Mẫu kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học

Mẫu bìa giáo án

hoatieu.vn mời quý thầy cô và các bạn tham khảo mẫu bìa kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học trong nhà trường.

Mẫu bìa giáo án đẹp nhất

Mẫu bìa sổ công đoàn

Để có được một hiệu quả tốt trong các giờ học thì việc sử dụng và khai thác đồ dùng dạy học có hiệu quả là một trong những nhân tố quan trọng góp phần không nhỏ giúp cho tiết học thành công, lớp học trở nên sinh động hơn, học sinh sẽ thích học hơn và điều quan trọng là các em sẽ tiếp thu kiến thức tốt hơn, vì đối với học sinh tiểu học là lứa tuổi hiếu động, thích quan sát, tò mò, khám phá những điều mới mẻ qua những hình ảnh, vật dụng, mô hình sinh động xung quanh.

Những hình ảnh đó hay nói cụ thể hơn là những đồ dùng dạy học trực quan đó sẽ giúp học sinh tiếp thu một cách dễ dàng và nhanh nhất bài học. Việc tiếp thu kiến thức thông qua hình thức: “ Học mà chơi- chơi mà học” là rất phù hợp với lứa tuổi của các em vì nhận thức của các em.

Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.

SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NINHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT LÊCHÂNĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcSố: 89/KHCM-LCĐông Triều, ngày 15 tháng 9 năm 2017KẾ HOẠCHKHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌCNĂM HỌC 2017- 2018I. Căn cứ xây dựng kế hoạch- Căn cứ công văn số 2258/SGDĐT-GDTrH ngày 23/8/2017 của SởGD&ĐT Quảng Ninh Về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung họcnăm học 2017 – 2018;- Công văn số 2147/SGD&ĐT – KHTC ngày 15/08/2017 của Sở GD&ĐTQuảng Ninh về việc triển khai công tác thiết bị dạy học, cơ sở vật chất chuẩn bịcho năm học 2017-2018- Thực hiện công văn số 2536/SGD&ĐT-KHTC, ngày 15/09/2017 về việctăng cường công tác bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học của Sở GD&ĐT QuảngNinh;- Căn cứ kết quả của thực hiện kế hoạch số 87/KH-BGH ngày 16/8/2017của trường THPT Lê Chân, về việc rà soát, kiểm tra thiết bị và đồ dùng dạy họcnăm học 2017-2018;- Căn cứ tình hình thực tế về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, giáo viên vànhân viên của nhà trường, trường THPT Lê Chân xây dựng kế hoạch khai thác vàsử dụng thiết bị dạy học năm học 2017-2018 như sau:II. Mục đích – Yêu cầu:2.1. Mục đích:- Sử dụng thiết bị trong giảng dạy là một nhiệm vụ trọng tâm của nhàtrường góp phần nâng cao kỹ năng thực hành cho học sinh, gắn lý thuyết với thựctế, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường .- Việc sử dụng thiết bị thí nghiệm và đồ dùng dạy học trong chương trìnhtrung học phổ thông là một việc làm cần thiết, nhằm phục vụ cho việc dạy và họctập môn học được tốt hơn. Việc sử dụng đồ dùng dạy học là yêu cầu bắt buộc đốivới yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học.