Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Chúng ta đều biết rằng Trái đất quay xung quanh Mặt trời theo một quỹ đạo gần giống hình elip.

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Mới đây, một nghiên cứu về chuyển động của Trái đất chỉ ra rằng cứ mỗi 202.500 năm, quỹ đạo xoay quanh Mặt trời lại thay đổi từ dạng gần như tròn thành một hình elip. Nhưng sau 202.500 năm tiếp sau đó, nó lại quay về hình dạng ban đầu – tức là gần tròn. 

Chu kì kéo dài 405.000 năm này diễn ra đều đặn từ hàng trăm triệu năm trước cho đến nay.

Ở thời điểm hiện tại, Trái đất của chúng ta đang ở một quỹ đạo có dạng gần như tròn một cách hoàn hảo xung quanh Mặt trời, và chẳng bao lâu nữa chúng sẽ lại biến thành một hình elip.

Tại sao lại có hiện tượng này?

Tất cả là do lực tương tác hấp dẫn xảy ra giữa Trái đất và các hành tinh trong Thái dương hệ, đặc biệt là với sao Mộc và sao Kim. 

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Sự tương tác giữa các hành tinh – đặc biệt là với sao Mộc và sao Kim đã gây ảnh hưởng rất lớn đến quỹ đạo Trái đất

Nguyên nhân hai hành tinh này có tác động đặc biệt đến quỹ đạo của Trái đất là bởi sao Mộc có kích cỡ quá lớn, còn sao Kim thì lại quá gần chúng ta. Lực hấp dẫn từ chúng làm co giãn quỹ đạo, và gây nên những ảnh hưởng lên khí hậu toàn cầu từ ít nhất 215 triệu năm trước. 

Phát hiện này có ý nghĩa gì?

Việc tìm hiểu về sự thay đổi quỹ đạo đã đặt ra nền tảng cho các nhà khoa học nghiên cứu sâu hơn về những sự kiện địa chất trong quá khứ. 

Thực tế chỉ ra rằng, c

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Với chu kì 405.000 năm mới được các nhà khoa học tìm ra, giờ đây con người có thể liên kết đến những thay đổi trong khí hậu, môi trường, thời kì khủng long, động vật có vú và hóa thạch một cách khá chính xác.

Tham khảo: NY Times

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 6

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

a) Vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Trái Đát trên quỹ đạo trong hình 29 và bổ sung phần ghi chú giải thích cho hoàn chỉnh.

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

b) Ghi chữ Đ ở câu đúng, chữ S vào câu sai trong các câu dưới đây:

– Hướng chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là trùng nhau (đều chuyển động từ Tây sang Đông) Đ
– Hướng chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là ngược nhau. S

– Trái Đất chuyển động tịnh tiến trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, nghĩa là:

Phương án 1:

a) Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất còn tự quay quanh trục
b) Hướng chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời trùng với hướng chuyển động tự quay của Trái Đất
c) Khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng của trục không đổi X

Phương án 2:

Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất:

X a) Luôn nghiêng về một hướng
b) Nghiêng và đổi hướng
c) Luôn thẳng đứng
d) Lúc ngả phía này lúc ngả phía khác

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Tại vị trí a: Nửa cầu Bắc là mùa (hạ).

Nửa cầu Nam là mùa (đông).

Tại vị trí b: Nửa cầu Bắc là mùa (đông).

Nửa cẩu Nam là mùa (hạ).

Trong Blốc lịch năm của Việt Nam có bốn tờ lịch ghi như sau – hình 31:

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Em hãy ghi thời gian của các mùa (1) ở nước ta trong năm đó vào bảng sau:

Xuân Hạ Thu Đông
Ngày bắt đầu 5 tháng 2 6 tháng 5 8 tháng 8 8 tháng 11
Ngày kết thúc 6 tháng 5 8 tháng 8 8 tháng 11 5 tháng 2
Tổng số ngày 90 93 91 91

a) Trái Đất vừa tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vừa vận động xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn

b) Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, nửa cầu nào hướng về phía Mặt Trời

c) thì có góc chiếu nhỏ, nhận được ít sáng và nhiệt, đó là mùa lạnh của nửa cầu đó

d) Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời

đ) thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, đó là mùa nóng của nửa cầu đó

e) do trục trái đát nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời

g) Vì vậy, trên Trái Đất sinh ra các mùa và các mùa ở hai nửa cầu trái ngược nhau

h) nên Trái Đất lần lượt hướng nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam về phía Mặt Trời

Trả lời:

Sắp xếp đúng là a b d đ c e h g.

