Qua đoạn trích em hiểu phương lược tiến đánh đã có tính sẵn của nhân vật xưng ta như thế nào

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.

Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

[“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái]

Câu 1. Đoạn trích trên là lời của ai, nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?

Câu 2. Em hiểu gì vê nhân vật có lời nói trong đoạn văn trên?

Câu 3. Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch [khoảng 10 câu] trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thề hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.

giup voi

30 điểm

Ngọc Ánh

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu. hỏi: " Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thê đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù . Như thể thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đền lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp được binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có gì sợ chúng" 1/ Đoạn trích trên là lời của ai, nói trong hoàn cảnh nào? giải thích ý nghĩa nhan để tác phẩm. 2/ Các tác giả của đoạn văn trên vốn là những người trung quân rất có cảm tình với nhà Lê nhưng lại xây dựng người anh hùng áo vải Quang Trung tuyệt đẹp. Vì sao vậy? Hãy giải thích ngắn gọn về điều đó. 3/ Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch [ khoảng 10 câu.]trình bày cảm nhận của em về nhân vật ““ ta" được thế hiện trong đoan trích. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phep nối để liên kết

câu. [ gạch chân và chỉ rõ]

Tổng hợp câu trả lời [1]

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản:"Hoàng Lê nhất thống chí" của nhóm Ngô Gia Văn Phái[ Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du,...] Giải thích nhan đề: Ghi chép lại sự thống nhất đất nước của nhà Lê. Câu 2: Đoạn trích là lời của vua Quang Trung nói với các tướng sĩ dưới quyền. Trong hoàn cảnh quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta Nhận xét: Vua Quang Trung là người có tài khích lệ quân sĩ chiến đấu vì nghĩa lơn; không những thế còn là người có mưu lược cầm quân, có tầm nhìn trông rộng và tài tiên đoánchính xác của một nhà quân sự có tài. Câu 3: Viết đoạn văn: Hồi thứ 14 của tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí đã tái hiện chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ. Hình ảnh vua Quang Trung hiện lên với những vẻ đẹp phi thường của một bậc đại tướng. Thông qua ngòi bút sinh động của nhóm tác giả họ Ngô , hình tượng người anh hùng dân tộc Quang Trung hiện lên vô cùng đẹp đẽ, phi thường. Đó là con người có hành động mạnh mẽ ,quyết đoán và có trí tuệ sáng suốt, sâu xa ,nhạy bén.Nghe tin giặc đánh chiếm đến tận Thăng Long ông không hề nao núng mà quyết định thân chinh cầm quân đi ngay. Trong vòng một tháng ông đã liên tiếp làm nên nhiều chiến công, ông thu phục lòng dân và có danh nghĩa ra Bắc dẹp giặc. Bên cạnh đó, Quang Trung - Nguyễn Huệ còn là một người có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.Mới khởi binh nhưng ông đã khẳng định được sự chiến thắng.Điều này Nguyễn Huệ đã khẳng định rằng ông thật sự là một tài năng quân sự ,một nhà mưu lược tài ba.Trong những cuộc chiến tranh phong kiến ở Việt Nam hiếm có một vị tướng nào tính toán thần tình và sâu xa đến vậy.Trong trận chiến với quân Thanh hình ảnh nhà vua hiện lên vô cùng oai phong, lẫm liệt! ông thân chinh cầm quân đóng vai trò là tổng chỉ huy chiến dịch thực sự "cưỡi voi đi đốc thúc" ,xông pha tên đạn.Dưới sự lãnh đạo tài tình của vị tổng chỉ huy áo vải quân Tây Sơn đã đánh trận thật lẫy lừng. Những chiến công lẫy lừng của Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chép lại câu văn có thành phần trạng ngữ trong đoạn trích trên. Gạch chân thành phần trạng ngữ. Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6 Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. [Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016]
  • Vấn đề nghị luận trong đoạn trích trên là gì ? Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại”. [Trích Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9]
  • Viết đoạn văn nêu cảm nhận vể khổ thơ trên. Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu. thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng....Dàn đan thế trận lưới vây giăng" trong đoạn có câu ghép[gạch chân câu ghép]
  • Là một người con thành phố hồ chí minh , em phải làm gì để giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy [trả lời bằng đoạn văn 5-7 dòng]
  • Đặc điểm và vai trò của chi tiết trong tác phẩm tự sự
  • Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào? Biện pháp tu từ sử dụng?Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.
  • Cho mình hỏi là khi phân tích xong một khổ thơ 4 câu mình có cần xuống hẳn một hàng để chốt lại không? Hay là mình viết chung hàng luôn ạ?
  • Cảm nghi của em về thế hệ trẻ Việt Nam qua hai bài thơ bài thơ đồng chí và tiểu đội xe không kính
  • Từ việc cảm nhận phẩm chất của người lính trong bài thơ trên và những hiểu biết xã hội của bản thân em hay trình bày suy nghĩ về lòng dũng cảm
  • Ghi lại chính xác câu thơ trong một bài thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh mà em đã được học ở chương trình Ngữ Văn Trung học cơ sở có hình ảnh con thuyền trong đêm trăng.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề