • 32. và số phức 31 bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác nhau, sao cho trong mỗi đề nhất thiết phải đủ 3 loại câu hỏi (khó, trung bình, dễ) và số câu hỏi dễ không ít hơn 2? Bài 4.4 (B-02). Cho đa giác đều A1 A2 · · · A2n (n ≥ 2, n nguyên) nội tiếp đường tròn (O). Biết rằng số tam giác có các đỉnh là 3 trong 2n điểm A1 , A2 , · · · , A2n nhiều gấp 20 lần số hình chữ nhật có các đỉnh là 4 trong 2n điểm A1 , A2 , · · · , A2n , tìm n. Bài 4.5 (D-06). Đội thanh nhiên xung kích của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ, sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy? 4.2 Công thức tổ hợp Bài 4.6 (B-08). Cho n, k nguyên dương, k ≤ n. Chứng minh rằng n+1 1 1 1 k + k+1 = k . n+2 Cn+1 Cn+1 Cn Bài 4.7 (B-06). Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 4). Biết rằng, số tập con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm k ∈ {1, 2, · · · , n} sao cho tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất. A4 + 3A3 n+1 n Bài 4.8 (D-05). Tính giá trị của biểu thức M = (n + 1)! 2 2 2 2 Biết rằng Cn+1 + 2Cn+2 + 2Cn+3 + Cn+4 = 149 (n là số nguyên dương). 4.3 Đẳng thức tổ hợp khi khai triển Bài 4.9 (A-07). Chứng minh rằng : 1 1 1 3 1 5 1 2n−1 22n − 1 C2n + C2n + C2n + · · · + C2n = 2 4 6 2n 2n + 1 (n là số nguyên dương).
  • 33. và số phức 32 Bài 4.10 (A-05). Tìm số nguyên dương n sao cho C2n+1 − 2.2C2n+1 + 3.22 C2n+1 − 4.23 C2n+1 + · · · + (2n + 1).22n C2n+1 = 2005. 1 2 3 4 2n+1 Bài 4.11 (B-03). Cho n nguyên dương. Tính tổng 0 22 − 1 1 23 − 1 2 2n+1 − 1 n Cn + Cn + Cn + · · · + C . 2 3 n+1 n Bài 4.12 (D-08). Tìm số nguyên dương n thỏa mãn hệ thức 1 3 2n−1 C2n + C2n + · · · + C2n = 2048. 4.4 Hệ số trong khai triển nhị thức n−1 3 Bài 4.13 (A-12). Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5Cn = Cn . Tìm số hạng 2 n nx 1 chứa x5 trong khai triển nhị thức Niu-tơn − , x = 0. 14 x Bài 4.14 (A-08). Cho khai triển (1 + 2x)n = a0 + a1 x + · · · + an xn , trong đó a1 an n ∈ N∗ và các hệ số a0 , a1 , · · · , an thỏa mãn hệ thức a0 + + · · · + n = 4096. 2 2 Tìm hệ số lớn nhất trong các số a0 , a1 , · · · , an . Bài 4.15 (A-06). Tìm hệ số của số hạng chứa x26 trong khai triển nhị thức Niuton n 1 của + x7 , biết rằng x4 1 2 C2n+1 + C2n+1 + · · · + C2n+1 = 220 − 1 n (n là số nguyên dương). Bài 4.16 (A-04). Tìm hệ số của x8 trong khai triển thành đa thức của [1 + x2 (1 − x)]8 . Bài 4.17 (A-03). Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển nhị thức Niuton 1 √ n của + x 5 , biết rằng x3 n+1 n Cn+4 − Cn+3 = 7(n + 3) (n là số nguyên dương, x > 0).
  • 34. và số phức 33 Bài 4.18 (A-02). Cho khai triển nhị thức: x−1 −x n x−1 n x−1 n−1 −x x−1 −x n−1 −x n 0 1 n−1 n 2 2 +2 3 = Cn 2 2 +Cn 2 2 2 3 +· · ·+Cn 2 2 2 3 +Cn 2 3 . 3 1 (n nguyên dương). Biết rằng trong khai triển đó Cn = 5Cn và số hạng thứ tư bằng 20n, tìm n và x. Bài 4.19 (B-07). Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển nhị thức Niuton của (2 + x)n , biết: 3n Cn − 3n−1 Cn + 3n−2 Cn − 3n−3 Cn + · · · + (−1)n Cn = 2048 0 1 2 3 n (n là số nguyên dương). Bài 4.20 (D-07). Tìm hệ số của x5 trong khai triển thành đa thức của: x(1 − 2x)5 + x2 (1 + 3x)10 . Bài 4.21 (D-04). Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niuton của 7 √ 1 3 x+ √ với x > 0. 4 x Bài 4.22 (D-03). Với n là số nguyên dương, gọi a3n−3 là hệ số của x3n−3 trong khai triển thành đa thức của (x2 + 1)n (x + 2)n . Tìm n để a3n−3 = 26n. 4.5 Số phức Bài 4.23 (D-12). Giải phương trình z 2 + 3(1 + i)z + 5i = 0 trên tập hợp các số phức. 2(1 + 2i) Bài 4.24 (D-12). Cho số phức z thỏa mãn (2 + i)z + = 7 + 8i. Tìm 1+i môđun của số phức w = z + 1 + i. √ Bài 4.25 (B-12). Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 3iz − 4 = 0. Viết dạng lượng giác của z1 và z2 5(z + i) Bài 4.26 (A-12). Cho số phức z thỏa = 2 − i. Tính môđun của số phức z+1 w = 1 + z + z2.
  • 35. và số phức 34 Bài 4.27 (D-11). Tìm số phức z, biết :z − (2 + 3i)z = 1 − 9i. Bài 4.28 (B-11). √ 5+i 3 1. Tìm số phức z, biết: z − − 1 = 0. z √ 3 1+i 3 2. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = . 1+i Bài 4.29 (A-11). 1. Tìm tất cả các số phức z, biết z 2 = |z|2 + z. 2. Tính môđun của số phức z, biết: (2z − 1)(1 + i) + (z + 1)(1 − i) = 2 − 2i. Bài 4.30 (A-10). − √ √ 1. Tìm phần ảo của số phức z, biết z = ( 2 + i)2 (1 − 2i). √ − (1 − 3i)3 − 2. Cho số phức z thỏa mãn z = . Tìm môđun của số phức z + iz. 1−i Bài 4.31 (A-09). Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2z + 10 = 0. Tính giá trị của biểu thức A = |z1 |2 + |z2 |2 . Bài 4.32 (B-10). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: |z − i| = |(1 + i)z|. √ − Bài 4.33 (B-09). Tìm số phức z thỏa mãn: |z − (2 + i)| = 10 và z z = 25. Bài 4.34 (D-09). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phưc z thỏa mãn điều kiện |z − (3 − 4i)| = 2. √ Bài 4.35 (D-10). Tìm số phức z thỏa mãn: |z| = 2 và z 2 là số thuần ảo. Đáp số
  • 36. và số phức 35 443 4 4.21 C7 = 35 4.1 P = 506 1 4 2 4 1 4 4.2 C3 .C12 .C1 .C8 .C1 .C4 = 207900 4.22 n = 5 2 2 1 2 1 2 4.3 C15 .C10 .C5 + C15 .C10 .C5 + 4.23 z = −1˘2i; z = −2˘i 3 1 1 C15 .C10 .C5 = 56875 4.24 |w| = 5 4.4 n = 8 4.25 z1 = 2(cos 2π + i sin 2π ) 3 3 4 2 1 1 1 2 1 4.5 C12 − (C5 .C4 .C3 + C5 .C4 .C3 + z2 = 2(cos π + i sin π ) 3 3 1 1 2 C5 .C4 .C3 ) = 225 √ √ 4.26 ⇒ |w| = 4 + 9 = 13 4.7 k = 9 3 4.27 z = 2 − i 4.8 M = 4 4.10 n = 1002 4.28 √ √ n+1 3 −2 n+1 1. z = −1 − 3i; z = 2 − 3i 4.11 n+1 2. z = 2 + 2i 4.12 n = 6 4.29 z√= 0, z = − 1 ± 1 i 2 2 −35 5 4.13 16 .x |z| = 32 4.14 a8 = 28 C12 = 126720 8 √ 4.30 Phần ảo z là: − 2 − √ 6 |z + iz| = 8 2 4.15 C10 = 210 3 2 4 0 4.16 C8 .C3 + C8 .C4 = 238 4.31 A = 20 4 4.17 C12 = 495 4.32 x2 + (y + 1)2 = 2 4.18 n = 7, x = 4 4.33 z = 3 + 4i hoặc z = 5 4.19 C11 .21 = 22 10 4.34 (x − 3)2 + (y + 4)2 = 4 4.20 (−2)4 C5 + 33 .C10 = 3320 4 3 4.35 1 + i; 1 − i; −1 + i; −1 − i
  • 37. hàm số 5.1 Tiếp tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 5.2 Cực trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 5.3 Tương giao đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 5.4 Bài toán khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 5.1 Tiếp tuyến −x + 1 Bài 5.1 (A-11). Cho hàm số y = 2x − 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng y = x + m luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B. Tìm m để tổng k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất. (2m − 1)x − m2 Bài 5.2 (D-02). Cho hàm số : y= (1) (m là tham số). x−1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m= −1.
  • 38. hàm số 37 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C) và hai trục tọa độ. 3. Tìm m để đồ thị hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y = x. 1 3 m 2 1 Bài 5.3 (D-05). Gọi (Cm ) là đồ thị hàm số y = x − x + (*) (m là 3 2 3 tham số). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (*) ứng với m = 2. 2. Gọi M là điểm thuộc (Cm ) có hoành độ bằng −1 . Tìm m để tiếp tuyến của (Cm ) tại điểm M song song với đường thẳng 5x − y = 0. 2x Bài 5.4 (D-07). Cho hàm số y= . x+1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Tìm tọa độ điểm M thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy tại 1 A, B và tam giác OAB có diện tích bằng . 4 Bài 5.5 (D-10). Cho hàm số y = −x4 − x2 + 6. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường 1 thẳng y = x − 1. 6 1 Bài 5.6 (B-04). Cho hàm số y = x3 − 2x2 + 3x (1) có đồ thị (C). 3 1. Khảo sát hàm số (1). 2. Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của (C) tại điểm uốn và chứng minh rằng ∆ là tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất. x2 + x − 1 Bài 5.7 (B-06). Cho hàm số y = x+2 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó vuông góc với tiệm cận xiên của (C). Bài 5.8 (B-08). Cho hàm số y = 4x3 − 6x2 + 1 (1). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm M(−1; −9).
  • 39. hàm số 38 x+2 Bài 5.9 (A-09). Cho hàm số y = (1). 2x + 3 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O. 5.2 Cực trị Bài 5.10 (D-12). Cho hàm số y = 2 x3 ˘mx2 ˘2(3m2˘1)x + 3 2 3 (1), m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2. Tìm m để hàm số (1) có hai điểm cực trị x1 vàx2 sao cho x1 .x2 +2(x1 +x2 ) = 1 Bài 5.11 (B-12). Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 3m2 , (1), m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 48. Bài 5.12 (A-12). Cho hàm số y = x4 − 2(m + 1)x2 + m2 , (1) ,với m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0. 2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông. Bài 5.13 (B-11). Cho hàm số y = x4 − 2(m + 1)x2 + m, (1), m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1. 2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC, O là gốc tọa độ, A là cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại.
  • 40. hàm số 39 Bài 5.14 (B-02). Cho hàm số : y = mx4 + (m2 − 9)x2 + 10 (1) (m là tham số). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) ứng với m= 1. 2. Tìm m để hàm số (1) có ba điểm cực trị. x2 + (m + 1)x + m + 1 Bài 5.15 (B-05). Gọi (Cm ) là đồ thị của hàm số y = (*) x+1 (m là tham số). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (*) khi m= 1. 2. Chứng minh rằng với m bất kỳ, đồ thị (Cm ) √ luôn luôn có điểm cực đại, điểm cực tiểu và khoảng cách giữa hai điểm đó bằng 20. Bài 5.16 (B-07). Cho hàm số: y = −x3 + 3x2 + 3(m2 − 1)x − 3m2 − 1 (1), m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m= 1. 2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) cách đều gốc tọa độ O. Bài 5.17 (A-02). Cho hàm số: y = −x3 + 3mx2 + 3(1 − m2 )x + m3 − m2 (1) (m là tham số). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàn số (1) khi m = −1. 2. Tìm k để phương trình: −x3 + 3x2 + k 3 − 3k 2 = 0 có ba nghiệm phân biệt. 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1). 1 Bài 5.18 (A-05). Gọi(Cm ) là đồ thị của hàm số y = mx + (*) (m là tham x số). 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (*) khi m = . 4 2. Tìm m để hàm số (*) có cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của (Cm ) đến 1 tiệm cận xiên của (Cm ) bằng √ . 2 x2 + 2(m + 1)x + m2 + 4m Bài 5.19 (A-07). Cho hàm số y = (1), m là tham x+2 số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = −1. 2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác vuông tại O.
  • 41. hàm số 40 5.3 Tương giao đồ thị 2x + 1 Bài 5.20 (D-11). Cho hàm số y = x+1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho 2. Tìm k để đường thẳng y = kx + 2k + 1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau. Bài 5.21 (D-03). x2 − 2x + 4 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y= (1). x−2 2. Tìm m để đường thẳng dm : y = mx + 2 − 2m cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt. Bài 5.22 (D-06). Cho hàm số : y = x3 − 3x + 2. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(3; 20) và có hệ số góc là m. Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt. Bài 5.23 (D-08). Cho hàm số : y = x3 − 3x2 + 4 (1). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). 2. Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua điểm I(1; 2) với hệ số góc k (k> −3) đều cắt đồ thị của hàm số (1) tại ba điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 5.24 (D-09). I. Cho hàm số y = x4 − (3m + 2)x2 + 3m có đồ thị là (Cm ), m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m= 0. 2. Tìm m để đường thẳng y = −1 cắt đồ thị (Cm ) tại 4 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2. II. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng y = −2x + m cắt đồ thị hàm số x2 + x − 1 y= tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trung điểm của đoạn thẳng x AB thuộc trục tung. Bài 5.25 (B-09). I. Cho hàm số y = 2x4 − 4x2 (1). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
  • 42. hàm số 41 2. Với giá trị nào của m, phương trình x2 |x2 − 2| = m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt? II. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị hàm số x2 − 1 y= tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB= 4. x 2x + 1 Bài 5.26 (B-10). Cho hàm số y = . x+1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Tìm m để đường thẳng y = −2x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B √ sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3 (O là gốc tọa độ). mx2 + x + m Bài 5.27 (A-03). Cho hàm số y= (1) (mlà tham số). x−1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = −1. 2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và hai điểm đó có hoành độ dương. −x2 + 3x − 3 Bài 5.28 (A-04). Cho hàm số y= (1). 2(x − 1) 1. Khảo sát hàm số (1). 2. Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm A, B sao cho AB= 1. Bài 5.29 (A-06). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x3 − 9x2 + 12x − 4. 2. Tìm m để phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt: 2|x3 | − 9x2 + 12|x| = m. Bài 5.30 (A-10). Cho hàm số y = x3 − 2x2 + (1 − m)x + m (1), m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện x2 + x2 + x2 < 4. 1 2 3 5.4 Bài toán khác Bài 5.31 (D-04). Cho hàm số : y = x3 − 3mx2 + 9x + 1 (1) (m là tham số). 1. Khảo sát hàm số (1) ứng với m = 2. 2. Tìm m để điểm uốn của đồ thị hàm số (1) thuộc đường thẳng y = x + 1.
  • 43. hàm số 42 Bài 5.32 (B-03). Cho hàm số : y = x3 − 3x2 + m (1) (m là tham số). 1. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm phân biệt đối xứng với nhau qua gốc tọa độ. 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) ứng với m= 2. mx2 + (3m2 − 2)x − 2 Bài 5.33 (A-08). Cho hàm số y = (1), với m là tham x + 3m số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2. Tìm các giá trị của tham số m để góc giữa hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số (1) bằng 45o . Đáp số 5.1 m = −1 5.12 m = 0 √ 5.2 −1 + 4 ln 4 ; m = 1 5.13 m = 2 ± 2 2 3 5.3 m = 4 5.14 m < −3 or 0 < m < 3 5.15 M (−2; m − 3); N (0; m + 1) 5.4 M (− 1 ; −2); M (1; 1) 2 5.16 m = ± 1 2 5.5 y = −6x + 10 5.17 −1 < k < 3, k = 0, k = 2 8 5.6 y = −x + 3 y = 2x − m2 + m √ √ 5.7 y = −x+2 2−5; y = −x−2 2− 5.18 m = 1 5 √ 5.19 m = −4 ± 2 6 15 21 5.8 y = 24x + 15; y = 4 x − 4 5.20 k = −3 5.9 y = −x − 2 5.21 m > 1 2 5.10 m = 3 5.22 m > 15 ,m = 24 4 5.11 m = ±2 5.23
  • 44. hàm số 43 5.24 I(− 1 < m < 1, m = 0); II(m = 5.29 4 < m < 5 3 1) √ 5.30 − 1 < m < 1, m = 0 4 5.25 I(0 < m < 1); II(m = ±2 6) 5.26 m = ±2 5.31 m = 0 or m = ±2 5.27 − 1 < m < 0 2 5.32 m > 0 √ 1± 5 5.28 m = 2 5.33 m = ±1
  • 45. giải tích trong không gian 6.1 Đường thẳng và mặt phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 6.2 Mặt cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 6.3 Phương pháp tọa độ trong không gian . . . . . . . . . . . . 51 Đáp số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 6.1 Đường thẳng và mặt phẳng Bài 6.1 (D-12). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x−1 y+1 z = = và hai điểm A (1; -1; 2), B (2; -1; 0). Xác định tọa độ 2 −1 1 điểm M thuộc d sao cho tam giác AMB vuông tại M. Bài 6.2 (B-12). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(0;0;3), M(1;2;0). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM. Bài 6.3 (A-12). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng x+1 y z−2 d: = = , mặt phẳng (P) :x + y − 2z + 5 = 0 và điểm A (1; -1; 2 1 1 2). Viết phương trình đường thẳng δ cắt d và (P) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN.
  • 46. giải tích trong không gian 45 Bài 6.4 (D-11). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3) và x+1 y z−3 đường thẳng d : = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua 2 1 −2 điểm A, vuông góc với đường thẳng d và cắt trục Ox. Bài 6.5 (B-11). 1. Trong không gian hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng x−2 y+1 z ∆ : = = và mặt phẳng (P): x + y + z − 3 = 0. Gọi I 1 −2 −1 là giao điểm của ∆ √ (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho MI vuông và góc với ∆ và MI =4 14. 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng x+2 y−1 z+5 ∆: = = và hai điểm A(−2; 1; 1); B(−3; −1; 2). Tìm 1 3 −2 điểm M thuộc đường thẳng ∆ sao cho tam giác MAB có diện tích tọa độ √ bằng 3 5. Bài 6.6 (A-11). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1), B(0; −2; 3) và mặt phẳng (P ) : 2x − y − z + 4 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P ) sao cho M A = M B = 3. Bài 6.7 (D-02). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x − y + 2 = 0 và đường thẳng (2m + 1)x + (1 − m)y + m − 1 = 0 dm : mx + (2m + 1)z + 4m + 2 = 0 (m là tham số). Xác định m để đường thẳng dm song song với mặt phẳng (P). Bài 6.8 (D-03). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng x + 3ky − z + 2 = 0 (P) : x − y − 2z + 5 = 0 và đường thẳng dk : (k là tham kx − y + z + 1 = 0 số). Xác định k để đường thẳng dk vuông góc với mặt phẳng (P). Bài 6.9 (D-04). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A1 B1 C1 . Biết A(a;0;0), B(−a;0;0), C(0;1;0), B1 (−a;0;b), a> 0, b> 0. a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng B1 C và AC1 theo a, b. b) Cho a, b thay đổi, nhưng luôn thỏa mãn a+b = 4. Tìm a, b để khoảng cách giữa hai đường thẳng B1 C và AC1 lớn nhất.