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Giáo án tham khảo môn Địa lý | Trao đổi

Giáo án tham khảo Địa lí 6:

Tiết 9 – BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC

                 CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

   1/ Kiến thức:

–         Trình bày được sự chuyển động tự quay quanh một trục của Trái Đất: hướng; thời gian

–         Trình bày hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất

+ Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp

+ Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.

 2/ Kỹ năng: sử dụng hình vẽ và quả Địa Cầu mô tả chuyển động tự quay Trái Đất.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 Quả Địa Cầu;  H19. H20, H21, H22 phóng to.

 III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:  

3. Giới thiệu bài mới : Viết lời dẫn nhập ngắn gọn sát với nội dung bài giảng.

Trái Đất có nhiều vận động. Vận động tự quay quanh trục là một vận động chính của Trái Đất. Vận động này đã sinh ra hiện tượng ngày, đêm ở khắp mọi nơi trên Trái Đất và làm lệch hướng các vật chuyển động trên cả hai nửa cầu. Vì sao có các hiện tượng trên, chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết bài hôm nay: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả.

Hoạt động của giáo viên và học sinh:

Nội dung chính

Hoạt đông 1: Tìm hiểu chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Hoạt động cá nhân

GV dùng Hình 23 giới thiệu cho HS:

– Mũi tên biểu hiện vận động tự quay của Trái Đất.

– Trục tưởng tượng của Trái Đất.

– Mặt phẳng quỹ đạo.

– Độ nghiêng 66033’ của trục trên mặt phẳng quỹ đạo.

Quan sát hình 19 và kết hợp SGK cho biết:

+ Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?

+ Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là bao lâu?

* GV cho HS thực hành hướng chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất. Em hãy quay quả Địa Cầu đúng theo chiều vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

Thao tác phải thực hiện:

1. Đứng đối diện với quả Địa Cầu.

2. Quay quả Địa Cầu từ tay trái sang tay phải theo hướng từ trong ra ngoài.

Hoạt động nhóm/ bàn

Quan sát hình 20 và SGK cho biết: Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm mấy khu vực giờ? Cách chia trên nhằm mục đích?

Hoạt động 2: Hệ quả của sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Quan sát hình 21 cho biết:

+ Ngày là gì? Đêm là gì?

+ Hiện tượng ngày và đêm khắp mọi nơi trên Trái Đất xảy ra như thế nào? Nguyên nhân?

Hoạt động nhóm/ bàn:

Quan sát hình 22 cho biết:

+ Ở nửa cầu Bắc các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về bên phải hay trái ?

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về bên nào?

+ Vì sao các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng?

1. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

– Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.

– Hướng tự quay: từ Tây sang Đông.

– Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm).

Bề mặt Trái Đất chia ra thành 24 khu vực giờ.

2. Hệ quả của sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a) Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.

b) Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể trên bề mặt Trái Đất:

Ở nửa cầu Bắc, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì vật chuyển động sẽ lệch về bên phải.

Còn ở nửa cầu Nam, vật chuyển động sẽ lệch về bên trái

 Thực hành/ luyện tập: Vẽ bản đồ tư duy

5/ Vận dụng: Nếu Trái Đất không có vận động tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ như thế nào? (Có ảnh hưởng gì đến sự sống trên bề mặt Trái Đất? (thì một nửa bề mặt Trái Đất sẽ mãi mãi là ngày và nửa còn lại sẽ mãi mãi là đêm. Lúc ấy chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa hai nửa của bề mặt Trái Đất rất lớn sinh ra gió bão cực mạnh làm cho trên Trái Đất không thể có sự sống).

4. Củng cố: Chỉ cần ghi củng cố vấn đề gì, không yêu cầu phải trình bày đầy đủ nội dung củng cố

5. Dặn dò:  

RÚT KINH NGHIỆM:…

VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

1. Học bài cũ: Trình bày được vận động tự quay quanh trục của Trái Đất

2. Chuẩn bị bài mới: Các em tìm hiểu Chuyển động củaTrái Đất quanh Mặt Trời giống và khác với vận động tự quay quanh trục của Trái Đất như thế nào về: Hướng chuyển động. Thời gian chuyển động một vòng. Hệ quả.

VII. PHỤ LỤC:

Hoạt động 1:Quan sát hình 20 và SGK cho biết:

1. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm mấy khu vực giờ? Mục đích?

2.  Khu vực giờ nằm ở phía đông có giờ sớm hơn hay muộn hơn khu vực giờ nằm ở phía tây? Vì sao?

Hoạt động 2: Quan sát hình 21 cho biết: Ngày là gì? Đêm là gì? Hiện tượng ngày và đêm khắp mọi nơi trên Trái Đất xảy ra như thế nào? Nguyên nhân?

* Thông tin phản hồi:

Hoạt động 1:

1. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ. Để tiện việc tính giờ và giao dịch trên thế giới.

2. Khu vực giờ nằm ở phía đông có giờ sớm hơn khu vực giờ nằm ở phía tây. Vì Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông.

Hoạt động 2:

+ Ngày là khoảng thời gian bề mặt Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng.

+ Đêm là khoảng thời gian bề mặt Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.

+ Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Do Trái Đất có hình khối cầu và có vận động tự quay quanh trục.

Sao Mộc không xoay quanh mặt trời

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Theo Wikipedia, tính từ Mặt Trời thì Sao Mộc hay Mộc tinhlà hành tinhthứ năm và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời. Nó làhành tinh khí khổng lồ có khối lượngbằng một phần nghìn của Mặt Trời nhưng bằng hai lần rưỡi tổng khối lượng của tất cả các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời cộng lại. Sao Mộc được xếp vào nhóm hành tinh khí khổng lồ cùng với Sao Thổ, (Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương được xếp vào hành tinh băng không lồ). Hai hành tinh này đôi khi được gọi là hành tinh kiểu Mộc Tinhhoặc hành tinh vòng ngoài. Hành tinh lớn nhất trong Thái Dương Hệ không hề xoay quanh mặt trời như chúng ta vẫn nghĩ, mà nó di chuyển quanh một điểm phía trên ngôi sao này.

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã giải thích rằng, với kích thước gấp 300 lần trái đất, sao Mộc có một quỹ đạo độc đáo. Nó không xoay quanh tâm của ngôi sao mà xoay quanh một điểm ở phía trên Mặt trời. Kích thước quá lớn của sao Mộc cũng khiến mặt trời phải xoay quanh điểm này, tạo nên tình trạng lắc lư.

Khi một vật thể nhỏ di chuyển quanh một vật thể lớn hơn, thì quỹ đạo của nó không phải vòng tròn hoàn hảo. Quỹ đạo của hai thiên thể sẽ có một tâm điểm chung được giới khoa học gọi là “tâm tỉ cự”, và theo Tech Insider: Tâm tỉ cự luôn nằm gần vật có khối lượng lớn hơn nó. 

Trong trường hợp như mặt trời và trái đất, các tâm tỉ cự rất gần tâm mặt trời, vì mặt trời lớn hơn trái đất rất nhiều. Thực tế đó khiến chúng ta cảm thấy mặt trời là đứng yên, còn địa cầu thì di chuyển xung quanh mặt trời.

Tương tự, khi Trạm Không gian Quốc tế (ISS) xoay quanh địa cầu, cả hai đều xoay quanh tâm tỉ cự. Nhưng chúng ta không thể cảm nhận chuyển động của trái đất quanh nó vì tâm tỉ cự quá gần tâm trái đất, còn ISS di chuyển theo vòng tròn gần như hoàn hảo.

Con người có cảm giác mặt trời đứng yên vì Mặt trời lớn gấp rất nhiều lần sao Kim, sao Thủy và thậm chí sao Thổ nên tâm tỉ cự nằm sát tâm của ngôi sao.

Khối lượng của sao Mộc lớn gấp 2,5 lần tổng khối lượng cả các hành tinh còn lại trong Thái Dương Hệ. Vì khối lượng quá lớn, nên tâm tỉ cự của hai thiên thể nằm ở bên ngoài mặt trời. Theo đó, cả mặt trời và sao Mộc cùng di chuyển quanh tâm tỉ cự theo hai quỹ đạo khác nhau.

Sao Mộc cũng tác động tới cả trái đất. Một số nhà khoa học đã tin rằng lực hút của sao Mộc là lý do khiến địa cầu không quá nóng và cũng không quá lạnh,  là điều kiện quan trọng để duy trì sự sống.

Sao Mộc chứa chủ yếu hiđrô và heli– chiếm một phần tư khối lượng của nó, mặc dù heli chỉ chiếm một phần mười số lượng phân tử. Có thể có mộtlõi đá trong hành tinh chứa các nguyên tố nặng hơn, nhưng giống như những hành tinh khí khổng lồ khác, Sao Mộc không có một bề mặt rắn định hình.

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Khám phá hố, bồn địa và “đồng bằng” trên Sao Thủy

Bề mặt Sao Thủy gồm các đồng bằng và hố va chạm lớn, cho thấy nó đã trải qua một thời gian yên tĩnh địa chất hàng tỷ năm.

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Từ trường Sao Thủy như thế nào?

Từ trường Sao Thủy gần như từ trường lưỡng cực phân bố trên toàn bộ hành tinh này một cách rõ ràng.

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Sao Thủy và lần thăm dò bằng tàu MESSENGER

Phi vụ thứ hai của NASA đến Sao Thủy, mang tên MESSENGER (tiếng Anh: MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry, and Ranging).

Dương Thị Uyên (tổng hợp)

Sao Mộc không quay xung quanh Mặt Trời

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Hành tinh này rất lớn, và trên thực tế, nó không thực sự quay quanh mặt trời. Với khối lượng bằng 2,5 lần tổng khối lượng của tất cả các hành tinh khác trong hệ mặt trời cộng lại, sao Mộc đủ lớn để trọng tâm kết hợp giữa sao Mộc và mặt trời không thực sự nằm bên trong mặt trời – thay vào đó sẽ nằm ở một điểm trong vũ trụ ngay phía trên bề mặt của mặt trời.

Cách thức hoạt động

Đây là một vấn đề vật lý và định luật về lực vạn vật hấp dẫn của Newton. Định luật này nói rằng, các vật thể sẽ kéo vật thể khác bằng một lực tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Vì thế, khối lượng vật thể càng lớn thì có nghĩa là lực hấp dẫn càng mạnh, nhưng khi di chuyển ra xa thì lực hấp dẫn này lại giảm xuống theo cấp số nhân. Đây là lý do tại sao lực hấp dẫn có thể giữ cho đôi chân của bạn đứng trên mặt đất, nhưng lại không đủ mạnh để kéo sao chổi trong vũ trụ xuống trên đầu chúng ta.

Khi một vật thể nhỏ quay xung quanh một vật thể lớn trong không gian, vật thể có khối lượng nhỏ hơn không thực sự đi theo một đường tròn xung quanh vật lớn. Thay vào đó, cả hai đối tượng đều quay quanh một trọng tâm kết hợp. Vị trí của trọng tâm này được quyết định bởi tương quan về khối lượng giữa hai vật thể.

Trong những tình huống quen thuộc – chẳng hạn như Trái đất quay xung quanh mặt trời – có khối lượng lớn hơn Trái đất rất nhiều – trọng tâm sẽ nằm gần với trung tâm của vật thể lớn hơn đến nỗi tác động của hiện tượng này là không đáng kể. Vật thể lớn hơn dường như không chuyển động, và vật thể nhỏ hơn thì vẽ thành một đường tròn xung quanh vật thể lớn hơn.

Nhưng thực tế thường phức tạp hơn rất nhiều

Ví dụ như: Khi trạm vũ trụ quốc tế ISS quay xung quanh Trái đất, cả Trái đất và trạm ISS đều quay xung quanh trọng tâm kết hợp. Tuy nhiên, trọng tâm này nằm rất gần trọng tâm của Trái đất, khiến cho chuyển động của Trái đất xung quanh điểm này gần như không thể phát hiện – và trạm ISS đã bay theo một vòng tròn gần như hoàn hảo xung quanh Trái đất.

Sự thật này cũng tương tự với hầu hết các hành tinh quay quanh mặt trời. Mặt trời lớn hơn Trái đất, Sao Kim, sao Thủy, hoặc thậm chí cả sao Thổ rất nhiều, nên tất cả trọng tâm kết hợp của các ngôi sao này với mặt trời đều nằm rất sâu bên trong mặt trời.

