Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống

Tìm khởi ngữ trong các câu sau: a/ Ông, giảo ấy, thuốc không hút, rượu không uống. b/ Suốt ngày mẹ em, công việc không bao giờ ngơi tay. c/ Chỉ một buổi sáng, hàng chục trai làng kéo đến, cây đu đủ xuân đã dựng xong.

Các câu hỏi tương tự

Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau:a. Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.b. Ăn thì ăn những miếng ngon.Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.c. Còn chị, chị công tác ở đây à?d. Là một học sinh, tôi có trách nhiệm học tập tốt.Bài tập 2: Tìm khởi ngữ trong các câu và đoạn trích sau:a. Còn chú nó thì mặc chú nó đấy.b. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng nó có các qui tắc ngầm phải tuân thủ,đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấmbùn. Đi đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.c. Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.Bài tập 3: Thêm những từ ngữ cần thiết để nhận diện khởi ngữ cho các khởi ngữ đã tìm ở bàitập 2:Bài tập 4: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ:a. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.b. Nước biển đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.c. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.Bài tập 5: Tìm khởi ngữ trong các câu văn sau đây:a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.b. Đối với những bài thơ hay ta nên chép vào sổ tay và học thuộc.c. Ba bông hồng này em vừa hái ở vườn về.d. Đối với học sinh thì cần có trách nhiệm học tập tốt.

e. Bao giờ cũng vậy đeo kính lên rồi thầy giáo mới kiểm tra bài cũ.

g. Các loại chim ta không nên bắn giết.h. Quyển sách này mình đọc rồi.i. Đối với các thầy giáo thì Minh rất kính trọng ; đối với các bạn trẻ thì Minh rất khiêm tốn

quí mến và sống chan hòa.

Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây:

a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

(Kim Lân, Làng)

b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.

(Kim Lân, Làng)

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

    … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

    - Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.

    Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.

(Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)

1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?

Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang - trong một trận càn lớn của quân Mĩ - ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi rồi nhìn tôi một hồi lâu... cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mẳt của anh...

a) Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

c) "Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi rồi nhìn tôi một hồi lâu". Tưởng tượng là người chứng kiến cảnh đó, em hãy viết một vài câu để diễn tả "cái nhìn ấy".

Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.

a) , sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)

b) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

    … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

    - Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.

    Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.

(Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)

1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?

2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn này.

3. Bằng đoạn văn ngắn, hãy nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà trong đoạn trích trên.

Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống

A. KHỞI NGỮ

I. Chỉ ra các thành phần khởi ngữ có trong các câu sau:

1. Tôi thì tôi xin chịu.

2. Mà y, Y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.

3. còn chị, chị công tác ở đây a?

4. Trẻ con, phải giữ chốn cái cổ và cái ngực.

5. Giàu tôi cũng giàu rồi, sang tôicúngang rồi.

II. Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ.

1. Còn hai con vịt.

2. Hai sĩ quan quân địch chết.

3. Ông giáo ấy không hút thuốc, ông giáo ấy không uống rượu.

4. Người ta sợ quan cái uy của quyền thế, người ta sợ Nghị lại cái uy của đồng tiền.

5. Bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố,bà ấy coá hàng trăm mẫu ruộng ở quê.

6. Hăingời sức ngang nhau.

7. Chúng ta sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.

8. Anh ấy viết cẩn thận lắm.

9. Tôi cứ ở nhà tôi, tớic làm việc tôi, tôiăn cơm gạo tôi.

10. Cá này rán thì ngon lắm.

Bạn đang xem tài liệu "Ngữ văn 9 - Khởi ngữ và các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Khởi ngữ & các thành phần biệt lập. A. khởi ngữ Chỉ ra các thành phần khởi ngữ có trong các câu sau: Tôi thì tôi xin chịu. Mà y, Y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế. còn chị, chị công tác ở đây a? Trẻ con, phải giữ chốn cái cổ và cái ngực. Giàu tôi cũng giàu rồi, sang tôicúngang rồi. II. Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ. Còn hai con vịt. Hai sĩ quan quân địch chết. Ông giáo ấy không hút thuốc, ông giáo ấy không uống rượu. Người ta sợ quan cái uy của quyền thế, người ta sợ Nghị lại cái uy của đồng tiền. Bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố,bà ấy coá hàng trăm mẫu ruộng ở quê. Hăingời sức ngang nhau. Chúng ta sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. Anh ấy viết cẩn thận lắm. Tôi cứ ở nhà tôi, tớic làm việc tôi, tôiăn cơm gạo tôi. Cá này rán thì ngon lắm. B.Các thành phần biệt lập. I. Chỉ ra các thành phần biệt lập có trong các câu sau. Anh Hai, cho tôi gặp một tí. Nè, lấy cho tôi ấm nước. Vâng, có ngay đây ạ. Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan. Cố mà học lấy cái chữ nghe con. Xin lỗi, cho tôi hỏi mấy giờ rồi ạ? Cảm ơn. tôi tự làm được.

Tài liệu đính kèm:

  • Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống
    tieng viet.doc

Xác định khởi ngữ trong các câu sau: Về trí thông minh thì nó là nhất. Đối với cháu, thật là đột ngột. Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này làm ông khổ tâm hết sức. Chuyện của Linh, tôi đã biết rồi. Thương thì thương nhưng tôi vẫn phải cho nó vào trường cai nghiện bác à! Ăn, tôi cũng ăn rồi, bài tập tôi đã làm rồi, sao anh không cho tôi xem phim chứ? Xây cái lăng ấy, cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. Cái cổng đằng trước, mở thì cũng mở được đấy, nhưng mở ra cũng chẳng ích gì. Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống.