Nếu ví dụ chuyển động và đứng yên có tính tương đối

Bạn gặp rối với môn Vật lý với chương về lý thuyết chuyển động cơ học. Bạn thắc mắc chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cụ thể về tính tương đối này ở bài viết dưới đây. 

1. Giải đáp thắc mắc chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì sao?

Bạn có biết, cùng một vật có thể được xem là chuyển động so với vật này nhưng so với vật khác thì nó lại đứng yên; người ta gọi chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì lý do đó.

Giải đáp Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì sao?

2. Lý thuyết chuyển động cơ học

2.1. Chuyển động cơ học

Ta có thể hiểu: Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác [so với vật mốc] thì đó được gọi là chuyển động cơ học [hay còn được gọi tắt là chuyển động].

  • Một vật được coi là đang đứng yên khi vị trí của vật đó không bị thay đổi theo thời gian so với một vật khác.

2.2. Tính tương đối của chuyển động

Đứng yên hay Chuyển động sẽ có tính tương đối bởi lẽ xét cùng một vật, nó có thể được xem là chuyển động so với vật này nhưng lại được xem là đứng yên so với vật khác.

  • Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên sẽ tùy thuộc vào vật được  chọn làm vật mốc.

  • Theo thông thường, người ta sẽ chọn Trái Đất hay những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.

Lý thuyết chuyển động cơ học

2.3. Dạng chuyển động thường gặp

Đường mà vật chuyển động đi qua, “vẽ ra” thì được gọi là quỹ đạo của chuyển động. Sẽ tùy thuộc vào hình dạng của quỹ đạo mà chúng ta chia ra các dạng chuyển động: chuyển động cong, chuyển động tròn và chuyển động thẳng.

3. Phương pháp để giải những bài tập chuyển động cơ học

Như vậy, chúng tôi đã giải đáp thắc mắc cho bạn về câu hỏi chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì sao? Bên cạnh đó là cung cấp kiến thức về Lý thuyết chuyển động cơ học. Dưới đây là sẽ một số phương pháp để giải những bài tập chuyển động cơ học đơn giản.

Phương pháp để giải những bài tập chuyển động cơ học đơn giản 

3.1. Chuyển động cơ học

Khi nói vật này đứng yên hay đang chuyển động thì chúng ta phải nói so với vật [làm mốc] nào?

Vậy nếu bạn muốn biết vật A1 đứng yên hay chuyển động so với vật A2 thì ta phải xem xét vị trí của vật A1 so với vật A2. Nếu:

  • Vị trí của vật A1 so với vật A2 có thay đổi theo thời gian thì khi đó ta nói vật A1 chuyển động so với vật B2.

  • Vị trí của vật A1 so với vật A2 không thay đổi theo thời gian thì khi đó ta nói vật A1 đứng yên so với vật A2.

3.2. Tính tương đối của chuyển động

Để chứng minh chuyển động hay là đứng yên mang một tính tương đối thì ta phải chọn ra ít nhất 3 vật: vật A1, vật A2 và vật A3; Sao cho vật A1 chuyển động so với vật A2 nhưng lại đứng yên so với vật A3.

4. Sơ đồ tư duy lý thuyết

Tổng ôn lại kiến thức theo sơ đồ tư duy sẽ giúp bạn học một cách hiệu quả hơn. Dưới đây là một sơ đồ tư duy mẫu về phần chuyển động cơ học trong môn Vật lý lớp 8 mà bạn có thể tham khảo qua. 

Tuy nhiên, chúng tôi khuyến khích bạn hãy tự tạo ra một sơ đồ tư duy cho phần Chuyển động cơ học để bạn tự hệ thống hóa lại kiến thức được học. Sau đó, bạn hãy đối chiếu với mẫu mà chúng tôi đưa ra để từ đó, việc học của bạn sẽ trở nên hiệu quả hơn bao giờ hết.

Sơ đồ tư duy của lý thuyết chuyển động cơ học bạn nên biết

Trên đây là những giải đáp thắc mắc của chúng tôi về câu hỏi chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì sao. Qua đó còn là một số lý thuyết về chuyển động cơ học, phương pháp để giải bài tập; cuối cùng là sơ đồ tư duy để bạn từ đó có thể hệ thống hóa được kiến thức của mình giúp cho việc “nằm lòng” chúng được dễ dàng hơn.

Đừng quên theo dõi chúng tôi thường xuyên để bạn cập nhật thêm cho mình nhiều kiến thức về vật lý cũng như kiến thức về cuộc sống bổ ích.

Vì sao chuyển động và đứng yên có tính tương đối?

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

D. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.

B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.

D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động

A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.

B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.

C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại.

D. được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động

A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.

Một vật chuyển động hay đứng yên có tính tương đối vì:

A. Vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

B. Vật đứng yên so với vật này thì sẽ đứng yên so với vật khác.

C. Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

D. Vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?

Các câu hỏi tương tự

1. Kết luận nào sai

A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.        

B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.

C. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian

D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.

2. Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?

A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.                   

B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.

C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.   

D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.

3. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:

A. Cái tủ đứng yên trên sàn nhà.                  B. Viết phấn trên bảng.                     

C. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng.          D. Thùng hàng đặt trên xe lăn đang bị đẩy đi.

4. Một vật khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc với mặt bàn bàn là 60cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào sau đây?  

A. p = 32.104 N/m2        B.  p = 23.104 N/m2         C. p = 32.105 N/m2          D.  Một giá trị khác         

5. Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn         

B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn 

C. Để tiết kiệm vật liệu                        

D. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt    

6. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể xem là chuyển động không đều?

A. Chuyển động của đầu cánh quạt.        

B. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.    

D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

7. Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Xe đạp đi với vận tốc trung bình 4 m/s Nam đến trường mất: 

A. 1,2h.            B. 120s.            C. 1/3h.        D. 0,3h.

8. Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

A. 2,1 m/s.            B. 1 m/s.            C. 3,2 m/s.        D. 1,5 m/s.

Video liên quan

Chủ Đề