Research objective là gì

60 năm qua. Mustela ®, thương hiệu của Laboratoires Expanscience ® của Pháp….

So, skin care becomes Mustela®'s research goals for over 60 years Mustela®,

the brand of Laboratoires Expanscience® of France….

Dưới đây là 12 mục tiêu nghiên cứu hoặc câu hỏi mà một doanh nghiệp có thể hỏi từ nhóm

nghiên cứu

thị trường của họ.

Below are 12 research objectives or questions which a business might ask from their market

research

team.

Những gì đã học được đã ảnh hưởng lớn đến quan điểm của tôi về cách sử dụng

The insights learned have greatly influenced my perspective on how to utilize

big data to accomplish important clinical research goals.”.

Generate fresh computational ways and systematic methods as-required by research targets.

Research objectives Assessing current situations of labor environment problems

and implementation of some labor….

Tàu thăm dò khí hậu Sao Hỏa được phóng đi năm 1998 với mục tiêu nghiên cứu khí hậu trên Sao Hỏa dù rằng nó đã đã không thể hoàn thành nhiệm vụ.

The

Mars Climate Orbiter was launched in 1998 with the goal of studying climate on Mars, although it never managed to fulfill its mission.

Trường sau đại họccần phải theo đuổi mục tiêu nghiên cứu đầy tham vọng về liên kết mạng lưới khoa học, tính liên ngành và khả năng hiển thị quốc tế.

Graduate schools do need to pursue ambitious research objectives in terms of scientific networking, interdisciplinarity and international visibility.

và sự tách biệt chính xác.

Lab destoner is for research aim and fit for small quantity and accurate separation.

Một cách hay

để trình bày dữ liệu là bắt đầu với mục tiêu nghiên cứu thị trường và các vấn đề kinh doanh mà đã được xác định ở bước 1.

A great way to

present the data is to start with the market research objectives and business problem that were identified in step 1.

Tàu thăm dò khí hậu Sao Hỏa được phóng lên vào năm 1998 với mục tiêu nghiên cứu khí hậu Sao Hỏa nhưng nó chưa bao giờ hoàn thành sứ mệnh của mình.

The

Mars Climate Orbiter was launched in 1998 with the goal of studying climate on Mars, although it never managed to fulfill its mission.

cần thiết để giải quyết vấn đề?".

A good way of setting research objectives is to ask,"What information is needed

in order to solve the problem?".

gia của sinh viên MPH và giảng viên MPH trong

nghiên cứu

chênh lệch sức khỏe đô thị.

Research Goal: To promote the participation of MPH students

and MPH faculty in urban health disparities

research.

nhất để có được các dữ liệu cần thiết.

that will best obtain the necessary data.

và kỹ thuật sẽ sử dụng phải được ghi rõ trong dự án.

be employed must be set down in the project design.

With more than 700 researchers, research objectives in UMONS are pursued both regionally and internationally.

Ví dụ: Bạn muốn tìm hiểu

phải làm gì để tăng doanh thi, thì mục tiêu nghiên cứu của bạn không phải là giới

thiệu sản phẩm mới.

For example- If you want

to find out what to do to increase turnover, then your research objective is not to introduce new product.

Quá trình

nghiên cứu

nên bắt đầu bằng việc xác định vấn đề

nghiên cứu

The

research

process should begin with a definition of the

research

problem and

Khó khăn chính ở đây là chuyển một loạt những

và có thể thực hiện được.

The major difficulty here is converting a

series of often ambiguous business problems into tightly drawn and achievable research objectives.

và cũng để cải thiện năng suất cây trồng và thực hành sau thu hoạch.

to improvements in crop productivity and post-harvest practices.

Khi có trong tay một tài liệu nghiên cứu cần tìm hiểu, bạn thường đọc như thế nào? Đâu là những nội dung chúng ta nên quan tâm? Để đạt được hiệu quả trong quá trình nghiên cứu tài liệu cũng như tiết kiệm thời gian và công sức, việc xác định những nội dung chính cần chú ý khi đọc tài liệu là rất quan trọng. Vậy, những nội dung cần chú ý đó là gì? Hãy cùng tìm hiểu nội dung đó trong bài viết này cùng cộng đồng RCES nhé!