- Việc sử dụng đồ dùng dạy học cuốn hút học sinh say mê học tập, ham thíchhọc tập bộ môn. Trong quá trình giáo dục, học sinh sẽ là trung tâm, khi làm việcvới thiết bị dạy học dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự lĩnh hội kiến thứccủa mình đồng thời còn có được niềm vui của sự khám phá, qua đó mà kiến thứcđến với học sinh một cách chủ động và học sinh dễ hiểu dễ nhớ bài hơn.2.2. Yêu cầu:- Thực hiện đầy đủ và có chất lượng việc áp dụng công nghệ thông tin,phương tiện trực quan trong dạy học, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện1đầy đủ các bài thực hành, thí nghiệm, liên hệ thực tế trong giảng dạy theo yêu cầucủa từng bài.- Các tập thể và cá nhân được bàn giao cơ sở vật chất có trách nhiệm sắpxếp, bảo quản, khai thác, sử dụng cơ sở vật một các hợp lý, khoa học. Coi đó làmột trong những tiêu chí để đánh giá, xếp loại thi đua của tập thể và cá nhân cuốinăm học.- Coi việc khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của giáo viên bộmôn là một trong các tiêu chí hàng đầu để đánh giá kết quả giờ dạy cũng như xếploại thi đua của giáo viên trong năm học.III. Phân công người phụ trách:3.1. Đ/c Vũ Duy Huân- Phòng Thực hành tin học, Tiếng Anh- Phòng thiết bị dạy học môn Thể dục, GDQP-AN3.2. Đ/c Nguyễn Thị Hương Quỳnh:- Phòng thực hành sinh học, hóa học, vật lý,- Thiết bị môn địa lý, lịch sử, ngữ văn [bản đồ, tranh ảnh]3.3. Các cá nhân liên quan khác- Việc quản lý và bảo vệ tài sản của nhà trường được thống kê và bàn giaotới từng lớp học, phòng chức năng và các tổ. Các tập thể, cá nhân được bàn giao cơsở vật chất có trách nhiệm bảo vệ, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất được giao.- Các thiết bị thực hành, đồ dùng dạy học trong các phòng thực hành, trongkho sẽ được giao về các tổ, các cá nhân phụ trách quản lý. Các tổ, cá nhân phải cókế hoạch sắp xếp các thiết bị cũng như khai thác sử dụng, phân công lịch thực hànhmột cách hợp lý để làm sao tận dụng tối đa được cơ sở vật chất sẵn có phục vụ chogiảng dạy .- Trong quá trình khai thác, sử dụng thiết bị dạy học phải thực hiện đúng quyđịnh về việc mượn, trả thiết bị. Phải thường xuyên ghi lại những thiết bị hư hỏng,thiết bị còn thiếu , thiết bị không đồng bộ để có kế hoạch bổ sung kịp thời .- Các đồng chí Tổ trưởng chuyên môn có trách nhiệm chỉ đạo các thành viêntrong tổ Thực hiện đúng các quy định của các phòng thực hành; có trách nhiệmkiểm kê, sắp xếp thiết bị một cách khoa học, thực hiện đúng quy định về việcmượn, trả thiết bị. Xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng thiết bị và phân công lịchthực hành một cách hợp lý.- Phát động phong trào thi làm đồ dùng dạy học trong cán bộ giáo viên .IV. Tổ chức khai thác và sử dụng thiết bị dạy học:1. Tổ chuyên môn- Xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học của tổ chuyên môn; DuyệtBGH ngày 20/9/2017- Duyệt và giám sát việc thực hiện các kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học củagiáo viên;- Chỉ đạo các nhóm xây dựng lịch thực hành cho phù hợp với điều kiện cơsở vật chất của nhà trường.2. Nhân viên thiết bị- Sắp xếp thiết bị dạy học gọn gàng ngăn nắp, dễ sử dụng2- Trực phòng thiết bị, thực hiện nghiêm túc lịch trực, tạo điều kiện thuận lợicho giáo viên sử dụng TBDH.- Lập hồ sơ phòng thiết bị, sổ mượn trả thiết bị, quản lý sử dụng đúng quyđịnh.- Dọn phòng thực hành sạch sẽ.- Có kế hoạch báo cáo đề xuất sửa chữa, bổ sung các trang thiết bị chophòng thiết bị nếu cần.3. Giáo viên bộ môn- Có kế hoạch sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học chi tiết đến từng tiết học;Nộp cho TTCM vào ngày 17/9/2017.- Cùng nhân viên thiết bị kiểm kê, sắp xếp phòng thiết bị một cách hợp lý,thuận lợi cho sử dụng hàng ngày;- Đăng ký lịch sử dụng phòng bộ môn từ thứ hai hằng tuần với nhân viênthiết bị để có sử chủ động và tránh sự trùng lặp khi thực hành; thực hiện ghi chépsổ nghiêm túc để thuận lợi cho công tác kiểm tra;- Có ý thức quản lý và sử dụng an toàn các thiết bị dạy học, khai thác vàphục vụ tốt nhất cho công tác giảng dạy và học tập; thực hiện mượn trả đúng quyđịnh.Giáo viên trong nhà trường thực hiện tốt các vấn đề sau:- Thực hiện một cách thường xuyên theo kế hoạch về sử dụng thiết bị thínghiệm và đồ dùng dạy học.- Phối hợp tốt với nhân viên thiết bị trong việc mượn và trả và bảo quản thiếtbị dạy học của nhà trường.- Giáo viên cần đăng ký sử dụng thiết bị, trước khi tiến hành tiết dạy ít nhất2 ngày để nhân viên phụ trách thiết bị chuẩn bị [theo mẫu in sẵn; cột sau cùng củamẫu này dành cho cán bộ phụ trách thiết bị đánh dấu nếu có sử dụng]. Trong cácgiờ thực hành cần bố trí vừa đủ thiết bị, dụng cụ, hóa chất.... để đảm bảo học sinhđược làm thực hành mà không gây lãng phí.- Ghi tên ĐDDH đã sử dụng vào phiếu mượn, trả ĐDDH ngaysau khi dùng xong.- Có trách nhiệm tận dụng hết khả năng thiết bị của nhà trường nhằm khôngngừng nâng cao chất lượng dạy học. Phải thường xuyên sử dụng ĐDDHtrong các tiết học.- Quản lý tốt TBDH trong giờ dạy, nếu xảy ra hư hỏng, cần báo với nhânviên quản lý thiết bị để có kế hoạch sửa chữa hoặc mua sắm bổ sung; Sau khi sưdụng xong phải vệ sinh sạch sẽ ĐDDH để đúng nơi quy định.- Khuyến khích GV tự làm ĐDDH để phục vụ cho tiết dạy.- Rút kinh nghiệm về việc sử dụng qua mỗi giờ học- Tham khảo học tập kinh nghiệm sử dụng thiết bị và đồ dùng thí nghiệm từđồng nghiệp.4. Giáo viên chủ nhiệm:- Thiết bị tại các lớp giao cho các lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp phải có kếhoạch phân công học sinh giữ gìn- Nhắc nhở học sinh có trách nhiệm bảo vệ tài sản của nhà trường để phụcvụ cho công tác học tập của học sinh.4. Ban Giám hiệu3- Chỉ đạo các tổ chuyên môn và giáo viên lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạyhọc;- Xây dựng kế hoạch bổ sung thiết bị theo đề nghị của các tổ chuyên môn đểhoàn thiện hệ thống thiết bị dạy học cơ bản trong nhà trường;- Chỉ đạo nhân viên thiết bị xây dựng hệ thống hồ sơ phòng thiết bị, phòngthực hành đúng quy định và dễ sử dụng; xây dựng lịch trực niêm yết công khai tạicác phòng thực hành;- Xây dựng cách cho điểm các giờ dạy nếu không có thiết bị đồ dùng dạyhọc xếp tối đa loại khá, nếu nhà trường có thiết bị mà giáo viên không sử dụng thìchỉ xếp tối đa loại trung bình.- Ban Giám hiệu thường xuyên kiểm tra việc bố trí, sắp xếp cũng như khaithác , sử dụng thiết bị dạy học của các tổ, các nhóm bộ môn thường xuyên hàngtháng từ đó có biện pháp chỉ đạo thích hợp.Nơi nhậnPHÓ HIỆU TRƯỞNG-Hiệu trưởng [để báo cáo]Các TTCM [để thực hiện]Nhân viên thiết bị[ để thực hiện]Đỗ Thị Mai Hương4

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG PTCS YÊN THANCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcKẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊNĂM HỌC 2014 – 2015 - Căn cứ vào kế hoạch chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Yên - Căn cứ vào nhiệm vụ năm học Trường PTCS Yên Than đề ra kế hoạch sử dụng, bảo quản thiết bị đồ dùng dạy học năm học 2014 – 2015 như sau: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bảo quản và sử dụng có hiệu quả thiết bị ĐDDH sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng hiệu quả đào tạo, là phương tiện quan trọng giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy, học sinh nâng cao chất lượng học tập. - Khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả thiết bị ĐDDH sẳn có kết hợp việc phát động làm thêm đồ dùng, mua sắm trang bị thêm thiết bị đồ dùng còn thiếu, bảo quản tu sửa nhỏ thiết bị đồ dùng sẽ giúp nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học, tiết kiệm kinh phí nhà trường và ngân sách nhà nước. II. TÌNH HÌNH CHUNG: 1. Những thuận lợi và khó khăn:a. Thuận lợi :- Lãnh đạo luôn kiểm tra và chỉ đạo sát sao công tác sử dụng thiết bị .- Giáo viên và học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ thiết bị.b. Khó khăn :- Thiết bị được cấp phát nhưng do nhiều năm sử dụng nên hư hỏng nhiều- Chưa có phòng chức năng riêng biệt nên phòng thiết bị chật hẹp chỉ mang tính chất là phòng đồ dùng. 2. Kiểm kê đầu năm:a. Thiết bị dạy học:- Các thiết bị đó bị hao hư nhiều do sử dụng nhiều năm theo bảng kiểm kê thiết bị b. Cơ sở vật chất: 1 - Chỉ có một phòng dùng để đựng đồ dùng cho tất cả các môn học và một phòng đựng hóa chất.- Giá để thiết bị: 04 giá sắt, - Giá đựng hóa chất : 03 - Giá treo tranh: 03 cáiII. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:1. Tổ chức:- Tiến hành kiểm kê thiết bị, tham mưu với Ban Giám Hiệu có kế hoạch mua sắm bổ sung đồ dùng thiết bị phục vụ tốt cho việc dạy và học.- Ra nội quy sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học.2. Hồ sơ sổ sách thiết bị: - có đủ các loại hồ sơ sổ sách thiết bị như sau:1. Sổ kế hoạch 2. Các loại biên bản hoá đơn tiếp nhận, nghiệm thu, thanh lý 3. Số thiết bị giáo dục 4. Số sử dụng thiết bị giáo dục 3. Phương hướng hoạt động:- Thống nhất quy trình khai thác bảo quản sử dụng các thiết bị dạy học- Năm học 2014- 2015 việc sử dụng thiết bị đặt ra các chỉ tiêu:- 100% giáo viên được sử dụng thiết bị phục vụ giảng dạy học - Bảo quản tốt thiết bị cũ, tiếp nhận và sử dụng hiệu quả thiết bị mới cấp bổ xung.- Xin bổ sung thêm các thiết bị đã sử dụng hết hoặc đã quá cũ nát. - Nâng cao chất lượng hoạt động thiết bị góp phần nâng cao thành tích gảng dạy và học tập của nhà trường.- Tích cực khai thác các thiết bị đồ dùng dạy học sẵn có trong phòng thiết bị- Giáo viên lên lớp phải sử dụng đồ dùng dạy học- Cùng nhà trường triển khai khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy họcIII. KẾ HOẠCH CỤ THỂ 2 Tháng Nội dung cụng việcKết quảthực hiện8/2013- Tham mưu với ban lãnh đạo thành lập các ban tiếp nhận nghiệm thu, thanh lý.- Kiểm kê, sắp xếp lại trang thiết bị để có kế hoạch bổ xung.- Ra nội quy bảo quản, sử dụng thiết bị- Sắp xếp, vệ sinh lại các trang thiết bị gọn gàng dễ lấy dễ sử dụng- Cho học sinh, giáo viên mượn thiết bị dạy học kịp thời để đủ trang thiết bị dạy học bước vào năm học mới- Hoàn thiện các loại sổ sách.9/2013- Tiếp tục thông qua nội quy, quy định sử dụng. - Bổ xung thiết bị để phục vụ tốt cho công tác dạy và học.- Nhắc nhở giáo viên mượn trả đồ dùng thiết bị đúng lịch. Hướng dẫn giáo viên thực hiện ghi chép đăng ký sử dụng- Thống kê việc mượn trả đồ dùng dạy học trong tháng10/2013- Đôn đốc, kiểm tra phong trào tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên đảm bảo tính luôn tục.- Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học cho hội giảng- Thống kê việc mượn trả đồ dựng dạy học trong tháng11/2013- Phát huy tốt các loại đồ dùng hiện có trong phòng thiết bị- Trưng bày giới thiệu đồ dựng tự làm lần 1- Thống kê việc mượn trả đồ dựng dạy học trong tháng12/2013- Phát huy tốt các loại đồ dựng hiện có trong phòng thiết bị- Đánh giá xếp loại đồ dựng tự làm và đưa vào sử dụng- Sắp sếp bảo quản, phân loại kiểm kê, thiết bị chuẩn bị báo cáo tình hình mượn và sử dụng cho ban giám hiệu nhà trường- Thống kê việc mượn trả đồ dựng dạy học .01/2014 - Bổ xung đồ dựng thiết dạy học mới nếu có- Sửa chữa những thiết bị hư hỏng nhỏ 3 - Tham gia hội thi làm đồ dùng dạy học - Thống kê việc mượn trả đồ dùng dạy học trong tháng02/2014- Thúc đẩy phong trào sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên và học sinh- Nhắc nhở học sinh bảo quản trang thiết bị khi thực hành.- Thống kê việc mượn trả đồ dùng dạy học trong tháng03/2014- Hỗ trợ giáo viên sinh, hóa, lắp giáp thiết bị thí nghiệm- Nhắc nhở học sinh bảo quản trang thiết bị khi thực hành.- Sắp xếp, vệ sinh lại các trang thiết bị gọn gàng dễ lấy- Thống kê việc mượn trả đồ dựng dạy học trong tháng04/2014- Tiếp tục bổ sung, xử lý kỹ thuật tài liệu mới - Sắp xếp lại TB - Tham mưu với lãnh đạo đăng ký tài liệu chuyên môn, quản lý TB trường học.- Hỗ trợ GV lắp giáp thiết bị thí nghiệm- Nhắc nhở học sinh bảo quản trang thiết bị khi thực hành- Sắp xếp, vệ sinh lại các trang thiết bị gọn gàng dễ lấy- Thống kê việc mượn trả đồ dùng dạy học trong tháng05/2014- Thu hồi, kiểm kê TBDH theo danh mục, tổ chức bảo quản, bảo dưỡng đúng quy định. - Xử lý sổ sách, TBDH chuẩn bị cho Hội đồng nhà trường kiểm kê.- Tập hợp số lượng sử dụng TBDH, tình hình sử dụng TBDH hàng tháng của GV.- Tổ chức kiểm kê, thanh lý TB theo kế hoạch của trường - Báo cáo công tác TB trường học năm học 2012 - 2013 nộp về PGD&ĐT thành phố. - Lên kế hoạch mua sắm, sữa chữa bổ xung, thiết bị chuẩn bị cho năm học mới.- Kết thúc năm học: Kiểm kê, niêm phong tất cả các loại thiết bị còn lại, đánh giá hiện trạng thiết bị hư hỏng- Sắp xếp lại trang thiết bị trong thời gian nghỉ hè, kiểm tra thường xuyên chống mối mọt, ẩm ướt, chống cháy 4 6 + 7 Yên Than, ngày 15 tháng 8 năm 2014HIỆU TRƯỞNG NHÂN VIÊN THIẾT BỊNguyễn Thị Cúc Châu Thị Ánh Hồng 5

Video liên quan

Chủ Đề