Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10

Tham dự hội nghị có đ/c Diệp Thị Minh Quyết - UVBCH Hội LHPN Việt Nam, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh, các đồng chí BCH Hội LHPN tỉnh, toàn thể cán bộ cơ quan Hội LHPN tỉnh; cán bộ Hội LHPN các huyện/thị xã/thành phố, hội phụ nữ các đơn vị trực thuộc và Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội LHPN 151/151 xã/phường/thị trấn trên địa bàn tỉnh.

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10

Đ/c Diệp Thị Minh Quyết, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh
báo cáo kết quả Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2022-2027

 

Thay mặt đoàn đại biểu dự Đại hội, đồng chí Diệp Thị Minh Quyết, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh báo cáo diễn biến, kết quả Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII. Với chủ đề: "Đoàn kết - Sáng tạo - Hội nhập - Phát triển", Đại hội đã đánh giá phong trào phụ nữ và hoạt động Hội 5 năm qua, kiểm điểm hoạt động của Ban Chấp hành Trung ương Hội khóa 12, đề ra phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2022 - 2027 với 8 chỉ tiêu, 3 nhiệm vụ trọng tâm, 4 nhóm giải pháp. Đại hội phát động cán bộ, hội viên, phụ nữ cả nước thực hiện Phong trào thi đua “Xây dựng người Phụ nữ Việt Nam thời đại mới”, Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” và 2 khâu đột phá: Đổi mới phương thức hoạt động, trọng tâm là ứng dụng công nghệ thông tin và tập trung xây dựng cơ sở Hội vững mạnh.


Đại biểu đã thảo luận tích cực, nghiêm túc tại phiên toàn thể và 5 trung tâm thảo luận với nhiều nội dung thiết thực liên quan trực tiếp đến bình đẳng giới, phụ nữ và tổ chức Hội. Đại hội cũng đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam khóa XIII gồm 155/163 ủy viên. Tại Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ nhất đã bầu 31 chị tham gia Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam khóa XIII; bầu Chủ tịch và các Phó Chủ tịch. Đồng chí Hà Thị Nga - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Đại biểu Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam khóa XII tái đắc cử Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam khóa XIII. Đồng chí Diệp Thị Minh Quyết, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Quảng Bình vinh dự tái đắc cử Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam khóa XIII.


Trong khuôn khổ Đại hội, nhiều hoạt động đã diễn ra trang trọng, thiết thực hiệu quả như: triển lãm “Hội LHPN Việt Nam - viết tiếp những ước mơ” tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình; tổng kết đợt thi đua đặc biệt “130 công trình, phần việc vượt khó, sáng tạo, hiệu quả chào mừng Đại hội; phát động cán bộ, hội viên, phụ nữ cả nước nhắn tin ủng hộ chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” và hưởng ứng trồng 130.000 cây xanh.


Đồng chí Diệp Thị Minh Quyết thông tin kết quả tham gia Đại hội của Đoàn đại biểu Phụ nữ Quảng Bình và mong muốn sau Hội nghị này, các đại biểu tham dự Đại hội, các cấp Hội trong toàn tỉnh kịp thời thông báo kết quả Đại hội đến đông đảo cán bộ, hội viên phụ nữ trong tỉnh; Phát động cán bộ, hôi viên phụ nữ tích cực tham gia hưởng ứng trồng cây xanh, góp phần thực hiện mục tiêu phấn đấu trồng và đảm bảo sống ít nhất 130.000 cây xanh; tích cực tuyên truyền, vận động sâu rộng trong các tầng lớp Nhân dân tham gia hưởng ứng chương trình “Mẹ đỡ đầu - kết nối yêu thương”  và căn cứ tình hình thực tiễn của địa phương, đơn vị mình để tiếp tục thực hiện các công trình, phần việc thiết thực chào mừng thành công Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII.

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10

Đ/c Đỗ Thị Bích Thủy - Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHPN tỉnh phát động cán bộ, hội viên, phụ nữ toàn tỉnh nhắn tin ủng hộ chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”

Tại Hội nghị này, đồng chí Đỗ Thị Bích Thủy - Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHPN tỉnh thay mặt lãnh đạo Hội LHPN tỉnh phát động cán bộ, hội viên, phụ nữ toàn tỉnh nhắn tin ủng hộ chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” từ ngày 28/2 đến ngày 28/4/2022 với mục tiêu xây dựng 130 mô hình sinh kế, tổng giá trị 13 tỷ đồng cho phụ nữ vùng biên.

Thanh Mẫn
 

Tại điểm cầu Bình Phước có sự tham dự của các Phó chủ tịch Hội LHPN tỉnh: Nguyễn Thị Thanh Trúc, Lê Thị Thái Thanh; các Ủy viên Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh; Thường trực Hội Nữ doanh nhân tỉnh; Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Nữ trí thức tỉnh; cán bộ chuyên trách cấp tỉnh. Hội nghị còn kết nối đến 108 điểm cầu cấp huyện, xã trên địa bàn tỉnh.

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10
Các đại biểu tại điểm cầu Bình Phước tham dự hội nghị qua hình thức trực tuyến

Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2022-2027 diễn ra từ ngày 9 đến 11/3/2022 tại Hà Nội. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, ngày hội lớn của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam, mở ra chặng đường phát triển mới của công tác hội và phong trào phụ nữ cả nước. Nghị quyết đại hội đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ phong trào phụ nữ và công tác hội nhiệm kỳ 2022-2027 với 1 phong trào thi đua, 1 cuộc vận động, 2 khâu đột phá, 8 chỉ tiêu chủ yếu, 3 nhiệm vụ trọng tâm và 4 nhóm giải pháp chung.

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10
Phó chủ tịch Thường trực Hội LHPN Việt Nam Đỗ Thị Thu Thảo phát biểu khai mạc hội nghị

Phát biểu khai mạc, Phó chủ tịch Thường trực Hội LHPN Việt Nam Đỗ Thị Thu Thảo nhấn mạnh, hội nghị nhằm giúp cán bộ, hội viên nắm vững những nội dung cơ bản, điểm mới của nội dung văn kiện đại hội. Hội nghị là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, tạo nên sự thống nhất về ý chí và hành động trong tất cả các cấp hội từ trung ương đến cơ sở. 

Diễn ra từ ngày 27 đến 29/4, ngoài tổng quan báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, các đại biểu còn được học tập, quán triệt 8 chuyên đề, bao gồm: Xây dựng người phụ nữ Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế; Xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc, tiến bộ văn minh, xây dựng môi trường an toàn cho phụ nữ, trẻ em; Hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ; Hướng dẫn thực hiện Điều lệ hội nhiệm kỳ 2022 – 2027; Xây dựng tổ chức hội vững mạnh, hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả; Tham gia xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, chú trọng giám sát, phản biện xã hội, vận động thực hiện bình đẳng giới; Công tác thi đua khen thưởng trong hệ thống hội; Nâng cao vị thế, mở rộng ảnh hưởng của tổ chức hội trong quan hệ đối ngoại. Bên cạnh đó, hội nghị sẽ dành thời gian để đại biểu thảo luận các giải pháp để thực hiện nghị quyết đạt kết quả cao nhất.

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10
Các đại biểu tại điểm cầu Bình Phước nhắn tin hưởng ứng chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”

Tại chương trình khai mạc sáng nay, cùng với đại biểu cả nước, các đại biểu tại điểm cầu tỉnh Bình Phước đã hưởng ứng hoạt động nhắn tin ủng hộ chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”. Chương trình nhằm hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ vùng biên ổn định cuộc sống, góp phần gìn giữ biên cương Tổ quốc./.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10

  • Đang truy cập676
  • Hôm nay144,661
  • Tháng hiện tại6,025,876
  • Tổng lượt truy cập135,451,337

Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ 10

I. BỐI CẢNH DIỄN RA ĐẠI HỘI
-
Đất n­ước đạt đư­ợc những thành tựu to lớn về kinh tế, văn hoá, xã hội sau hai mư­ơi năm đổi mới.

- Bình đẳng giới là điểm sáng của Việt Nam trong thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ.

- Nghị quyết Đại hội Đảng X đi vào cuộc sống với quyết tâm cao đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nư­ớc

- Việt Nam gia nhập tổ chức Thư­ơng mại Thế giới (WTO) với nhiều cơ hội và thách thức.

- Nghị quyết số 11 - NQ/TW của Bộ Chính trị và Luật Bình đẳng giới được ban hành.

II. THÀNH TỰU CƠ BẢN

1. Phụ nữ đóng góp quan trọng trên các lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội.

- 49,95% trong SX nông, lâm, ng­ư nghiệp

- 36,69% trong công nghiệp, xây dựng

- 53,98% trong ngành th­ương mại, dịch vụ

- 69% trong ngành giáo dục

- 57,42% trong ngành y tế

(theo số liệu thống kê của Bộ LĐTBXH năm 2006)

2. Trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp được nâng lên:

- Nữ giáo sư­ 5,1% (tăng 0,8% so 1999)

- Nữ Phó giáo sư 11,67% (tăng 4,67%)

- Nữ tiến sĩ 17,02% (tăng 1,58%)

- Nữ thạc sĩ 30,53% (tăng 1,42%)

- Nữ có trình độ đại học chiếm 40,23%

- Nữ có trình độ cao đẳng chiếm 60,64%

(Năm 1999, cao đẳng và đại học chiếm 40,7%)

3. Quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng đ­ược thực hiện đầy đủ hơn.

4. Địa vị trong gia đình và xã hội đ­ược nâng lên:

- Nữ đại biểu Quốc hội: 25,76% (khoá XI: 27,31%)

- Nữ đại biểu HĐND:

+ Cấp tỉnh: 23,88% (tăng 2,82%)

+ Cấp huyện: 23,01% (tăng 2,02%)

+ Cấp xã: 19,53% (tăng 2,92%)

- Nữ chủ doanh nghiệp chiếm 25%

5. Đời Đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần, sức khoẻ đư­ợc cải thiện.

Tuổi thọ bình quân của nữ là 73 (bình quân chung 71,5)

6. Hội LHPN Việt Nam giữ vững vai trò nòng cốt trong phong trào phụ nữ

a) Thực hiện tốt hơn vai trò đại diện quyền làm chủ của phụ nữ; tham mưu với Đảng, Nhà n­ướcban hành chủ trương, chính sách, luật pháp về công tác phụ nữ, và bình đẳng giới có hiệu quả

- Nghị quyết số 11 - NQ/TW của Bộ chính trị

- Luật Bình đẳng Giới

b) Chăm lo lợi ích thiết thân cho phụ nữ phù hợp nhu cầu,nguyện vọng:

- Trên 20 triệu l­ượt phụ nữ đư­ợc phổ biến kiến thức

- 136.000 phụ nữ đ­ược xóa mù chữ

- 24 tỷ đồng xây dựng nhà tình nghĩa

- 67 tỷ đồng giúp gia đình chính sách

- 76 tỷ đồng xây dựng nhà tình th­ương

- 114 tỷ đồng giúp gia đình khó khăn, hoạn nạn

- 42.000 tỷ đồng vốn giúp trên 17 triệu lư­ợt phụ nữ

- 1,7 triệu l­ượt phụ nữ chủ hộ nghèo đ­ược giúp

- 600.000 l­ượt phụ nữ đ­ược đào tạo nghề

- Trên 400.000 phụ nữ có việc làm sau đào tạo.

- 131.248 nữ chủ doanh nghiệp đ­ược hỗ trợ tập huấn kiến thức kỹ năng quản lý doanh nghiệp

c) Đạt và vư­ợt hầu hết các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội phụ nữ lần thứ IX

- 75,62% cán bộ, hội viên đạt 3 tiêu chuẩn (so với tổng số đăng ký) vượt 16,42%

- Tập hợp hội viên đạt 63,62%, v­ượt 8,68%

- Cơ sở khá và xuất sắc đạt 95,2%, vượt 15,2%

- 75,34% hộ gia đình có phụ nữ từ 18 tuổi trở lên có hội viên

* Nguyên nhân của thành tựu

- Chủ trư­ơng đúng đắn, thống nhất trong chỉ đạo của các cấp Hội;

- Tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, quyết tâm v­ợt khó v­ươn lên của đông đảo phụ nữ cả nước;

- Công sức, tâm huyết, trí tuệ của đội ngũ cán bộ nữ, cán bộ Hội các cấp.

Khách quan

- Sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, Nhà n­ước, cấp uỷ và chính quyền địa phương

- Sự phối hợp của các bộ, ban, ngành, Mặt trận, các đoàn thể, sự ủng hộ của toàn xã hội;

- Sự hợp tác giúp đỡ của bạn bè quốc tế

III. HẠN CHẾ/TỒN TẠI

1. Về phụ nữ

- Trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp của phụ nữ còn thấp; cơ hội việc làm, thu nhập hạn chế.

- Lao động nữ trong nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp thiếu ổn định, điều kiện sống, điều kiện lao động, chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm lao động chư­a đư­ợc quan tâm.

Phụ nữ nông thôn di cư­ tự phát ra thành phố ngày càng tăng.

-  Đời sống một bộ phận phụ nữ còn nhiều khó khăn. Miền núi, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ phụ nữ nghèo, phụ nữ mù chữ còn cao.

Phụ nữ cao tuổi, đơn thân, tàn tật, có hoàn cảnh khó khăn chư­a được quan tâm đúng mức.

- Phẩm chất đạo đức, một số giá trị truyền thống mai một, lối sống thực dụng có xu h­ướng phát triển

- Nạo, phá thai trong nữ thanh niên, vị thành niên; lây nhiễm HIV trong phụ nữ, trẻ em tăng.

- Bạo lực gia đình, xâm hại tình dục, mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em, lấy chồng ng­ười nư­ớc ngoài diễn biến phức tạp.

Phụ nữ, trẻ em gái còn bị phân biệt đối xử d­ưới nhiều hình thức.

- Tỉ lệ nữ lãnh đạo, quản lý, đại biểu các cơ quan dân cử còn thấp, chưa bền vững.

2. Về phía Hội

- Chỉ đạo phong trào phụ nữ phát triển chưa đồng đều ở các vùng miền; chư­a đáp ứng kịp thời một số vấn đề đặt ra: tập hợp nữ trí thức, nữ thanh niên, lao động nữ khu công nghiệp; phụ nữ lấy chồng nư­ớc ngoài, buôn bán PNTE...

- Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, h­ướng dẫn phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc còn lúng túng.

Công tác kiểm tra, giám sát ch­ưa thường xuyên, hiệu quả thấp.

-  Nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về công tác phụ nữ còn hạn chế.

- Tiêu chuẩn hoá cán bộ Hội theo chức danh, xoá mù chữ cho cán bộ cơ sở vùng cao, vùng sâu chưa đạt chỉ tiêu.

* Nguyên nhân hạn chế

Chủ quan

- Đổi mới nội dung, phư­ơng thức hoạt động của Hội chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra trong tình hình mới

- Trong chỉ đạo chưa chú trọng đúng mức việc lựa chọn vấn đề ưu tiên, thiếu giải pháp cụ thể

- Công tác nghiên cứu, dự báo còn hạn chế.

- Trình độ, năng lựcmột bộ phận cán bộ Hội chưa đáp ứng yêu cầu. Có nơi cán bộ chưa sâu sát cơ sở.

- Một bộ phận phụ nữ tự ti, an phận, chư­a chủ động v­ượt khó vư­ơn lên

Khách quan

- Định kiến giới còn tồn tại trong xã hội.

- Nhận thức, sự quan tâm lãnh đạo của một số cấp uỷ Đảng, chính quyền hạn chế.

- Chính sách đối với phụ nữ, cán bộ nữ, cán bộ Hội còn bất cập.

- Tổ chức thực hiện và giám sát Luật pháp chính sách liên quan đến phụ nữ còn hạn chế.

- Cơ chế thị trư­ờng, quá trình công nghiệp hoá, hội nhậptác động làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội liên quan trực tiếp tới phụ nữ.

IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1. Nhân tố cơ bản quyết định thành công của công tác phụ nữ và sự phát triển của phụ nữ:

- Sự lãnh đạo của Đảng,

- Luật pháp, chính sách của Nhà nước,

- Chủ động, sáng tạo của các cấp Hội,

- Tinh thần tự chủ, đoàn kết vượt khó của các tầng lớp phụ nữ,

- Quan tâm, phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể,

- Sự ủng hộ của xã hội

2.