Mục lục

  •  Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
  •  Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
  •  Tổng quan tình hình nghiên cứu [Tổng quan tài liệu]
  •  Phương pháp nghiên cứu
  •  Bàn luận và Phân tích kết quả nghiên cứu
  •  Khuyến nghị [hoặc Hàm ý chính sách]
  • Cộng đồng sinh viên kinh tế nghiên cứu khoa học [RCES]

 Tính cp thiết ca đ tài nghiên cu

Tính cấp thiết của đề tài thường đi từ tổng quan đến cụ thể nhằm nêu ra những bằng chứng thuyết phục cho việc thực hiện đề tài. Thực chất, phần này để trả lời cho câu hỏi: Tại sao thực hiện đề tài này? Câu trả lời này được trả lời trên cơ sở phát hiện các mâu thuẫn, thiếu sót của lý thuyết hay thực tế, cấp thiết cần phải giải quyết.

Tính cấp thiết của đề tài cũng có thể được lập luận bằng cách xác định được tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, giải quyết được vấn đề này sẽ đem lại lợi ích thiết thực gì, và ngược lại, nếu không giải quyết vấn đề đó sẽ gây thiệt hại hay ảnh hưởng không tốt gì đối với kinh tế, xã hội?

Cả hai cách đặt vấn đề như trên đều có tác dụng trong việc làm nổi bật ý nghĩa của vấn đề khoa học và tạo cảm hứng để tìm hiểu tiếp về đề tài cho người đọc.

 Mc tiêu và mc đích nghiên cu

Mục tiêu [objective] và mục đích [aim, purpose] là những khái niệm then chốt trong nghiên cứu khoa học. Khi tiến hành đọc tài liệu, người đọc cần chú ý đến hai khái niệm này:

– Mục tiêu [mục tiêu cụ thể]: là cái đích về nội dung mà người nghiên cứu vạch ra để hướng tới, nỗ lực tìm kiếm, để trả lời cho hai câu hỏi “Làm cái gì” và “Đạt được gì”?

– Mục đích [mục tiêu khái quát]: là ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, là đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên cứu. Mục đích trả lời cho câu hỏi “Nhằm vào việc gì” hoặc “Để phục vụ cho cái gì?”

 Tng quan tình hình nghiên cu [Tng quan tài liu]

Một đề tài khoa học thường luôn cần có phần tổng quan tình hình nghiên cứu, hay còn gọi là tổng quan tài liệu [literature review] để có cái nhìn tổng quát về vấn đề cần nghiên cứu. Đây là phần ngay sau phần giới thiệu chung, cung cấp những tư liệu nền về vấn đề tác giả quan tâm [và những vấn đề chuyên ngành có liên quan] đã được những tác giả trước đó nghiên cứu và phân tích như thế nào [cả quốc tế và trong nước].

Phần tổng quan tài liệu không chỉ xem xét, tập hợp, liệt kê thông tin, ý tưởng được nêu trong các tài liệu sẵn có về một chủ đề nhất định mà còn thể hiện sự phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp những tài liệu này trong mối liên hệ với mục tiêu đề ra.

Thông qua bài tổng quan tài liệu, bạn sẽ xác định được mục đích và phạm vi nghiên cứu, đối tượng và các phương pháp chuyên ngành sẽ sử dụng, những kết quả cần đạt được và thời gian dự kiến cho từng giai đoạn tiếp theo. Qua phần tổng quan tài liệu, bạn đọc sẽ định vị được nghiên cứu của mình ở vị trí nào, cần bổ sung vào chỗ trống nào trong bức tranh toàn cảnh của vấn đề cần nghiên cứu.

 Phương pháp nghiên cu

Đây là một nội dung rất quan trọng của tài liệu nghiên cứu mà người đọc cần chú ý. Nội dung của phần này nhằm diễn giải trình tự các thao tác mà nhà nghiên cứu sử dụng trong bài nghiên cứu của mình, đó là việc trình bày phương pháp tiếp cận, mô tả các phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ liệu, triển khai các biện pháp kĩ thuật, các điều tra, khảo sát,… đã được thực hiện trong quá trình nghiên cứu. Có rất nhiều các phương pháp nghiên cứu khoa học nhưng tựu chung lại, chúng ta có thể chia các phương pháp thành ba loại:

– Nghiên cứu định lượng thường sử dụng các công cụ nghiên cứu dựa trên các câu hỏi được quyết định sẵn, câu hỏi đóng, có thang đo sẵn, và diễn giải kết quả dựa trên các số liệu thống kê hoặc sử dụng các mô hình hồi quy dựa trên các dữ liệu đầu vào và chạy trên các phần mềm thống kê hoặc định lượng.

– Nghiên cứu định tính thường là phương pháp linh hoạt sử dụng các câu hỏi mở, dữ liệu thống kê thường từ quan sát, phỏng vấn, phương tiện thông tin, diễn giải kết quả dựa trên các đoạn văn, hình ảnh, cấu trúc.

– Phương pháp kết hợp cả định tính và định lượng kết hợp cả hai loại trên, sử dụng cả câu hỏi đóng, mở, xử lý cả dữ liệu thống kê và các đoạn văn, thường phân tích bổ sung cả hai mặt định tính và định lượng.

[Xem bài viết chi tiết về phân loại phương pháp nghiên cứu tại đây]

 Bàn lun và Phân tích kết qu nghiên cu

Đây là phần rất quan trọng, thể hiện “key findings”, tức là đóng góp chính của nghiên cứu. Phần này trình bày các kết quả nghiên cứu, phân tích kết quả và có nhận xét, đánh giá so sánh theo từng nội dung của đề tài, đảm bảo được tính logic về Phương pháp – Kết quả  –  Thảo luận, để người đọc có trình độ thích hợp trong lĩnh vực này có thể hệ thống hoá được một cách không quá khó khăn. Thêm vào đó, phần này cũng đánh giá đầy đủ kết quả thực hiện các nội dung [đánh giá độ tin cậy có so sánh với kết quả của nghiên cứu tương tự trong và ngoài nước], đồng thời thảo luận, bình luận kết quả và nêu những nội dung đạt được, chưa đạt cần tiếp tục giải quyết. Khi đọc tài liệu, các bạn sinh viên cũng cần chú ý tới các biểu đồ và các bảng minh họa.

 Khuyến ngh [hoc Hàm ý chính sách]

Phần này đưa ra các giải pháp, đề xuất nhằm cải thiện hoặc giải quyết vấn đề đã được nêu ra trong bài nghiên cứu sau khi đã thực hiện phân tích kết quả. Các khuyến nghị được đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu thu được và gắn liền với thực tiễn cũng như mang tính khả thi. Đối với những nghiên cứu có quy mô lớn và tầm ảnh hưởng quan trọng, phần này thường được đặt tên là Khuyến nghị, đối với những nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu nhỏ, kết quả chỉ mang tính đại diện cho một tập mẫu nào đó, phần này thường được đặt tên là Hàm ý chính sách.

Hi vọng qua bài viết này, bạn đã biết đâu là những nội dung quan trọng của một tài liệu nghiên cứu, từ đó tiết kiệm thời gian hơn trong quá trình đọc một tài liệu. Để quá trình đọc hiệu quả hơn nữa,  hãy cùng cộng đồng RCES tìm hiểu cách đọc tài liệu hiệu quả cùng các RCES trong các bài viết của loạt “Làm thế nào để đọc tài liệu nghiên cứu hiệu quả?” trên www.rces.info.

Cộng đồng sinh viên kinh tế nghiên cứu khoa học [RCES]

Chủ Đề