Ở bước một dung dịch kiềm được sử dụng với mục dịch tẩy sạch vết bẩn trên bề mặt ống nghiệm

Trong quá trình xây dựng, sửa chữa hay xây mới, sẽ không thể tránh được việc các vết sơn dính vào các vật nhựa trong gia đình. Nhựa là một loại chất liệu khá đặc biệt vì nếu không cẩn thận trong lúc tẩy đi các vết sơn có thể làm hỏng các vật dụng. Cũng vì lý do đó mà khá nhiều người lo lắng khi đồ nhựa hay các bề mặt bằng nhựa bị dính sơn. Tuy nhiên, thực tế là vẫn có các biện pháp để tẩy sơn dính trên bề mặt nhựa, ví dụ như dùng hóa chất tẩy sơn, hoặc các cách dưới đây mà bạn có thể áp dụng để tự tẩy sơn cho các đồ vật gia dụng trong nhà.

Mẹo tẩy sơn trên nhựa bằng các nguyên liệu tại nhà

Những vật dụng bạn cần chuẩn bị để tẩy vết sơn trên bề mặt nhựa:

- Dầu thực vật

- Nước rửa móng tay

- Găng cao su

- Một cái phay

- Rượu thô

- Nước ấm

- Dao cạo bằng nhựa

- Lưỡi dao cạo

- Một miếng vải 

- Giấy ăn nhà bếp

- Một miếng bọt biển

- Chất tẩy rửa

Bây giờ hãy bắt đầu quá trình tẩy sơn nhé!

Bước 1: Dùng đồ cạo sơn

Sử dụng đồ cạo sơn có thể tẩy đi vết sơn trên bề mặt, tuy nhiên biện pháp này không phải lúc nào cũng hiệu quả. Bạn nên sử dụng cái phay hoặc dao cạo để cạo đi vết sơn, nhưng hãy nhớ là không dùng lực quá mạnh nếu không có thể ảnh hưởng đến bề mặt nhựa. Đặc biệt là với dao cạo, hãy chỉ sử dụng nó nếu bạn không thể loại bỏ vết sơn bằng phay hoặc khi các vết sơn của bạn đã khô lâu và dày.

Bước 2: Dùng dầu thực vật

Dầu thực vật sẽ khiến cho vết sơn mềm hơn và do vậy việc tẩy sơn cũng trở nên dễ dàng hơn. Cho dầu vào vải và đặt lên trên các vết sơn đến khi chúng trôi đi. Nếu sau vài lần thử mà sơn vẫn không trôi đi thì bạn nên xem xét sử dụng các dung môi khác mạnh hơn. 

Bước 3: Dùng nước tẩy sơn móng tay

Cho một lượng vừa phải nước sơn móng tay lên trên các vết sơn và chà xát bằng giấy ăn. Nếu các vết sơn vẫn không có dấu hiệu giảm bớt, hãy đợi khoản 5-10 phút sau đó thử lại.

Ở bước một dung dịch kiềm được sử dụng với mục dịch tẩy sạch vết bẩn trên bề mặt ống nghiệm

Bước 4: Dùng rượu thô

Chất pha loãng sơn sẽ không có quá nhiều tác dụng với các vết sơn, trừ khi chúng vẫn còn ướt. Khi cả dầu thực vật và nước rửa tay đều đã “đầu hàng” thì bạn có thể cậy nhờ đến rượu. Lưu ý cho bạn là rượu chỉ có tác dụng với sơn latex, còn sơn dầu thì sẽ không hiệu quả mấy.

Nếu sử dụng rượu thì bạn nên có các biện pháp bảo vệ nhất định như đeo găng tay hay khẩu trang và hãy thực hiện việc tẩy sơn ở nơi thông thoáng gió. Bạn cũng có thể sử dụng quạt để giúp cho căn phòng thông thoáng hơn. 

Trước tiên bạn nên thử với một vài vết sơn nhỏ xem rượu có làm ảnh hưởng đến nhựa hay không. Nếu đã xác nhận nó an toàn, bạn sẽ cho một lượng vừa đủ rượu lên trên vết sơn và chờ một phút cho sơn hòa tan. Khi sơn mềm ra bạn có thể cạo nó đi bằng dao cạo, và sau đó làm sạch bằng cách dùng miếng vải chà xát lên những vết bẩn còn lại.

Bước 5: Lau sạch các vết sơn còn sót

Sau khi đã tẩy đi các vết sơn, bạn cần dùng nước ấm cho lên một miếng bọt biển kèm theo một ít chất tẩy rửa để lau sạch hoàn toàn các vết bẩn. 

Ở bước một dung dịch kiềm được sử dụng với mục dịch tẩy sạch vết bẩn trên bề mặt ống nghiệm

Tẩy sơn bằng hoá chất chuyên dụng

Những mẹo trên sẽ tốn của bạn kha khá thời gian và công sức và đoi khi không đem lại hiệu quả tẩy sạch sơn hoàn toàn. Để tiết kiệm thời gian, công sức thì bạn nên sử dụng các loại hóa chất tẩy sơn. Hóa chất tẩy sơn có ưu điểm là có thể hoạt động tốt trên khá nhiều bề mặt. Bạn có thể dễ dàng tìm được các loại hóa chất tẩy sơn trên thị trường. Fact-depot gợi ý cho bạn một số loại hóa chất tẩy sơn phổ biến là ATM (Việt Nam), Nurichem (Nhật Bản), Nabakem (Hàn Quốc),...

Với công dụng tẩy sơn trên mọi bề mặt, khi chưa sử dụng hết bạn có thể cất và sử dụng cho nhiều mục đích khác sau này. rất tiết kiệm!

Mua hàng ngay hôm nay hoặc tham khảo các sản phẩm hóa chất tẩy sơn khác.

Sản phẩm có thể đặt mua online từ trang web Fact-Depot hoặc mua trực tiếp tại cửa hàng ở các địa chỉ sau:

- Showroom Fact-Depot Hồ Chí Minh: 602/43 Điện Biên Phủ, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TPHCM.

Số điện thoại: 0888 273 188 / 0888 497 988 (8:30-17:00, T2-T6).

 - Showroom Fact-Depot Hà Nội: Số 82 Ngõ 61 Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

Số điện thoại: 0888 749 188 / 0888 584 188 / 0888 719 388 (8:30-17:30, T2-T6, 8:30-12:30, T7).

Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:

Bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.

Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó thêm từng giọt NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết.

Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian.

Cho các nhận định sau đây:

     (a) Ở bước 1, dung dịch kiềm được sử dụng với mục đích tẩy sạch vết bẩn trên bề mặt ống nghiệm.

     (b) Sau bước 2, thu được dung dịch trong suốt.

     (c) Sau bước 3, có một lớp bạc sáng bám trên thành ống nghiệm.

     (d) Thí nghiệm trên chứng minh trong phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit.

     (e) Có thể thay glucozơ bằng anđehit fomic thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự.

Số lượng phát biểu đúng là

Tiến hành phản ứng tráng bạc anđehit axetic với dung dịch AgNO3/NH3, người ta tiến hành các bước sau đây: – Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm, bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất. – Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO3 và 1 giọt dung dịch NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết. – Bước 3: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CH3CHO và đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc nhúng trong cốc nước nóng 60°C vài phút), lúc này bạc tách ra và bám vào thành ống nghiệm phản chiếu như gương.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng tráng bạc của thí nghiệm trên gồm Ag, CH3COONH4 và NH4NO3.

B. Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit bị hòa tan do tạo thành
phức bạc [Ag(NH3)2]+.

C. Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm chúng ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản ứng.

D. Trong bước 1, có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị dung dịch NaOH ăn mòn.

Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:

Bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.

Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó thêm từng giọt NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết.

Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian.

Cho các nhận định sau đây:

    (a) Ở bước 1, dung dịch kiềm được sử dụng với mục đích tẩy sạch vết bẩn trên bề mặt ống nghiệm.

    (b) Sau bước 2, thu được dung dịch trong suốt.

    (c) Sau bước 3, có một lớp bạc sáng bám trên thành ống nghiệm.

    (d) Thí nghiệm trên chứng minh trong phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit.

    (e) Có thể thay glucozơ bằng anđehit fomic thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự.

Số lượng phát biểu đúng là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Chọn D.

Dung dịch kiềm được sử dụng với mục đích tẩy sạch vết bẩn trên bề mặt ống nghiệm.

Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa nên dung dịch vẫn đục sau đó tiếp tục cho NH3 tới dư vào thì kết tủa tan tạo phức nên dung dịch trở nên trong suốt.

              AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đã oxi hoá glucozơ thành axit gluconic và giải phóng kim loại bạc.

    CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Agkết tủa + 3NH3 + H2O

⇒ Tất cả các ý đều đúng.

...Xem thêm

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu (OH)2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3