Sau sinh bao lâu thì ăn được bánh kẹo

Mặc dù chúng ta đã nghe nói rất nhiều đến tác hại của việc ăn nhiều đồ ngọt, các loại bánh, kẹo. Nhưng khoa học đã chứng minh bánh ngọt thực sự vẫn mang lại lợi ích cho sức khỏe con người.

Cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể

Mặc dù bánh ngọt không phải loại thực phẩm cung cấp những tinh bột tốt nhất cho cơ thể nhưng chúng vẫn chứa chất dinh dưỡng. Các loại bánh như bánh bí đỏ, bánh chocopie, socola vẫn chứa hàm lượng vitamin, chất xơ, chất chống oxy hóa cần thiết cho cơ thể. Bên cạnh đó, loại thực phẩm này còn bổ sung năng lượng ngay lập tức. Nếu bạn bị hạ đường huyết, tụt huyết áp thì chỉ cần một miếng bánh ngọt có thể “vực đậy” được cơ thể.

Bánh ngọt có rất nhiều lợi ích cho cơ thể

Ăn đồ ngọt khiến con người cảm thấy hạnh phúc

Có rất nhiều người nghiện bánh ngọt, không thể từ bỏ được loại đồ ăn này mặc dù được khuyến cáo ăn nhiều có hại. Nhiều người khi căng thẳng, buồn bã có xu hướng ăn, uống đồ ngọt không kiểm soát. Đó là bởi trong đồ ngọt có chứa tinh bột giúp não và cơ thể tiết ra hóa chất giúp cải thiện tâm trạng. Chính vì thế, mọi người hay gọi đồ ngọt là thực phẩm của hạnh phúc.

Bánh ngọt giúp kiểm soát cân nặng

Nghe có vẻ kỳ lạ đúng không, nhưng đó lại là sự thật. Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng những người có ăn bánh ngọt giảm cân thành công hơn người kiêng hẳn. Khi ăn một lượng bánh ngọt vào, cơ thể bạn sẽ không còn bị cuồng đồ ngọt so với việc loại bỏ hẳn món ăn này ra khỏi thực đơn.

Ăn đồ ngọt dẫn tới ăn trái cây nhiều hơn

Nếu không tin bạn hãy thử để kiểm chứng nhé. Khi bạn ăn bánh ngọt, bạn sẽ có xu hướng ăn thêm trái cây, hoặc ăn theo kiểu xen kẽ để chống ngán. Mà điều này lại rất có lợi cho cơ thể bởi trái cây là nguồn cung cấp các vitamin, khoáng chất tuyệt vời.

Bánh ngọt có lợi cho ăn kiêng

Bất cứ hình thức ăn kiêng nào cũng có một vài tác dụng phụ. Bánh ngọt sẽ là cứu tinh để hạn chế những tác dụng phụ này. Thường thì các giải pháp ăn kiêng hay cắt giảm tối đa, có khi là tuyệt đối tinh bột ra khỏi chế độ ăn. Điều này khiến chúng ta bị chóng mặt, căng thẳng, kém tập trung. Những lúc như thế, hãy ăn một miếng bánh ngọt nhỏ để lấy lại năng lượng.

Nếu bạn bị tụt huyết áp, hạ đường huyết hay đang stress, một miếng bánh ngọt nhỏ có thể giúp bạn vực dậy cả thể chất lẫn tinh thần

SAU SINH CÓ ĐƯỢC ĂN BÁNH NGỌT KHÔNG?

Theo các chuyên gia, mẹ bầu sau sinh không nên ăn bánh ngọt. Cơ thể mẹ lúc này còn rất yếu, các hệ cơ quan chưa hồi phục, đặc biệt là hệ tiêu hóa. Ăn bánh ngọt sẽ dễ khiến mẹ bị tiêu chảy, nổi mụn.

Trong bánh ngọt có nhiều chất bảo quản, phụ gia và hàm lượng đường cao, nếu mẹ bầu ăn nhiều có thể bị rối loạn tiêu hóa, thậm chí ngộ độc.