Tuy nhiên, với sao Mộc thì lại không như vậy

Hành tinh khí khổng lồ này lớn đến nỗi trọng tâm kết hợp của nó và mặt trời – hay còn gọi là tâm tỷ cự – trên thực tế nằm ở vị trí cách tâm mặt trời 1,07 lần bán kính mặt trời – hay nói cách khác là nằm ở phía trên cách bề mặt mặt trời một khoảng cách bằng 7% bán kính. Cả mặt trời và sao Mộc đều quay xung quanh điểm đó.

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Về bản chất, điều này có nghĩa là sao Mộc và mặt trời di chuyển trong vũ trụ cùng với nhau – mặc dù khoảng cách và kích thước lại khác biệt khá lớn. Kích thước của sao Mộc chỉ bằng một phần của mặt trời.

Nhưng lần tới, nếu có ai đó hỏi bạn sự thật về vũ trụ thì bạn sẽ biết rằng: sao Mộc thật sự lớn đến mức nó không quay xung quanh mặt trời.

Ngọc Ánh (Tổng hợp)

Chuyển động của các hành tinh và Mặt Trăng trên thiên cầu

Tóm tắt:

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là
Sao Thuỷ Mercury, Sao Kim Venus, Sao Hoả Mars, Sao Mộc Jupiter và Sao Thổ Saturn là các hành tinh bạn có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Tuy nhiên ánh sáng của chúng mà bạn nhìn thấy không phải là ánh sáng mà chúng có thể tự phát ra. Ánh sáng đó là ánh sáng do chúng phản xạ lại ánh sáng chiếu đến từ Mặt Trời.

Sao Thuỷ Mercury, Sao Kim Venus, Sao Hoả Mars, Sao Mộc Jupiter và Sao Thổ Saturn là các hành tinh bạn có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Tuy nhiên ánh sáng của chúng mà bạn nhìn thấy không phải là ánh sáng mà chúng có thể tự phát ra. Ánh sáng đó là ánh sáng do chúng phản xạ lại ánh sáng chiếu đến từ Mặt Trời.

1. Chuyển động của các hành tinh

Sao Thuỷ Mercury, Sao Kim Venus, Sao Hoả Mars, Sao Mộc Jupiter và Sao Thổ Saturn là các hành tinh bạn có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Tuy nhiên ánh sáng của chúng mà bạn nhìn thấy không phải là ánh sáng mà chúng có thể tự phát ra. Ánh sáng đó là ánh sáng do chúng phản xạ lại ánh sáng chiếu đến từ Mặt Trời. Thiên Vương Tinh Uranus là một hành tinh ởkhá xa chúng ta, thực chất đôi khi người ta có thể nhìn thấy nó bằng mắt thường nhưng sẽ rất khó để bạn phân biệt nó với những ngôi sao mờ khác do cấp sao biểu kiến của nó là +5,6. Vàcuối cùng, 2 hành tinh xa nhất của hệ Mặt Trời chúng ta đã biết là Hải Vương Tinh Neptune và Diêm Vương Tinh Pluto thì chỉ có thể thấy được qua những chiếc kính thiên văn (telescope). (Diêm Vương Tinh đã bị loại khỏi danh sách các hành tinh trong Hệ Mặt Trời)Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời trên một quĩ đạo gần tròn. Hành tinh nào càng ở xa thì có chu kì chuyển động càng lớn – tức lanò mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành một vòng quay của mình. Ngoài ra, tất cả các hành tinh khi chuyển động như vậy đều có chung một điểm, đó là chúng chuyển động qunh Mặt Trời theo cùng một hướng.Khi quan sát chuyển động của các hành tinh trên Thiên Cầu, bạn sẽ thấy chúng cũng xuất hiện và di chuyển trên đường Hoàng Đạo. Điều này có thể hiểu được dễ dàng khi bạn tự lập ra cho mình một mô hình tưởng tượng trong đó các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên cùng một mặt phẳng quĩ đạo của Trái Đất. Và điều đó có nghĩa là khi quan sát từ Trái Đất, cả Mặt Trời và các hành tinh bạn nhìn thấy đều thuộc cùng một mặt phẳng. Và điều này cũng có nghĩa là bạn luôn thấy các hành tinh cũng nhưMặt Trời đều có chuyển động biểu kiến quanh Trái Đất trên cùng một đường đi.Sao Thuỷ và sao Kim là hai hành tinh gần Mặt Trời hơn Trái Đất, thế nên khi quan sát bầu trời từ Trái Đất, chúng ta thấy rằng đường đi của chúng trở nên khá phức tạp. Khoảng cách của sao Thuỷ đến Mặt Trời mà bạn có thể quan sát thấy có thể dao động với biên độ là 28 độ.Còn sao Kim, nó là một ngôi sao mà cấp sao biểu kiến có thể lên đến -4, nó chính là thiên thể sáng nhất bạn có thể quan sát thấy trên bầu trời, mỗi năm có đến 6 tháng bạn có thể quan sát nó vào lúc hoàng hôn, khi đó người ta gọi nó là sao Hôm, còn nửa năm còn lại thì nó lại được gọi là sao Mai do nó luôn xuất hiện trước khi Mặt Trời mọc. sao Thuỷ cũng có tính chất này nhưng do biên độ của nó gần Mặt Trời hơn rất nhiều nên thật sự khó quan sát hay định vị được nó khi mà mỗi khi nó xuất hiện thì có nghĩa là Mặt Trời cũng ở rất gần đấy đủ để che mờ ánh sáng yếu ớt của nó.Cũng như Mặt Trời, các hành tinh chuyển động trên một vùng rộng 18 độ về mỗi bên của Hoàng Đạo, chúng cũng lần lượt lướt qua 12 cung Hoàng Đạo được đại diện bởi 12 chòm sao.Tử vi (horoscope), hay còn gọi là chiêm tinh học (astrology) phương Tây chính là dựa trên cơ sở này để đưa ra các lập luận và suy đoán về tương lai và số mệnh của con người.