Vai trò, vị trí của Hội trong phong trào phụ nữ và hệ thống chính trị đ­ược khẳng định bằng chất lư­ợng và hiệu quả hoạt động

- Không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, chăm lo lợi ích thiết thân của phụ nữ.

- Mở rộng tính liên hiệp, đa dạng các hình thức tập hợp phụ nữ phù hợp yêu cầu thực tiễn.

- Bám cơ sở, sâu sát hội viên, phụ nữ, chỉ đạo linh hoạt theo đặc điểm đối t­ượng, vùng miền.

- Lựa chọn đúng vấn đề ­ưu tiên, quyết tâm cao giải quyết các vấn đề mới và khó.

- Phát huy nội lực, kết hợp khai thác nguồn lực trong n­ước, quốc tế

3. Chất l­ượng đội ngũ cán bộ Hội các cấp là nhân tố quyết định sự phát triển tổ chức Hội

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán bộchủ chốt, có bản lĩnh chính trị, có trình độ, năng lực, có phẩm chất đạo đức, tâm huyết với công tác Hội và sự nghiệp bình đẳng giới

- Coi trọng phát huy trí tuệ tập thể, mở rộng dân chủ, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất, th­ương yêu giúp đỡ nhau.

V. MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP NHIỆM KỲ 2007-2012

1. Cơ sở xây dựng:

- Quan điểm, chủ trương của Đảng:

+ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc X

+ Nghị quyết 11-NQ/TW củaa Bộ chính trị

- Luật pháp, chính sách của Nhà nư­ớc

+ Luật Bình đẳng giới

+ Luật phòng chống bạo lực gia đình

+ Chiến lược quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm2010

- Các vấn đề đặt ra liên quan đến phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập

- Yêu cầu phát triển tổ chức Hội trong điều kiện mới 

- Kết quả công tác Hội nhiệm kỳ 2002 – 2007

2. Những điểm mới

Thay đổi từ 6 chương trình thành 6 nhiệm vụ:

- Tính hợp lý: Bao quát được những nhiệm vụ thường xuyên, đồng thời trong từng nhiệm vụ có những chương trình, đề án cụ thể để thực hiện nhiệm vụ.

+ Về nội dung:

- Những nội dung hoạt động kế thừa từ nhiệm kỳ IX được nâng tầm về quy mô, chất lượng thông qua các chỉ tiêu nhiệm kỳ:

- Bổ sung một số nội dung nhiệm vụ mới:

+ Phản biện xã hội

+ Ngân hàng phát triển cho phụ nữ

+ Hiệp hội nữ doanh nhân, Hiệp hội nữ trí thức

+ Tập hợp phụ nữ Việt Nam ở nước ngoài

+ Về phương thức:

- Xây dựng và thực hiện các đề án, chương trình

+ Đề án tuyên truyền, giáo dục LPCS & phẩm chất đạo đức cho phụ nữ

+ Đề án đào tạo nghề cho phụ nữ

+ Chương trình giáo dục 5 triệu bà mẹ

+ Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp huyện & cơ sở

- Xây dựng các mô hình mới

+ Mô hình giám sát và phản biện xã hội về LPCS bình đẳng giới

+ Mô hình tài chính vi mô theo Nghị định 28 & 165 của Chính phủ

+ Mô hình hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh

3. Mục tiêu

Nội dung 1: Mục tiêu đoàn kết, vận động phụ nữ:

- Tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc

- Chủ động tham gia phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế

- Nâng cao trình độ mọi mặt, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của phụ nữ.

Nội dung 2: Mục tiêu xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá

- Có sức khoẻ, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Năng động, sáng tạo

- Có lối sống văn hoá, có lòng nhân hậu.

Nội dung 3: Mục tiêu về tổ chức Hội

- Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh

- Phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt:

+ Trong công tác vận động phụ nữ

+ Trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ

Nội dung 4: Hướng tới mục tiêu bình đẳng giới

Đến năm 2020, n­ước ta là một trong các quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến bộ nhất của khu vực.

4. Chỉ tiêu cơ bản của nhiệm kỳ

2.1. Chỉ tiêu phong trào thi đua:

- 80% trở lên hội viên đăng ký thực hiện

- Trong số đăng ký, 70% trở lên đạt 3 tiêu chuẩn

2.2. Chỉ tiêu tuyên truyền, giáo dục: 70% trở lên phụ nữ đ­ợc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nội dung về Luật pháp chính sách, kiến thức xã hội

2.3. Chỉ tiêu về gia đnh: 60% trở lên bà mẹ có con d­ưới 16 tuổi được hướng dẫn kiến thức, phương pháp nuôi dạy con.

2.4. Chỉ tiêu về kinh tế:

- 70% trở lên phụ nữ nghèo đ­ợc giúp xoá đói giảm nghèo

- 90% trở lên hộ nghèo do phụ nữ làm chủ đ­ược giúp, trong đó 40% - 50% thoát nghèo.

2.5. Chỉ tiêu đào tạo nghề: - 50 ngàn lao động nữ đ­ược đào tạo hàng năm

- Tăng dần tỷ lệ lao động nữ đư­ợc đào tạo dài hạn.

2.6. Chỉ tiêu xây dựng cơ sở Hội:

- Tăng số cơ sở Hội khá và xuất sắc,

- Giảm đáng kể số cơ sở Hội yếu kém

- 90% trở lên Hội LHPN xã xây dựng đ­ược hội viên nòng cốt và quỹ Hội tại chi Hội.

2.7. Chỉ tiêu về hội viên: - Phụ nữ trong độ tuổi là hội viên tăng 5% trở lên so đầu nhiệm kỳ;

- 80% hộ gia đình có phụ nữ từ 18 tuổi trở lên có ít nhất 1 hội viên;

- 70% trở lên hội viên tham gia sinh hoạt th­ờng xuyên và đóng hội phí.

2.8. Chỉ tiêu cán bộ Hội d­ưới 45 tuổi đạt tiêu chuẩn chức danh:

- 100% Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội LHPN cấp tỉnh/thành

- 100% Chủ tịch Hội LHPN cấp huyện/thị

- 90% Chủ tịch Hội LHPN cấp xã

5. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực của phụ nữ đáp ứng yêu cầu tình hình mới; xây dựng ng­ười phụ nữ Việt Nam có sức khoẻ, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hoá, có lòng nhân hậu.

Nhiệm vụ 2: Tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới.

Nhiệm vụ 3Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập.

Nhiệm vụ 4: Hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc

Nhiệm vụ 5: Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh.

Nhiệm vụ 6: Mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế vì bình đẳng, phát triển và hoà bình

6. Mối liên hệ

- 6 nhiệm vụ là sự cụ thể hóa nhằm thực hiện chức năng của tổ chức Hội theo quy định tại Điều lệ Hội

- 6 nhiệm vụ có mối liên hệ t­ương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau.

* Nhiệm vụ 1: Nâng cao nhận thức, kiến thức toàn diện cho phụ nữ – là cơ sở cho việc thực hiện các nhiệm vụ khác

* Nhiệm vụ 2: Tác động chủ yếu vào vận động và thực thi luật pháp chính sách, bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ

* Nhiệm vụ 3: Cải thiện đời sống vật chất cho phụ nữ và góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước.

* Nhiệm vụ 4: Giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ, tập trung vào đơn vị gia đình

=> 4 nhiệm vụ đều hướng tới đối tượng phụ nữ, nhằm chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao địa vị phụ nữ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ.

* Nhiệm vụ 5: Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công các nhiệm vụ khác

* Nhiệm vụ 6: Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong điều kiện hội nhập, hỗ trợ việc thực hiện các nhiệm vụ của Hội.

Quá trình triển khai thực hiện 6 nhiệm vụ rất cần sự chỉ đạo tập trung, thống nhất; sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ; sự hợp tác hiệu quả của các cấp Hội, các ban, đơn vị thuộc Hội.

 4. Một số giải pháp cơ bản

- Tập trung chỉ đạo vùng sâu, xa, khó khăn; lựa chọn vấn đề ưu tiên để chỉ đạo có trọng điểm; tập trung giải quyết những vấn đề khó, vấn đề mới.

- Chỉ đạo thực hiện theo đề án, chương trình, mô hình.

- Nâng cao tính thiết thực, chất lượng, hiệu quả các chương trình phối hợp.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát.

- Mở rộng khai thác nguồn lực./.