Khách thể của luật học so sánh năm 2024

Uploaded by

Hồng Ngọc

0% found this document useful (1 vote)

2K views

249 pages

Original Title

LUẬT-SO-SÁNH-2020-đã-chuyển-đổi

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (1 vote)

2K views249 pages

LUẬT SO SÁNH 2020 đã chuyển đổi

Uploaded by

Hồng Ngọc

nghiên cứu điểm tương đồng và khác biệt trong quy định về các trường hợp vi phạm hợp đồng của pháp luật Anh và Đức

  • The Chinese new Civil Code and the law of contract
  • LSS-T4 - đây là vở ghi môn Luật học so sánh
  • CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 2 MỚI
  • Sửa demo - BTN LUẬT SO SÁNH
  • Luật so sánh 3TC
  • Điểm tương đồng và khác biệt trong quy định về hợp đồng vô hiệu do được giao kết bởi người bị khuyết tật về trí tuệ trong pháp luật Anh và Đức
  • Chứng minh rằng nguyên nhân mở rộng của luật Hồi giáo có điểm tương đồng với nguyên nhân mở rộng của dòng họ Civil Law và dòng họ Common Law.

Preview text

Chương 1. NHẬP MÔN LUẬT SO SÁNH (10 tiết giảng)

  1. Khái niệm Luật so sánh (Comparative law).
  2. Định nghĩa Luật so sánh (LSS) của Việt nam: Võ Khánh Vinh: Luật so sánh là “phương pháp xem xét, nghiên cứu và tiếp cận pháp luật trên bình diện của sự giao lưu quốc tế về pháp luật”.
  3. Ưu điểm: văn phong hay, bóng bảy, trau chuốt; vô cùng ngắn gọn, khúc triết.
  4. Nhược điểm: đồng nhất LSS với phương pháp nghiên cứu (vấn đề này trước đây, các học giả trên thế giới tranh cãi, bút chiến thành 2 trường phái: LSS là phương pháp hay khoa học, đến nay trường phái LSS là một khoa học thắng thế), trong khi tác giả đưa ra định nghĩa này vào những năm 90 của TK XX mà chưa cập nhật; chỉ ra đối tượng nghiên cứu là pháp luật, thì quá chung chung vì ngành nào cũng có nghiên cứu là pháp luật, ko giúp người lần đầu nghiên cứu phân biệt được với khoa học pháp lý khác.
  5. Định nghĩa của người Đức: (Zweigert và Kotz): “LSS là hoạt động trí tuệ mà pháp luật là đối tượng và so sánh là quá trình”.
  6. Hay: ngắn gọn, khúc triết, chỉ ra cả đối tượng và phương pháp của quá trình nghiên cứu.
  7. Dở: mặc dù chỉ ra đối tượng nhưng chung nên ko giúp phân biệt với các khoa học khác, về phương pháp cũng chỉ ra là phương pháp so sánh nhưng chưa đủ.
  8. Michael Bogdan: “Luật so sánh bao gồm:
  9. So sánh các HTPL khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt;
  10. Sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt đã được xác định, giải thích nguồn gốc của chúng, đánh giá những giải pháp được sử dụng trong các HTPL khác nhau, phân nhóm các HTPL thành các dòng họ pháp luật hoặc nghiên cứu những vấn đề cốt lõi của các HTPL; và
  11. Xử lí các vấn đề mang tính phương pháp luận nảy sinh có liên quan đến các nhiệm vụ trên, bao gồm những vấn đề mang tính phương pháp luận liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật nước ngoài.” Phân tích định nghĩa:
  12. Ưu điểm: Định nghĩa mô tả cụ thể, cung cấp bức tranh khá toàn diện về Luật so sánh. Đối tượng là các HTPL trên thế giới, cả mục tiêu ban đầu là tìm giống nhau và khác nhau, mục tiêu sâu xa là lý giải đáp ứng với nhu cầu của người nghiên cứu; So sánh và từ đó dùng kết quả so sánh để đi đến những mục tiêu cụ thể mà nhà nghiên cứu tìm đến. Ví dụ:
  13. Đánh giá những giải pháp được sử dụng trong các HTPL khác nhau: Vd: cùng hành vi giết người nhưng nước A, B, C giải pháp khác. Nhà nghiên cứu đánh giá xem giải pháp đó hay, dở.
  14. Phân nhóm các HTPL thành các dòng họ pháp luật : trên 200 HTPL của quốc gia trên thế giới rất lâu có nghiên cứu hết được. Phân nhóm giúp tìm thấy điểm chung, và ta chỉ cần nghiên cứu các dòng họ có thể thấy các HTPL trên thế giới.
  15. Nghiên cứu những vấn đề cốt lõi của các HTPL: Tìm ra điểm chung cốt lõi của nhiều quốc gia là gì.
  16. Nhược điểm: Dài dòng.
  17. Đặc điểm của Luật so sánh Phần này giúp ta hiểu rõ LSS là gì và nó khác với ngành khác như thế nào? 3 Luật so sánh không phải là ngành luật hay lĩnh vực pháp luật thực định. Nghĩa là LSS không phải là “hệ thống các quy phạm pháp luật có đặc tính chung để điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội” theo quan điểm của truyền thống về ngành luật. Khái quát hơn thì LSS không phải là lĩnh vực pháp luật thực định như luật hiến pháp, luật dân sự, luật hình sự, luật thương mại...
  18. Luật so sánh là một khoa học được sử dụng để so sánh các HTPL khác nhau nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt.
  19. So sánh được tiến hành ở hai hoặc nhiều HTPL khác nhau (không cùng 1 HTPL). Khi 1 nhà nghiên cứu so sánh luật 2 văn bản dưới triều đại, trong giai

(môn này) và luật so sánh chuyên nghành (luật hiến pháp so sánh, luật thương mại so sánh, luật hợp đồng so sánh...)

  • So sánh bất kỳ vấn đề nào pháp luật của các quốc gia, song phương, đa phương. Nên nhà nghiên cứu thường phải giới hạn phạm vi nghiên cứu thì mới có thể hoàn tất công trình nghiên cứu của mình.
  • Đối tượng nghiên cứu của Luật so sánh a. Luật so sánh nghiên cứu gì?
  • Luật so sánh nghiên cứu quan hệ giữa các HTPL, giữa các bộ phận cấu thành của các HTPL với nhau, giữa các nhóm HTPL.
  • Thuật ngữ cần phải làm sáng tỏ trước khi nghiên cứu đối tượng của Luật so sánh.
  • HTPL:
  • Là tổng thể quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luật khác với quy tắc đạo đức, chính trị, có mối quan hệ nội tại, thống nhất (Định nghĩa của môn LLNNPL). Quan niệm này chỉ đúng với một số quốc gia, khá phiến diện. VD: Trung Quốc (pháp luật của Hồng Kông không có thống nhất và mối quan hệ gì với đại lục), Scoland - Anh, Quebec - Canada, Lusiana - Hoa Kỳ cũng tương tự. Như thế, HTPL gồm nhiều thành tố khác: cơ quan pháp luật, hành nghề luật, đào tạo luật không chỉ có quy phạm pháp luật và nguyên tắc pháp luật mà không được đề cập đến.
  • HTPL hàm chỉ hệ thống chính phủ độc lập (cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp phải độc lập) được các quốc gia khác thừa nhận. Nhưng bó hẹp HTPL trong gọi là Chính phủ, bó hẹp trong cơ quan lập pháp và hành pháp.
  • HTPL: các nhà khoa học cho rằng tập hợp các thiết chế pháp luật hoạt động trong phạm vi địa lý nhất định (cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp, cả đội ngũ cảnh sát).
  • HTPL là một guồng máy hoạt động của các thiết chế pháp luật và các thủ tục, quy phạm pháp luật (Định nghĩa này bao quát cả ba định nghĩa ban đầu nên khá đầy đủ hiện nay).
  • Nhóm HTPL:
  • Dòng họ pháp luật: tập hợp những HTPL có những điểm tương đồng vì cùng có nguồn gốc lịch sử, pháp luật đóng vai trò nhất định xã hội, trong ý thức hệ của người dân trong quốc gia đó. Dòng họ Civil law, common law, hay dòng họ pháp luật XHCN đã lụi tàn.
  • Truyền thống pháp luật: 2 thuật ngữ có thể sử dụng thay thế nhau. Nhưng môn này dùng tên chung là dòng họ pháp luật. b. Phạm vi nghiên cứu.
  • HTPL quốc gia nhưng không nghiên cứu một HTPL quốc gia đơn lẻ mà nghiên cứu HTPL quốc gia này trong mối quan hệ với quốc gia khác. Quy phạm pháp luật (VD: Định nghĩa chứng khoán của trong pháp luật Việt Nam, pháp luật chứng khoán Mỹ), thiết chế pháp luật (Quốc hội Mỹ -Việt Nam), kiểu tư duy pháp lý (Pháp: tư duy trừu tượng dựa trên nền tảng tư duy pháp lý cộng đồng – Anh: cụ thể pháp luật dựa trên bản án giải quyết tình huống cụ thể trong thực tế...); hành nghề luật (mỗi quốc gia quan niệm nghề luật không giống nhau, nhiều quốc gia công chứng, luật sư, công tố, giảng viên coi là hành nghề luật chịu sự giám sát của cơ quan Nhà nước, có quốc gia nghề luật là luật sư như ở Anh trong nhiều thế kỷ); đào tạo luật (có quốc gia đào tạo kiểu giảng viên độc thoại, có quốc gia kiểu giảng viên ngồi nghe với vai trò như trọng tài, sinh viên là chủ động vai trò chính như chủ tọa). Ngoài ra còn nhiều vấn đề khác.
  • Phạm vi thứ hai: nghiên cứu dòng họ pháp luật đặt trong mối quan hệ với dòng họ pháp luật khác. VD: Nghiên cứu so sánh civil law và common law. Đề tài nghiên cứu này quá lớn để có thể hoàn tất thì phải biết giới hạn mình, với dòng họ civil law chọn Pháp, Đức, Ý – Anh, Mỹ, Canada. Ngay cả vậy, phạm vi nghiên cứu vẫn quá rộng, vẫn nên giới hạn tiếp, chọn ra vấn đề tiêu biểu như: chính trị - hiến pháp, kinh tế - luật thương mại (công ty, chứng khoán, các công cụ chuyển nhượng), văn hóa (luật gia đình: đa thê hay không, gia trưởng hay bình quyền).
  • Phạm vi thứ ba, nghiên cứu pháp luật quốc tế trong mối quan hệ với pháp luật quốc gia.

lĩnh vực khoa học. Vậy những nhân tố nào là mẫu số so sánh chung của các đối tượng so sánh trong LSS? Những điểm chung ở vĩ mô có thể là: kinh tế, chính trị, văn hóa, địa lý, ngôn ngữ, tôn giáo, hệ thống các giá trị..ùy thuộc mục đích & lĩnh vực quan tâm của người nghiên cứu. Một số học giả cho rằng nên tiến hành so sánh giữa các HTPL có cùng bước phát triển nhất định có thể là về kinh tế, xã hội hoặc pháp luật. Những điểm chung ở cấp độ vi mô: là chức năng của các chế định, các quy phạm pháp luật được các học giả thừa nhận là nhân tố thứ ba của so sánh. Tức là các chế định, các quy phạm pháp luật ở các quốc gia khác nhau có thể so sánh khi có cùng chức năng. Cách tiếp cận như sau: “Chế định nào trong HTPL X thực hiện chức năng tương đương với chế định đó trong HTPL Y?” hoặc “Một vấn đề xã hội/pháp lý được HTPL X,Y giải quyết như thế nào?”. So sánh chức năng: để so sánh được thì các quy phạm phải có cùng chức năng, nhưng không nhất thiết phải có cùng mục đích. Ví dụ đạo luật về nạo phá thai ở hai nước. Ở nước này thì nhằm mục đích là hạn chế sự gia tăng dân số còn ở nước khác lại là để gia tăng dân số. Sự khác biệt về mục đích là quan trọng để hiểu được sự khác biệt, và nó cũng là yếu tố để cân nhắc dưới góc độ đánh giá so sánh các giải pháp đã được ứng dụng.( 1 ) Lưu ý, việc so sánh chức năng cho thấy việc so sánh luật không tập trung vào cấu trúc, ngôn ngữ hay khái niệm của các quy phạm pháp luật hoặc trong các chế định luật khác nhau mà chỉ tập trung vào tình huống thực tế, so sánh cách thức các HTPL giải quyết tình huống đó. Nói cách khác là so sánh giải pháp pháp lý được sử dụng trong các xã hội khác nhau để giải quyết cùng vấn đề xã hội/pháp lý tồn tại ở các xã hội đó. Nguyên tắc so sánh chức năng là nguyên tắc cơ bản nhất của phương pháp luận của luật so sánh. Các ví dụ về công trình so sánh chức năng:

  • VD1: Công trình “So sánh luật thừa kế của Việt Nam và Pháp” không thực hiện được vì Việt nam không có Luật thừa kế.

1 Trích M, Luật so sánh, 1994, tr 46.

  • VD2: So sánh chế định giám hộ của Việt Nam & Thái Lan. Đề tài này cũng không tiến hành so sánh được vì Thái Lan gọi tên chế định này là chế định bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên.
  • Chú ý: phân biệt phương pháp so sánh và Luật so sánh. Phương pháp so sánh chỉ đưa ra sự giống và khác nhau của sự vật, hiện tượng còn Luật so sánh sử dụng phương pháp so sánh, ngoài việc lí giải vì sao, còn nhằm mục đích là gia tăng sự giống nhau và loại bỏ sự khác biệt. c. Các bước của quá trình so sánh: (1) Xây dựng giả thuyết hoặc ý tưởng nghiên cứu Giả thuyết hoặc ý tưởng xuất phát từ nhiệm vụ được phân công, công việc của nhà nghiên cứu hoặc sự bất bình trước giải pháp của mình về một vấn đề xã hội nên đi tìm hiểu cách giải quyết vấn đề tương tự ở HTPL nước khác, hoặc từ niềm say mê nghiên cứu so sánh pháp luật của các nước khác nhau của các luật gia, hoặc có thông tin nào đó của pháp luật nước ngoài mà luật gia muốn tìn hiểu để so sánh với pháp luật nước mình, muốn tăng thêm hiểu biết của bản thân. Giả thuyết nghiên cứu so sánh phải đảm bảo tính chức năng. Việc so sánh luật ở đây là so sánh các giải pháp pháp luật, vì vậy giả thuyết nghiên cứu phải gắn với quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật đó điều chỉnh. Hai là, không nên đưa vào trong giả thuyết nghiên cứu đó bất kỳ khái niệm pháp lý nào của HTPL của nước nào. Vì các HTPL khác nhau, có thể khái niệm pháp lý khác nhau, thậm chí có nước không hề có khái niệm. Ví dụ Tòa án hiến pháp việt nam không hề có. (2) Lựa chọn HTPL để so sánh Việc so sánh càng nhiều HTPL càng có ý nghĩa, tuy nhiên tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện khác nhau để chọn HTPL phù hợp nhất để so sánh mang lại kết quả cao nhất. Việc chọn những HTPL nào để nghiên cứu phù thuộc vào mục đích nghiên cứu, khả năng có được nguồn thông tin nước ngoài và cấp độ so sánh.

Không được sử dụng các khái niệm không đồng nhất giữa các HTPL cũng như các khái niệm riêng biệt của 1 HTPL nào đó làm tiêu chí so sánh. Mặt khác, do có một số HTPL có thể không sử dụng giải pháp pháp luật để giải quyết vấn đề đã được xác định, vì vậy các tiêu chí phải bao gồm cả những tiêu chí gắn với giải pháp có tính chất pháp lý và những tiêu chí gắn với giải pháp mang tính xã hội. (5) Viết báo cáo về đối tượng cần so sánh Việc mô tả các HTPL được lựa chọn để so sánh có ý nghĩa quan trọng trong xác định những điểm tương đồng và khác biệt giữa các đối tượng so sánh. Nhiệm vụ đó đòi hỏi người nghiên cứu phải khám phá và mô tả sự tương đồng và khác biệt trên cơ sở các dữ liệu đã thu thập được trong các bản mô tả về các HTPL. Yêu cầu của việc mô tả HTPL là tính đầy đủ thông tin về từng HTPL, tính toàn diện và tính khách quan. Để đảm bảo tính toàn diện, nhà nghiên cứu cần tìm kiếm tất cả các quy định về các HTPL được sử dụng. Tuy nhiên việc này khó vì việc giải quyết cùng một vấn đề nhưng ở các HTPL khác nhau họ có thể giải quyết không cùng chế định pháp luật, không cùng thuật ngữ, khái niệm, khác nhau cả về nguồn gốc lịch sử, hoặc có quốc gia giải quyết bằng quy phạm xã hội. Hệ thống nguồn luật, các loại văn bản và hình thức là khác nhau. Để đảm bảo tính khách quan, khi mô tả các HTPL không được đưa ra bất kỳ bình luận hay nhận xét nào của cá nhân mình, phản ánh trung thực như nó tồn tại. Lưu ý các thuật ngữ, kiểu khái niệm, nguồn luật trong HTPL nào phải được sử dụng như trong bối cảnh kinh tế - xã hội, chính trị của nó. Khi mô tả, các nhà nghiên cứu có thể trình bày các quy phạm, các khái niệm và các chế định pháp luật của HTPL đó, thậm chí những vấn đề kinh tế-xã hội gắn với các quy phạm cũng có thể được trình bày. (6) Đánh giá có phê phán kết quả so sánh tìm được. Người nghiên cứu phải giải thích nguồn gốc những tương đồng và khác biệt đã tìm ra. Việc giải thích những nội dung nào phụ thuộc vào giả thiết nghiên

cứu. Cơ sở để giải thích những G&K là những yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, lịch sử và địa lý, nhân chủng, yếu tố ngẫu nhiên và hoàn cảnh của mỗi HTPL,... Sau khi giải thích những tương đồng và khác biệt giữa các, người nghiên cứu cần phân tích và đánh giá những ưu điểm, hạn chế của các HTPL hoặc các giải pháp của các HTPL đã được so sánh. Cuối cùng, nếu mục đích nghiên cứu so sánh là cải tổ pháp luật, người nghiên cứu cần xây dựng giải pháp pháp lý mà họ cho rằng tối ưu nhất hoặc lựa chọn giải pháp của HTPL nào đó để cấy ghép vào HTPL của mình. d. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng phương pháp nghiên cứu của LSS: - Tính chính xác: Điều kiện tiên quyết để nghiên cứu so sánh giữa các HTPL là khả năng có được những thông tin chính xác, thời sự về HTPL cần so sánh. Cách đơn giản và hiệu quả nhất để thu thập thông tin về HTPL nước ngoài là tận dụng những mối quan hệ trực tiếp với các đồng nghiệp giàu kinh nghiệm tại nước có HTPL cần nghiên cứu. Nếu không thông thạo ngoại ngữ nước đó thì nhất thiết phải dựa vào đồng nghiệp có khả năng dịch luật nước ngoài ra những khái niệm mà ta nắm vững. Điều nguy hiểm nhất đối với người sinh viên luật nước ngoài là anh ta thường bắt đầu nghiên cứu luật nước ngoài với những suy luận rằng các khái niệm, thiết chế pháp luật, phương pháp nghiên cứu pháp luật mà anh ta biết trong HTPL nước mình cũng tồn tại trong HTPL nước ngoài mà anh ta định nghiên cứu. Vì vậy, các nhà luật so sánh nên thoát ra khỏi HTPL nước mình và cách tư duy của nó. Hiểu biết pháp luật nước ngoài thiếu chính xác dẫn đến việc so sánh pháp luật kém chất lượng, sai về thực tiễn, và đôi khi còn tồi tệ hơn là không so sánh gì cả. Rõ ràng, khả năng có được thông tin chính xác, cập nhật về HTPL cần so sánh như: các đạo luật, quy định, báo cáo, án lệ... Để bắt đầu nghiên cứu cần có kiến thức ngôn ngữ vì nó là trở ngại nghiêm trọng đối với công tác nghiên cứu HTPL nước ngoài. - Tính cập nhật:

  • Hiểu đúng về thuật ngữ pháp lý, khái niệm pháp lý sử dụng trong mỗi HTPL.

phái pháp luật tự nhiên. Ông được đánh giá là người đi tiên phong trong lĩnh vực luật học so sánh. b. Thế kỷ 19 đến nay Luật so sánh từ TK 19 đến nay phát triển mạnh mẽ với hai hình thức là so sánh lập pháp và so sánh học thuật. SSLP là quá trình theo đó pháp luật của nước ngoài được viện dẫn để soạn thảo các văn bản pháp luật của quốc gia; còn SSHT là việc so sánh các HTPL khác nhau đơn giản nhằm nâng cao hiểu biết về pháp luật. - Luật so sánh ở các nước TBCN Đức là quốc gia tiên phong trong so sánh lập pháp để xây dựng HTPL của mình. Bộ luật hình sự nước Đức, Bộ luật dân sự Đức 1986. SSHT ra đời muộn hơn, giữa TK 19 “Luật so sánh dường như mới được thừa nhận như ngành nghiên cứu pháp luật hoặc ít nhất là phương pháp được chấp nhận để nghiên cứu các HTPL khác nhau”. Đầu tiên, Tạp chí phân tích liên quan đến luật so sánh đầu tiên trên thế giới ra đời ở Đức năm 1829 và xuất bản được 28 số. Ở Pháp, tạp chí lập pháp nước ngoài được xuất bản năm 1834. Ở Anh có công trình “Bình luận về pháp luật thuộc địa và pháp luật nước ngoài” được xuất bản năm 1938 với nội dung chứa đựng các bình luận về pháp luật của các nước Châu Âu lục địa, pháp luật của các vùng lãnh thổ thuộc địa của Anh và Pháp luật Anh là cuốn sách rất hữu ích đối với các luật gia Anh, đặc biệt là Hội đồng Cơ mật Anh. Công trình nữa là “Luật thương mại trên thế giới” năm 1854 đã so sánh luật thương mại của Anh và của nhiều nước khác nhau trên thế giới. Ở Mỹ, chiến trang giành độc lập làm cho người Mỹ chán ghét mọi thứ có nguồn gốc từ Anh, các luật gia Mỹ cho rằng cần phải phát triển các quy tắc mới phù hợp với những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở Mỹ. Vì thế họ tiến hành nghiên cứu Luật La mã và pháp luật đương đại của các nước Châu âu lục địa, đặc biệt là pháp luật Pháp. Các ấn phẩm chuyên về luật so sánh được ra đời, luật so sánh được đưa vào giảng dạy tại các trường Luật, các hiệp hội luật so sánh được thành lập. Đại hội quốc tế về luật so sánh tại Paris năm 1900 đánh dấu bước phát triển mới của

Luật so sánh. Viện Luật so sánh được thành lập ở Đại học Munich (năm 1916), Đại học Lyons (năm 1926). Những công trình nghiên cứu Luật so sánh, chuyên luận của Lambert: chức năng của Luật so sánh năm 1903, chuyên luận chức năng và phương pháp của luật so sánh của Sauser-hall năm 1913. 2. Luật so sánh ở Việt Nam 2 Trước năm 1945 Trong thời kỳ phong kiến, các nhà làm luật của các triều đại phong kiến đã tham khảo kinh nghiệm, chủ yếu là của Trung Quốc để xây dựng HTPL của mình. Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ. 2 Từ 1945 đến nay a. 1945 đến trước 1986: - Miền Bắc: Hoạt động so sánh lập pháp phát triển. (Hiến pháp 1959), còn hoạt động so sánh học thuật kém phát triển. - Miền Nam: Hoạt động so sánh phát triển trên cả hai lĩnh vực. So sánh lập Pháp (Sắc luật 1964 về hôn nhân và gia đình có nhiều điều khoản chép y nguyên bộ luật dân sự pháp), so sánh học thuật (TS. Ngô Bá Thành với cuốn sách “Những ứng dụng của luật so sánh”, Vũ Văn Mẫu trong “Dân luật khái luận”, Trần Văn Liêm trong “Dân luật nhập môn”) Sau 1975, hoạt động lập pháp đã nghiên cứu kinh nghiệm của Liên xô (hiến pháp 1980) c. 1986 đến nay: Luật so sánh phát triển mạnh mẽ. - So sánh lập pháp (xây dựng các dự án luật đều tham khảo kinh nghiệm nước ngoài như luật doanh nghiệp, luật chứng khoán ...) - So sánh học thuật: công trình “tìm hiểu luật so sánh” năm 1993, “Luật so sánh” Thông tin khoa học pháp lí năm 1998... Các tổ chức chuyên về luật so sánh được thành lập: Phòng nghiên cứu luật so sánh (Viện Nhà nước và pháp luật), Trung tâm luật so sánh và luật quốc tế (Viện khoa học pháp lí thuộc Bộ tư pháp) năm 2001, Trung tâm luật so sánh (Khoa Luật –Đại học QGHN năm 2003, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2004, Đại học Cần Thơ năm 2005). Môn học luật so sánh cũng được giảng dạy.

  • Khó khăn: bất đồng quan điểm giữa các nhà làm luật về khái niệm pháp lí; bất đồng giữa các Thẩm phán các quốc gia trong giải thích pháp luật dẫn đến giải pháp là nghiên cứu so sánh luật. Khi các nước có cùng cách giải thích thì thỏa thuận đó mới là hài hóa hóa thực sự.
  • Hỗ trợ giải thích và áp dụng PL thực định.
  • Chức năng giải thích luật thuộc tòa án, thể hiện trong nội dung bản án vận dụng PL vào xét xử.
  • QPPL do nhập khẩu PL thì cần nghiên cứu giải thích để giống với nước nhập khẩu luật. VD quy chế 10b Luật chứng khoán Mỹ: bao quát hết các hành vi gian lận trên TTCK. VN nhập khẩu nguyên si điều luật này do quá hay. Khi tòa án VN giải quyết tình huống gian lận phải giải thích như nhà làm luật của Mỹ hiểu, giải thích như thế nào.
  • Hỗ trợ cho nghiên cứu các ngành luật khác và áp dụng PL (Công pháp quốc tế & Tư pháp quốc tế)
  • Nghiên cứu luật nói chung và nghiên cứu luật chuyên ngành nói riêng đòi hỏi khai thác mạnh LSS.
  • Áp dụng pháp luật, đặc biệt công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế cũng đòi hỏi sử dụng LSS.
  • CPQT: LSS giúp xây dựng nguyên tắc chung của PL (Điều 38 Hiến chương tòa án quốc tế: liệt kê các nguồn luật mà tòa án quốc tế có thể viện dẫn, có các nguyên tắc chung của PL được các dân tộc văn minh thừa nhận. Vậy nghiên cứu so sánh giúp tìm ra các nguyên tắc chung PL của các dân tộc văn minh thừa nhận); giúp xác định tập quán pháp trong công pháp quốc tế được áp dụng (nguyên tắc của CPQT: nguyên tắc đối xử quốc gia, quốc gia phải đối xử với công dân nước ngoài như các chuẩn mực xử xự các dt văn minh với các người nước ngoài); giúp giải quyết xung đột về thuật ngữ và khái niệm pháp lý (mục đích để xây dựng PL, khi xây dựng, mỗi thành viên của ban đàm phán từ mỗi quốc gia khác nhau mang theo thuật ngữ riêng, phải thỏa thuận 1 cách hiểu chung về vấn đề)
  • Tư pháp quốc tế cũng đòi hỏi nghiên cứu so sánh. VD: Tòa án nước A (người yêu cầu chia TS) khi phải giải quyết vụ việc có yếu tố nước ngoài: phải tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến tính hiệu lực của di chúc công dân nước X (lập di chúc), chia tài sản theo di chúc. Tùy theo quy định PL quốc gia nào thì dựa vào việc người lập di chúc là công dân nước nào. Lúc này áp dụng so sánh tương ứng dù không phải đưa vào nội dung bản án. IV. SỰ PHÂN NHÓM HTPL TRÊN THẾ GIỚI 1ấn đề phân nhóm các HTPL a. Tại sao phân nhóm?
    • Thực tế là trên thế giới có hơn hai trăm HTPL khác nhau, mỗi hệ thống đó có điểm riêng biệt, vì vậy chúng ta không thể và không có đủ thời gian để nghiên cứu được hết các HTPL đó. Thay vì nghiên cứu từng HTPL, việc phân nhóm sẽ giúp chúng ta sắp xếp một cách trật tự các HTPL trên thế giới, từ đó nghiên cứu các vấn đề cốt lõi của các dòng họ pháp luật thông qua việc nghiên cứu những HTPL điển hình của dòng họ pháp luật. Hơn nữa việc phân nhóm cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc nghiên cứu từng HTPL cụ thể mà chúng ta quan tâm. Với việc xác định các đặc điểm của các nhóm pháp luật, khi cần nghiên cứu HTPL cụ thể nào đó, chúng ta sẽ dễ dàng đi vào nội dung cụ thể của HTPL này khi chúng ta đã có được những tri thức cơ bản về HTPL đó nếu hiểu được HTPL này thuoojc vào dòng họ pháp luật nào.
    • Việc phân nhóm các HTPL trên thế giới được xem là nội dung cơ bản của luật so sánh. Xét ở cấp độ so sánh việc phân nhóm các HTPL khác nhau là so sánh ở cấp độ vĩ mô. Bởi vì, khi được phân chia vào các dòng họ pháp luật, các HTPL khác nhau được nhóm vào một dòng họ pháp luật, nghĩa là chúng sẽ có những điểm khác biệt. b. Mục đích phân nhóm. Mục tiêu ban đầu nhằm giảm thiểu đối tượng nghiên cứu luật so sánh, mục tiêu tiếp theo là giúp trang bị kiến thức cho người học về những nguyên tắc chung, bao trùm về các HTPL trên thế giới còn giúp ích trong quá trình làm việc. Nội dung luật thực định có thể thay đổi, nhưng nguyên tắc chung không

dòng họ, ngay cả khi chúng sử dụng cùng các khái niệm và kĩ thuật, nếu chúng được xây dựng dựa vào những nguyên tắc triết học, chính trị, và kinh tế đối lập nhau và nếu chúng cố gắng tạo ra hai kiểu xã hội hoàn toàn khác nhau”. - Hai học giả người Đức là Zweigert và H, mặc dù chỉ đưa ra tiêu chí “kiểu pháp luật” (legal style) để phân nhóm pháp luật nhưng nội dung của tiêu chí này lại chứa đựng nhiều tiêu chí thành phần khác nhau gồm:

  • Cơ sở và sự phát triển lịch sử của HTPL.
  • Phương thức tư duy pháp lý nổi trội và đặc trưng các vấn đề pháp lí (Dòng họ common law thì các luật gia có tư duy cụ thể vì quy phạm pháp luật được sản sinh ra từ bản án giải quyết một tình huống trong thực tế nên mang tính cụ thể còn dòng họ civil law tư duy trừu tượng do dựa trên thành quả nghiên cứu của các giáo sư các trường đại học.)
  • Các chế định pháp lí đặc thù (chế định pháp lí đặc thù của dòng họ common law là chế định ủy thác, của dòng họ civil law là chế định nghĩa vụ).
  • Các nguồn luật mà HTPL này chấp nhận và cách thức nó sử dụng các nguồn luật đó trật tự nguồn luật quan trọng nhất đến ít quan trọng hơn. VD: HTPL có nguồn án lệ quan trọng nhất rất có thể là common law,
  • Hệ tư tưởng của HTPL (HTPL nào có hệ tư tưởng theo chủ nghĩa Mác Lênin rất có thể thuộc dòng họ pháp luật XHCN, quốc gia nào chịu ảnh hưởng của giáo lý đạo Hồi nằm trong nhóm dòng họ pháp luật Hồi giáo, các quốc gia tư bản chủ nghĩa có học thuyết khác như quyền tự do kinh doanh...). Rene David Zweigert & Kotz
  • DHPL La mã Giéc manh
  • DH Common law
  • DH XHCN
  • HTPL chịu ảnh hưởng KNPL & trật tự xã hội khác như Hồi giáo, Do thái giáo.
  • DH PL La mã
  • DHPL Giéc manh
  • DH Bắc âu
  • DH Anh – Mỹ
  • DHPL Viễn Đông
  • HTPL chịu ảnh hưởng tôn giáo (đạo Hồi, Hindu, Do Thái giáo)

KL: Tiêu chí nào có các kết quả đó, phân nhóm mang tính tương đối. VD nếu theo tiêu chí chính trị thì trên thế giới có lúc 2 nhóm TBCN và XHCN, dòng họ civil và common không được tính đến). Không có cách nào khoa học và chính xác hơn, việc sử dụng tiêu chí nghiên cứu nào hoàn toàn dựa vào mục tiêu và mục đích của người nghiên cứu. V- MÔN HỌC LUẬT SO SÁNH