Trên thực tế,  Chiêm tinh học không hề mang cơ sở của khoa học. Nó chỉ đơn thuần là một sự mê tín đã được khoa học chứng minh và loại bỏ khỏi nền khoa học hiện đại từ vài thế kỉ trước. Ngày này bộ môn này vẫn còn lại như một trò chơi của nhiều người, tuy nhiên các nhà khoa học vẫn luôn khuyên mọi người rằng nếu tin vào trò chơi đó thì sẽ là một sự sai lầm

2 – Chuyển động của Mặt Trăng
Trước hết, bạn đã nắm được rằng Mặt Trăng có sự biến đổi các pha trong một chu kì chuyẻn đông của nó (tròn/khuyết…), mỗi chu kì của trăng dài hơn 29 ngày và ta gọi đó là tuần trăng.
Khi bạn quan sát chuyển động của Mặt Trăng trên thiên cầu, bạn có thể để ý thấy 2 điều đặc biệt cơ bản của nó:

  • Mỗi ngày Mặt Trăng lại lệch nhiều hơn về hướng Đông so với nền trời sao (background stars)
  • Trong bất cứ pha nào của chu kì, Mặt Trăng luôn hướng cùng một mặt của nó về Trái Đất.

Một số đặc điểm khác:

  • Mặt Trăng chuyển động rất nhanh mỗi đêm trên Thiên cầu, mỗi giờ nó lệch về hướng Đông (hướng chuyển động của nó quanh Trái đất) hơn 0,5 độ, có nghĩ là cứ đúng 24 giờ sau, khi quan sát bạn sẽ thấy Trăng gần chân trời Đông hơn 13 độ.
  • Việc thay đổi vị trí sau mỗi đêm này cho thấy tốc độ quay khá nhanh của Mặt Trăng quanh Trái đất.
    Khoảng cách từ Trái Đất đén Mặt Trăng lớn hơn 30 lần bán kính Trái Đất
  • Mặt Trăng quay quanh Trái đất theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Quĩ đạo của nó có hình elip gần tròn với độ lệch khoảng cách của điểm xa nhất vàđiểm gần nhất chỉ có 6%. Chu kì quĩ đạo của nó là 27,3 ngày.
  • Quĩ đạo của Mặt Trăng hơi lệch so với quĩ đạo chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời. Vì thế nên khi quan sát đường đi của nó trên Thiên Cầu, bạn thấy đường đi của nó lệch so với Hoàng Đạo một góc 5 độ 9 phút.

3 – Các pha của Mặt Trăng
Cũng như các hành tinh, Mặt Trăng không thể có ánh sáng riêng của nó, ánh sáng nó có được là do sự phản xạ lại ánh sáng của Mặt Trời.

Vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất nên sẽ có những thời điểm, một phần ánh sáng Mặt Trời chiếu đến nó bị Trái đất cản mất. Và vì thế, khi quan sát nó từ Trái đất, bạn sẽ thấy sự biến đổi về hình dáng vùng được chiếu sáng của nó.

Các pha của Mặt Trăng thường có 8 pha : New (trăng đầu tháng), Waxing Crescent (lưỡi liềm), First quarter (bán nguyệt), waxing gibbous (trăng khuyết), full (trăng tròn), waning gibbous (khuyết cuối tháng), 3rd quarter (bán nguyệt), waning crescent (lưỡi liềm già)

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

Chu kì pha của Mặt Trăng là 29,5 ngày.
Tại sao mà chu kì này lại dài hơn chu kì quay quanh Trái Đất của Mặt Trăng? Đó là vì khi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất thì bản thân Trái Đất cũng luôn có chuyển động quanh Mặt Trời. Do đó khi Mặt Trăng hoàn thành được một chu kì quĩ đạo thì Trái Đất đã di chuyển được thêm một đoạn trên quĩ đạo của nó, vì thế Trăng cần mất thêm 2 ngày để duổi kịp sự chuyển động quanh Mặt Trời đó để lại có một hình dạng như cũ.

Những điểm đặc biệt nhất

  • Mặt Trăng có chu kì tự quay trùng khíp với chu kì quay quanh Trái Đất của nó. Do đó mà như bạn đã biết, nó luôn luôn hướng cùng một mặt về Trái Đất
  • Tỷ lệ bán kính của Mặt Trăng và Mặt Trời vừa bằng tỷ lên khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng và đến mặt Trời. Điều này gây ra một viẹc, đó là khi Nhật thực xảy ra, Mặt Trăng che chồng khít lên Mặt Trời.

Bạn hãy nên tin rằng không thể tìm thấy ở đâu một hành tinh đẹp với 1 vệ tinh tuyệt vời là Mặt Trăng như Trái Đất của chúng ta.

Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Nguồn: Thienvanvietnam.org

Lực tác dụng lên vệ tinh trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất chu yếu là

quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời

Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

– Là chuyển động nhìn thấy được nhưng không có thật của Mặt Trời hàng năm diễn ra giữa hai chí tuyến.

– Nguyên nhân: Do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía Mặt Trời cho ta ảo giác Mặt Trời chuyển động.

– Mặt trời lên thiên đỉnh (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất lúc 12h trưa) trong vùng nội chí tuyến:

+ Mọi địa điểm nằm từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam trong năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

+ Tại chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam chỉ có 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm, vào ngày: 

+ Chí tuyến Bắc: 22/6

+ Chí tuyến Nam: 22/12

+ Xích đạo: 21/3 ; 23/9

II. Các mùa trong năm

– Mùa là một phần thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.

– Mỗi năm có 4 mùa:

+ Mùa xuân.

+ Mùa hạ.

+ Mùa thu.

+ Mùa đông

– Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu.

Ở Bắc bán cầu, theo dương lịch ngày bắt đầu các mùa là 21/3(Xuân phân), 22/6 (Hạ chí), 23/9 (Thu phân), 22/12 (Đông chí). Theo âm – dương lịch ngày bắt đầu các mùa sớm hơn dương lịch 45 ngày.

– Nguyên nhân do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.

III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ

Nguyên nhân do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.

1. Ngày đêm dài ngắn theo mùa

– Xét ở Bán cầu bắc, theo dương lịch

+ Mùa xuân, mùa hạ (21/3 đến 23/9): Ngày dài hơn đêm.

+ Mùa thu, mùa đông: Ngày ngắn hơn đêm.

+ Ngày 22/6 có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất.

+ Ngày 22/12 có ngày ngắn nhất, đêm dài nhất.

– Ở bán cầu Nam thì ngược lại.

2. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ

– Xích đạo ngày đêm luôn dài bằng nhau và bằng 12 giờ.

– Càng về phía cực sự chênh lệch về độ dài ngày đêm càng tăng.

– Vùng gần cực, vùng cực có ngày/ đêm dài 24 giờ. Vùng cực trong năm có 1 ngày đêm với ngày dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng.