Khai báo nào sau đây đúng với kiểu danh sách

Câu 1

Chú thích nào sau đây là chính xác

  • a. \\Lập trình C++

  • c.

  • d. \*Lập trình C++

Câu 2

Cách khai báo biến nào sau đây là đúng?

  • a. ;

  • b. : ;

  • c. = ;

  • d. : ;

Câu 3

Quy tắc đặt tên biến nào sau đây là đúng nhất?

  • a. Là một chuỗi gồm một hoặc nhiều ký tự chữ, số hoặc ký tự gạch dưới, bắt đầu bằng một ký tự hoặc dấu gạch dưới, không chứa các ký hiệu đặc biệt và dấu cách, không trùng với các từ khóa.

  • b. Là một chuỗi gồm một hoặc nhiều ký tự chữ, số hoặc ký tự gạch dưới, bắt đầu bằng một số, không chứa các ký hiệu đặc biệt và dấu cách, không trùng với các từ khóa.

  • c. Là một chuỗi gồm một hoặc nhiều ký tự chữ, số hoặc ký tự gạch dưới, bắt đầu bằng một ký tự hoặc dấu gạch dưới, không chứa các ký hiệu đặc biệt và dấu cách, có thể trùng với các từ khóa.

  • d. Là chuỗi bắt đầu bằng một ký tự hoặc dấu gạch dưới, không chứa các ký hiệu đặc biệt và dấu cách, không trùng với các từ khóa.

Câu 4

Lệnh nào sau đây là sai?

  • a. cout << 120;

  • b. int x; cout << x;

  • c. int age = 33; cout << “My age is “ << age << “.\n”;

Câu 5

Câu 5: Khai báo biến nào sau đây là sai?

a. short int = 5;

b. int num = 10;

c. long lint = 8;

d. double d = 3.14;

  • a. short int = 5;

  • b. int num = 10;

  • d. double d = 3.14;

Câu 6

Định nghĩa biến toàn cục nào sau đây là đúng?

  • a. Là biến khai báo trong thân main, hoặc bên ngoài tất cả các hàm.

  • b. Là biến khai báo trong thân một hàm hoặc một khối lệnh.

  • c. Là biến khai báo làm đối số của hàm.

  • d. Là biến được đặt trong vòng lặp for, while

Câu 7

Định nghĩa biến cục bộ nào sau đây là đúng?

  • a. Là biến khai báo trong thân một hàm.

  • b. Là biến khai báo trong thân một khối lệnh.

  • c. Là biến khai báo trong thân hàm main.

  • d. Là biến khai báo trong một hàm hoặc một khối lệnh.

Câu 8

Hãy chọn phương án đúng?

  • a. Chuỗi ký tự là các giá trị số lớn hơn 0.

  • b. Chuỗi ký tự là các giá trị không phải là số và có độ dài là 1

  • c. Chuỗi ký tự là các giá trị cả chữ và số, nằm trong 2 dấu nháy “” và kết thúc với ký tự null.

  • d. Chuỗi ký tự là các biến có giá trị true hoặc false.

Câu 9

Lệnh nào sau đây là sai?

  • a. string s = “Hello world!”;

  • b. string s (“Hello world!”);

  • d. string s;

Câu 10

Câu 10: Khai báo nào sau đây là đúng?

a. int i = 75ul;

b. int i = 0013;

c. int i = 0x4b;

d. char c = “a”;

  • a. int i = 75ul;

  • b. int i = 0013;

  • c. int i = 0x4b;

Vui lòng tải về để có thể xem được đầy đủ nội dung đề thi

Trường THPT Trịnh Hoài Đức - Trường Trung Học Chất Lượng Cao

Địa chỉ: DT745, Thạnh Lợi, An Thạnh, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại: 0650.825477

Website: https://thpttrinhhoaiduc.edu.vn/

Tạo tài khoản với

Khi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạn

Đáp án chính xác nhất của Top lời giải cho câu hỏi: “Khai báo biến nào sau đây là đúng?” cùng với kiến thức giải thích dễ hiểu là tài liệu học tập hay nhất dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Khai báo biến nào sau đây là đúng?

A. Var x, y: Integer;

B. Var x, y=Integer;

C. Var x, y Of Integer;

D. Var x, y := Integer;

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Var x, y: Integer;

Khai báo biến: Var x, y: Integer; là đáp án đúng.

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án A

Cấu trúc khai báo biến có dạng: var : < kiểu dữ liệu> ; Trong đó danh sách biến được cách nhau bởi dấu phẩy.

Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi

1. Khai báo biến

Trong Pascal, mọi biến trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu của nó (có ngôn ngữ gọi đó là định nghĩa biến). Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho biến và mỗi biến chỉ được khai báo một lần trong chương trình.

- Trong Pascal, mọi biến trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu của nó (có ngôn ngữ gọi đó là định nghĩa biến). Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho biến và mỗi biến chỉ được khai báo một lần trong chương trình.

- Trong Pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa var có dạng sau:

var: ;

Trong đó:

- Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cácch nhau bởi dấu phẩy;

- kiểu dữ liệu thường là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình định nghĩa.

Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau, tức là cấu trúc:

:; có thể xuất hiện nhiều lần.

Trong ngôn ngữ Pascal, cấu trúc chương trình của khai báo biến như sau:

a) Các ví dụ khai báo biến đúng:

Ví dụ 1:

Var

a,b,c: integer;

d,e: real;

Khai báo biến a, b, c kiểu integer các biến này được cấp phát 2 byte và có thể chứa các giá trị nguyên từ -32768 đến 32767.

Các biến d, e kiểu real được cấp phát 6 byte và có thể chứa các giá trị thực từ 0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 2.9*1039đến 1.7*1038.

Ví dụ 2:

Var

A:integer;

B:integer;

C:integer;

D, e:real

b) Các ví dụ khai báo biến sai:

Var

a,b:integer;

a:real;

Sai do khai báo biến a hai lần.

- Một sổ chú ý khi khai báo biến:

+ Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của biến đó. Điều này rất có lợi cho việc đọc, hiểu và sửa đổi chương trình khi cần thiết.

Ví dụ: không nên đặt biến lưu trữ diện tích là a, b, c mà nên đặt là S, dt, dientich;

+ Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dễ mắc lỗi khi viết nhiều lần tên biến.

+ Khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi giá trị cùa nó.

c) Khi khai báo biến cần lưuý:

- Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó.

Ví dụ:Cần đặt tên hai biến biểu diễn điểm toán, điểm tin thì không nên vì ngắn gọn mà đặt tên biến là d1, d2 mà nên đặt là dtoan, dtin

- Không nên đặt tên quá ngắn hay quá dài, dễ dẫn đến mắc lỗi hoặc hiểu nhầm.

Ví dụ:Không nên dùng d1, d2 hay diemmontoan, diemmontin cho điểm toán, điểm tin của học sinh

- Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó.

Ví dụ:Khi khai báo biến biểu diễn số học sinh của một lớp có thể sử dụng kiểu byte, nhưng biến biểu diễn số học sinh của toàn trường thì phải thuộc kiểu word

Xem thêm:

>>> Cấu trúc của chương trình pascal gồm những phần nào?

2. Bài tập

Bài tập 1:

Biến x có thể nhận các giá trị -5; 10; 100;

Biến y có thể nhận các giá trị: -0.1; 0.7; 100.

Hãy viết cách khai báo cho 2 biến trên.

Trả lời:

Var x: Integer;

y: Real;

Bài tập 2

Hãy chỉ ra các lỗi trong khai báo sau và sửa lại cho đúng:

Var x, y: Integer;

Y, A, B: Byte

g = 9.8;

Trả lời:

- Các lỗi:

+ Lỗi 01: Thiếu dấu ; (Sau dòng Y,A,B)

+ Lỗi 02: Trùng tên biến (y)

+ Lỗi 03: Lỗi cú pháp (g = 9.8)

Sửa lại:

Var x, y: Integer;

Z, A, B: Byte;

Const g = 9.8;

Bài tập 3:Hãy cho biết sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và biến.

Trả lời:

Sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và biến đó là: Xét về mặt lưu trữ giá trị của hằng và biến trong RAM thì: giá trị trong ô nhớ của hằng có đặt tên là không thay đổi, còn giá trị trong ỏ nhớ của biến thì cỏ thể thay đổi tại từng thời điểm thực hiện chương trình.

Bài tập 4: Tại sao phải khai báo biến?

Trả lời:

Khai báo biến nhằm các mục đích sau:

- Xác định kiểu của biến. Trình dịch sẽ biết cách tổ chức ô nhớ chứa giá trị của biến. Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng được chương trình quản lí.

- Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng được chương trình quản lí.

- Trình dịch biết cách truy cập giá trị của biến và áp dụng thao tác thích hợp cho biến.