Lắp ghép có độ dôi là gì

Mối lắp ghép trong cơ khí được phân ra làm 3 loại: Lắp lỏng, lắp trung gian, lắp chặt và để phân biệt, nhận biết từng loại mối lắp này, phải căn cứ vào miền dung sai của mối lắp ghép.

Miền dung sai của mối lắp thể hiện như sau

Như vậy để đơn giản hóa trong nhận biết mối lắp ghép thì chúng ta căn cứ vào các hạng mục cơ bản sau:

  • Với A,B,C….Z.là miền dung sai của lỗ
  • a,b,c…..z là miền dung sai của trục

Mối lắp lỏng[ Đặc trưng của mối lắp là độ hở S] bao gồm:

  • Độ hở của mối lắp giảm dần từ
    Ví dụ: Lắp ghép chi tiết dạng lỗ và trục có đường kính danh nghĩa D=d=40mm, và miền dung sai lần lượt là H8, f7

Mối lắp trung gian[Đặc trưng của mối lắp là độ hở S và độ dôi N bao gồm:

  • Độ dôi của mối lắp tăng dần từ
    Ví dụ: Lắp ghép chi tiết dạng lỗ và trục có đường kính danh nghĩa D=d=40mm, và miền dung sai lần lượt là Js8, h7

Mối lắp chặt[ Đặc trưng của mối lắp là độ dôi N] bao gồm:

  • Độ dôi của mối lắp tăng dần từ
    Ví dụ: Lắp ghép chi tiết dạng lỗ và trục có đường kính danh nghĩa D=d=40mm, và miền dung sai lần lượt là H8, p7

Trên đây là kiến thức cơ bản nhất về phân loại, cách nhận biết mối lắp ghép va đặc trưng của từng loại mối lắp. Việc ghi nhớ sâu và thành thạo các mối lắp ghép cơ bản là rất quan trọng và cần thiết trong thiết kế, chế tạo và gia công cơ khí.

Cám ơn tất cả các bạn đã ghé thăm blog của mình. Hãy chia sẻ nếu bài viết có thể giúp được nhiều người nhé

Chúc các bạn luôn có nhiều sức khỏe, niềm vui và hạnh phúc. Có nhiều cống hiến cho sự nghiệp Cơ Khí Việt Nam.

Hãy tặng Cơ khí Thanh Duy 1 like + 1 lời động viên nếu thấy bài viết có ích với bạn. Chia sẻ với mục đích: "Cho đi là nhận"

//cokhithanhduy.com/phan-loai-va-nhan-biet-moi-lap-ghep-co-khi///cokhithanhduy.com/wp-content/uploads/2016/04/mien-dung-sai-cua-moi-ghep.png//cokhithanhduy.com/wp-content/uploads/2016/04/mien-dung-sai-cua-moi-ghep-150x150.png2019-08-04T21:12:14+00:00ThanhDuyChi Tiết MáyDung sai đo lườngKiến thức cơ khícách nhận dạng mối lắp ghép cơ khí,chat chat,lắp chặt,lap trung gian,moi gheo co khi,mối lắp ghép cơ khí,moi lap long,nhận biết mối ghép cơ khí,phân loại mối ghép cơ khí,phần mềm

Mối lắp ghép trong cơ khí được phân ra làm 3 loại: Lắp lỏng, lắp trung gian, lắp chặt và để phân biệt, nhận biết từng loại mối lắp này, phải căn cứ vào miền dung sai của mối lắp ghép. Miền dung sai của mối lắp thể hiện như...

AdministratorCokhithanhduy.com - Sống mãi cùng đam mêCokhithanhduy

Các bề mặt lắp ghép được chia làm hai loại: bề mặt bao [chi tiết 1 trên hình 1.3] và bề mặt bị bao [chi tiết 2 hình 1.3]. Mối lắp ghép bao giờ cũng có chung một kích thước danh nghĩa cho cả chi tiết và gọi là kích thước danh nghĩa của lắp ghép

1.1/ Phân loại mối ghép trong cơ khí

1.1.1/ Lắp ghép bề mặt trơnLắp ghép trụ trơn: bề mặt lắp ghép là bề mặt trụ trơn.Lắp ghép phẳng: bề mặt lắp ghép là bề mặt phẳng.

Bạn đang xem: Thế nào là lắp ghép theo hệ thống lỗ

Phân loại lắp ghép trụ trơn

Nhóm lắp lỏng: Kích thước lắp ghép của lỗ lớn hơn trục

Độ hở kí hiệu là S: S = D –d

Độ hở lớn nhất: Smax = Dmax –dmin =ES –ei

Độ hở nhỏ nhất: Smin =Dmin –dmax =EI –es.

Độ hở trung bình: Stb =

Dung sai độ hở Ts: Ts = Smax – Smin =TD  + Td

Nhóm lắp chặt

Độ dôi kí hiệu là N: N= d- D

Độ dôi lớn nhất: Nmax = dmax –Dmin = es –EI

Độ dôi nhỏ nhất: Nmin=dmin-Dmax =ei – ES

Độ dôi trung bình: Ntb =

Dung sai độ dôi: TN = Nmax –Nmin =TD + Td

Nhóm lắp trung gian: Lắp ghép trung gian là loại lắp ghép quá độ giữa lắp ghép có độ hở và lắp ghép có độ dôi. Trong lắp ghép này tùy theo kích thước của chi tiết lỗ và chi tiết trục [kích thước thực tế trong phạm vi dung sai] mà lắp ghép có độ hở hoặc lắp ghép có độ dôi.

Nếu lắp chi tiết lỗ có kích thước giới hạn lớn nhất với chi tiết trục có kích thước giới hạn nhỏ nhất thì lắp ghép có độ hở lớn nhất: Smax = Dmax – dmin =ES-ei.

Nếu lắp chi tiết lỗ có kích thước giới hạn nhỏ nhất với chi tiết trục có kích thước giới hạn lớn nhất thì lắp ghép có độ dôi lớn nhất: Nmax = dmax –D min=es –EI

Dung sai của lắp ghép trung gian là dung sai độ hở hoặc dung sai trung gian: Ts =TN =Nmax + Smax =TD + Td

Nếu lắp ghép có độ hở lớn nhất lớn hơn độ dôi lớn nhất thì lắp có độ hở trung bình.

Nếu lắp ghép có độ dôi lớn nhất lớn hơn độ hở lớn nhất thì lắp ghép có độ hở trung bình: Stb =

Độ hở trung bình hoặc độ dôi trung bình trong các lắp ghép đạt được khi các kích thước của các chi tiết được chế tạo theo các trị số trung bình của dung sai của chúng: Ntb =

Lắp ghép ren

Lắp ghép truyền động bánh răng

2/ Hệ thống lắp ghép

2.1/ Lắp theo hệ thống lỗ

Trong hệ thống lỗ, lỗ là chi tiết cơ sở nên còn gọi là hệ lỗ cơ sở.

• Chi tiết lỗ cơ sở kí hiệu là và EI = 0 nên Dmin = D, ES =TD

Hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản được sử dụng chủ yếu trong ngành chế tạo máy và chế tạo ô tô. ở đó có rất nhiều đường kính lỗ khác nhau. Vì sản xuất và kiểm tra lỗ chính xác mất nhiều công sức hơn trục nên người ta giới hạn sai lệch cơ bản A… z vào sai lệch cơ bản H.

Xem thêm: Tại Sao Mụn Mọc Trên Trán - Mụn Cám Ở Trán: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Lắp ghép lỏng25 H7/h6:Độ hở lớn nhất PSH = GoB– GuW = 25,021 mm – 24,987mm = 0,034mmĐộ hở nhỏ nhất PSM = GuB – GoW = 25,000mm – 25,000 mm = 0 mm
Lắp ghép trung gian 25 H7/n6:Độ hở lớn nhất PUH= GoB-GuW = 25,021 mm -25,015mm = 0,006mmĐộ dôi lớn nhất PUM = GuB– GoW = 25,000mm – 25,028mm = – 0,028mm
Lắp ghép chặt25 H7/r6:Độ dôi lớn nhất PUH = GuB – GoW = 25,000mm – 25,041 mm = – 0,041 mmĐộ dôi nhỏ nhất PŨM= GoB– GuW= 25,021 mm – 25,028mm = – 0,007mm

2.2/ Lắp theo hệ thống trục

Trong hệ thống trục, trục là chi tiết cơ sở nên còn gọi là hệ trục cơ sở.

• Chi tiết trục cơ sở kí hiệu là và es = 0 nên dmax = d, ei = -Td.

Hệ thống lắp ghép trục cơ bản được sử dụng chủ yếu ở những nơi mà trục dài có đường kính không thay đổi. Đây là một phần trong trường hợp các thiết bị nâng, máy dệt và máy nông nghiệp.

Thí dụ: Trong một bộ truyền động, đĩa được ép vào trục. Trục tự quay trong hai ổ trượt và mang theo ở giữa một bánh răng

2.3/ Hệ thống lắp ghép hỗn hợp

Trong tất cả những nhà máy các bộ phận và các chi tiết tiêu chuẩn của nhà sản xuất khác được sửdụng chung với sản phẩm riêng. Các bộ phận này có các miền dung sai hoàn toàn khác nhau. Điều này khiến cho các hệ thống lắp ghép lỗ và trục cơ bản không thể giữ được triệt để.

Thí dụ: Một nhà máy sản xuất theo hệ thống lỗ cơ bản, sửdụng then với bậc dung sai h6. Lắp ghép trung gian như mong muốn đòi hỏi cho rãnh then bậc dung sai P9. Nhưng nhóm lắp ghép h6 /P9 lại thuộc về hệ thống trục cơ bản.

3/ Lựa chọn lắp ghép

Mỗi bậc dung sai trục đều có thể kết hợp được với bất kỳ bậc dung sai lỗ nào. Qua đó sẽ phát sinh rất nhiều khả năng với nhiều đường kính danh nghĩa có sẵn, điểu mà dụng cụ, thiết bị đo và dưỡng kiểm phải được chuẩn bị sẵn sàng.

Sự đa dạng này là không cẩn thiết và không thể chấp nhận được về mặt kinh tế. Để lựa chọn, người ta chuẩn bị sẵn hai dãy ưu tiên được chuẩn hóa cho các lắp ghép, trong đó dãy 1 được ưu tiên hơn dãy 2. Bảng 1 chỉ để ý lắp ghép theo nhóm 1. Các đề nghị khác vể lắp ghép có thể lấy từ sách.

Video liên quan

Chủ Đề