Ở trên nói ăn bánh ngọt có tác dụng trong việc giảm cân, nhưng trong trường hợp của phụ nữ sau sinh thì lại không áp dụng được. Các mẹ ở cữ đã ăn rất nhiều món ăn bổ dưỡng để có đủ chất nuôi em bé, việc ăn thêm bánh ngọt nhiều đường, tinh bột là không tốt cho ý định giảm cân sau sinh.

Ngoài ra, bánh ngọt sẽ cản trở quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng khác như sắt, kẽm, canxi. Mẹ bầu cần những dưỡng chất này để phục hồi sức khỏe  và nuôi con, tránh xa bánh ngọt là điều dễ hiểu.

Đó là còn chưa tính đến những loại bánh ngọt có nguồn gốc không rõ ràng, nguyên liệu không đảm bảo sẽ gây hại cho sức khỏe.

Cho nên, tốt nhất các mẹ sau sinh không ăn bánh ngọt. Đối với những mẹ sinh mổ còn đang phân vân đẻ mổ có được ăn bánh ngọt không thì câu trả lời cũng là KHÔNG nhé.

Ngay cả trong thời kỳ mang thai, các chuyên gia cũng khuyến cáo mẹ bầu không ăn loại thực phẩm này. Các loại bánh kẹo có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là não bộ của bé.

Sau sinh có được ăn bánh kem không? Hãy hạn chế tối đa món này nhé.

CÁC MẸ SAU SINH NÊN ĂN GÌ?

Có rất nhiều loại thực phẩm lành mạnh, bổ dưỡng để các mẹ sau sinh lựa chọn.

– Mẹ cần bổ sung chất đạm từ động vật và thực vật. Nên ăn thịt nạc, hải sản [heo, gà, bò, tôm], ăn nhiều cây họ đậu, tránh thịt mỡ.

– Đối với chất bột đường, mẹ nên ăn cơm, cháo, mì sợi. Tránh những loại bột đường công nghiệp như bánh kẹo, nước ngọt, kem lạnh, bún phở…

– Bổ sung vitamin bằng cách ăn nhiều rau củ, các loại trái cây tươi.

//shared.esade.edu/sites/eabis/Lists/Eabis/DispForm.aspx?ID=12823
//thaisanthucuc.mystrikingly.com/blog/sinh-m-co-b-bang-huy-t-khong
//www.bncustoms.gov.vn/Lists/HoTroTrucTuyen/ThongTinTuVan.aspx?List=74a5f817%2D8ebb%2D4cd0%2Daa5a%2Dcfd8c02ac124&ID=22252
//www.snnptnt.danang.gov.vn/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/huyet-trang-ra-nhieu-nhu-nuoc
//ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/217688
//thaisanthucuc.hpage.com/viem-amidan-qua-phat-phai-xu-ly-ra-sao.html
//benhvienthucucseo.gitbook.io/nhan-biet-chung-cao-huyet-ap-de-phong-ngua-kip-tho/
//community.fema.gov/AP_Answers?id=906t0000000CbrQAAS#!/feedtype=SINGLE_QUESTION_DETAIL&criteria=OPENQUESTIONS&id=906t0000000CbwlAAC//oag.treasury.gov.za/RMF/Lists/Framework%20Feedback/DispForm.aspx?ID=4174
//studiumfc.umontreal.ca/blog/index.php?entryid=9629
//telegra.ph/Tri%E1%BB%87u-ch%E1%BB%A9ng-%C4%91%E1%BB%91i-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-v%C3%A0-c%C3%A1ch-ph%C3%B2ng-ng%E1%BB%ABa-b%E1%BB%87nh-H%E1%BA%A1-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-huy%E1%BA%BFt-07-27
//thaisanthucuc.jweb.vn/an-bao-nhieu-qua-trung-moi-tuan-la-hop-ly.html
//thaisanthucuc.jweb.vn/bao-nhieu-tuoi-nen-di-kham-suc-khoe.html
//thaisanthucuc.jweb.vn/dau-day-than-kinh-dau-ben-trai.html
//thaisanthucuc.jweb.vn/nieng-rang-tre-em-va-nhung-dieu-nen-biet-truoc-khi-thuc-hien.html
//thaisanthucuc.jweb.vn/tong-hop-kinh-nghiem-nieng-rang-thua.html
//thaisanthucuc.jweb.vn/nieng-rang-va-nhung-luu-y-nhat-dinh-phai-biet-truoc-khi-thuc-hien.html
//www.lifewatch.eu/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/1826763
//www.idiger.gov.co/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/cho-chu-quan-voi-viem-xoang-o-phu-nu-mang-thai
//www.kozbeszerzes.gov.hu/web/thaisanthucuc.thaisanthucuc/home/-/blogs/mang-thai-an-sau-rieng-uoc-khong-
//www.om.acm.gov.pt/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/ngu-ngay-khi-mang-thai-nguyen-nhan-cach-ngan-ngua
//www.restituciondetierras.gov.co/foros/-/message_boards/message/1442873

//www.transport.gov.za/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/163861

//www.xarxatecla.cat/vi/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/u-xo-tu-cung-co-mang-thai-%C4%91uoc-khong-

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Kiêng cữ sau sinh, nhất là về vấn đề ăn uống là rất cần thiết đối với các bà đẻ, đặc biệt là những trường hợp đẻ mổ. Thường những loại thực phẩm có thể ăn sẽ bị giới hạn rất nhiều để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và bé. Hãy cùng Viknews Việt Nam đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: bà đẻ ăn được bánh gì và không nên ăn loại bánh gì?

Vì nghĩ bánh chưng có thể ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nên nhiều chị em đã bỏ sở thích này.

Tuy nhiên, đối với phụ nữ có thai và mới sinh [sinh thường], bánh chưng lại là món thực phẩm giàu dinh dưỡng nên có thể ăn được, nhưng không được ăn nhiều vì sẽ dễ gây đầy hơi, khó tiêu. Tuy nhiên, không nên ăn nhiều.

Khi ăn bánh chưng, không nên ăn kèm dưa muối lên men hoặc các món mặn gây rối loạn tiêu hóa vì lượng đạm quá nhiều.

Đẻ thường vẫn có thể ăn được bánh trưng, còn đẻ mổ thì không nên ăn

Nếu thấy bánh chưng có hiện tượng bị chua, mốc, bà đẻ tuyệt đối không nên ăn cố làm gì.

Chị em sinh mổ thì kiêng bánh chưng vì bánh được làm nhiều từ nếp, sẽ khiến cho vết thương mưng mủ, để lại sẹo lồi. Nên đợi cho vết khâu liền và khô mới nên ăn.

Nếu là bánh mỳ thường thì bà đẻ không nên ăn, nhưng với bánh mỳ nguyên cám thì lại khác. Bánh mỳ nguyên cám có chứa nhiều axit folic là một hợp chất thiết yếu cho sự phát triển của bé trong giai đoạn đầu của thai kỳ.

Ngoài ra, bánh mỳ nguyên cám còn rất giàu dinh dưỡng, mẹ cũng cần ăn nhiều để có đủ sức chăm bé. Chất xơ và sắt có trong loại bánh mỳ này sẽ giúp bổ máu, tăng cường thể lực và tốt cho tiêu hóa, hạn chế được vấn đề táo bón hay gặp ở bà đẻ.

Bà đẻ ăn được những loại bánh gì? Câu trả lời nhất định là phải có bánh gạo lứt. Giai đoạn đầu mới sinh và cho con bú, mỗi ngày, cơ thể mẹ cần ít nhất 300-400 calo. Bên cạnh đó, việc giảm cân sau sinh cũng là vấn đề được nhiều bà đẻ quan tâm.

Bánh gạo lứt được làm từ gạo lứt nguyên cám nên giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng cao của hạt gạo. Trong lớp cám bao phủ hạt gạo lứt rất giàu vitamin B1, chất béo có lợi và axit patothenco, giúp kích thích sản xuất sữa mẹ.

Bánh gạo lứt rất tốt cho bà đẻ

Nuôi con bằng sữa mẹ hiệu quả sẽ có tác động không nhỏ đến việc đốt cháy năng lượng trong cơ thể, giúp nhanh chóng lấy lại được vóc dáng lý tưởng sau khi sinh. Lượng vitamin dồi dào trong gạo lứt cũng làm đẹp thêm làn da và mái tóc. Ngoài ra, lượng chất xơ dồi dào trong bánh gạo lứt giúp các mẹ tránh khỏi những vấn đề về tiêu hóa như khó tiêu, táo bón, giảm tích tụ chất béo có hại trong cơ thể.

Bánh cuốn trên thị trường hay có chứa chất làm trắng hay hàn the, những chất độc hại như tinopal, formon nên bà đẻ không nên ăn bánh cuốn. Những chất này còn gây hại cho cả người bình thường chứ không riêng bà đẻ.
Nếu tìm được nguồn bánh cuốn uy tín, an toàn thì bà đẻ có thể ăn, nhưng chỉ được ăn ít vì bánh cuốn làm từ gạo ngâm nở chua sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hoá của cơ thể người mẹ, đặc biệt khi đang cho con bú. Các mẹ hay thắc mắc sau sinh an bánh bao được không có nhé bánh bao tự làm rất tốt và đi mua thì nên chọn của hàng uy tín nhé.

Dù bánh mỳ khá giàu năng lượng, cung cấp nhiều protein, chất béo và glucid cho cơ thể, nhưng lại không phải là thực phẩm hoàn hảo dành cho bà đẻ.

Bánh mỳ thường chứa nhiều muối nên làm cho mẹ cảm thấy khát, hệ tiêu hóa trục trặc, dễ bị táo bón. Protein dạng thô khiến mẹ mệt mỏi và thừa cân, tăng lượng cholesterol xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ và bé thông qua đường sữa.

Bà đẻ không nên ăn bánh mỳ thường do không tốt cho tiêu hóa

Theo các chuyên gia, bà đẻ không nên ăn nhiều bánh ngọt vì ảnh hưởng không tốt đến các hệ chức năng trong cơ thể, đặc biệt là hệ tiêu hóa, một trong những nguyên nhân gây mụn cho chị em. Vậy thì sau sinh an bánh quy được không là các bạn không nên ăn nhé.

Trong các loại bánh ngọt, người sản xuất có thể cho nhiều chất tẩm ướp, chất bảo quản, chất tạo màu, mù, đường nên ăn quá nhiều có thể bị rối loạn tiêu hóa thậm chí nặng hơn là bị ngộ độc thực phẩm.

Đặc biệt, nếu ăn bánh ngọt thì cân nặng sẽ tăng hơn, kế hoạch giảm cân sẽ càng xa vời. Ăn quá nhiều bánh ngọt còn cản trở quá trình tiêu thụ các chất dinh dưỡng như sắt, kẽm, canxi không tốt cho sự hồi phục sau sinh.

Vậy là bạn đã tìm ra được câu trả lời cho câu hòi: Bà đẻ ăn được những loại bánh gì và không nên ăn loại bánh gì rồi phải không. Việc kiêng cữ khi lựa chọn thực phẩm là rất quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp cả mẹ và con, đặc biệt là chất lượng sữa, vết mổ, và quá trình giảm cân sau sinh.

Trước khi biết được đẻ mổ ăn được bánh gì, các mẹ cũng nên tìm hiểu việc ăn bánh sau sinh mổ có đem lại lợi ích hay tác động xấu gì cho cơ thể hay không.

  • Với những mẹ sau sinh, do hệ miễn dịch vẫn chưa kịp phục hồi, sức đề kháng còn yếu nên nếu ăn phải các loại bánh tươi bị nhiễm khuẩn có thể khiến cơ thể bị nhiễm trùng.
  • Thường xuyên ăn các loại bánh chứa nhiều đường, hàm lượng cao chất béo xấu và calo rỗng sẽ dẫn đến việc không kiểm soát được lượng đường đưa vào cơ thể, làm các mẹ dễ bị tăng cân và cũng là nguyên nhân khiến làn da chị em bị nổi mụn và nhanh lão hóa.
  • Những loại bánh trong thành phần có chứa hương liệu, chất bảo quản, phụ gia thực phẩm… đều không tốt cho sức khỏe của phụ nữ sau sinh và ảnh hưởng tới cả em bé.
  • Ăn quá nhiều bánh sẽ khiến hệ tiêu hóa của các mẹ bị quá tải, gây ra tình trạng đầy hơi, khó tiêu đồng thời còn cản trở quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng khác như sắt, kẽm, canxi, vitamin A, C, B… ảnh hưởng tới hệ miễn dịch của cơ thể.
  • Nếu ăn bánh ngọt chứa nhiều đường, lượng bạch cầu và thành mạch máu bị tác động cũng gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tăng nguy cơ mắc bệnh tim, tiểu đường, béo phì…
  • Một số loại bánh quy, bánh kem có thành phần caffein [chứa hoạt chất là caffein] có thể làm cơ thể giảm sản xuất sữa và giảm tiết sữa. Do vậy, mẹ cũng nên hạn chế ăn những loại bánh này nhé.

Tất cả phụ nữ sau sinh đều được bác sĩ dinh dưỡng khuyến cáo không nên ăn nhiều bánh ngọt nói chung. Vì trong bánh ngọt có chứa rất nhiều những thành phần gây tác động xấu đến các chức năng cơ thể của phụ nữ vừa mới sinh dậy, đặc biệt là hệ tiêu hóa.

Tiêu thụ quá nhiều bánh ngọt cũng là nguyên nhân làm cho các mẹ sau sinh có làn da bị xuống sắc, nổi nhiều mụn. Ăn quá nhiều bánh ngọt cũng sẽ làm cản trở quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng như sắt, kẽm, canxi làm ảnh hưởng đến sự phục hồi sức khỏe sau sinh.

Tuy nhiên, các mẹ cũng cần lưu ý bổ sung năng lượng cho cơ thể, đặc biệt là trong thời kỳ đầu cho con bú. Bánh chocopie hay các loại bánh ngọt khác đều cung cấp một nguồn năng lượng rất tốt. Nhưng các mẹ cần phải ăn đúng cách và hợp lý để đạt được những công dụng mong muốn và đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Nếu biết cách sử dụng và sử dụng đúng liều lượng, chocopie có thể mang lại rất nhiều lợi ích cho các mẹ, có thể kể đến như:

Tốt cho hệ tim mạch: Theo các nghiên cứu của các chuyên gia tim mạch, chocolate rất hữu ích trong việc bảo vệ và ngăn ngừa, phòng chống các bệnh về tim mạch. Giảm stress: những mẹ sau sinh thường cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, tâm trạng lo âu. Những lúc này, một chiếc chocopie sẽ giúp bạn cải thiện được các triệu chứng này. Ngoài ra, theo các chuyên gia nghiên cứu, một số loại bánh ngọt khác như bánh nướng hay cookies đều có chứa chất béo giúp não bộ kích thích và sản sinh ra nhiều endorphin, serotonins làm giảm bớt tình trạng căng thẳng, mệt mỏi sau sinh. Cung cấp năng lượng cho cơ thể: hàm lượng calo trong bánh ngọt cao nên sẽ cung cấp năng lượng cho những mẹ sau sinh rất hiệu quả, nguồn năng lượng giúp các mẹ có thể hoạt động cả ngày mà ít bị mệt mỏi và kiệt sức trong quá trình chăm con.

Tuy nhiên, đừng vì những lợi ích chocopie mang lại mà các mẹ lạm dụng nó nhé. Chocopie là một loại bánh ngọt có chứa đường vì vậy các mẹ nên ăn có chừng mực để hạn chế bị tiểu đường. Khi ăn chocopie các mẹ cũng không nên uống sữa ngay, vì chocopie đã có thể cung cấp đủ năng lượng cho các mẹ rồi.

Vậy, ngoài chocopie thì các mẹ nên ăn và không nên ăn những gì để đảm bảo một sức khỏe tốt cho cơ thể và cho trẻ. Chúng ta cùng tham khảo những điều sau đây nhé.

Tuy nhiên, đối với chị em phụ nữ sau sinh thì bánh gạo lại không phải là thực phẩm thích hợp đâu nhé. Bởi bánh gạo khô chứa ít chất xơ, protein, lượng calo cũng thấp nên sẽ không thể đáp ứng được cho một bà mẹ đang cho con bú

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bánh quy chứa nhiều đường, nếu ăn nhiều có thể làm giảm khả năng đề kháng. Bên cạnh đó, lượng bạch cầu và thành mạch máu cũng sẽ bị tác động gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tăng nguy cơ mắc bệnh bệnh tim, tiêu đường, …

Tuy nhiên, nếu để nói sau khi sinh có được ăn bánh quy không chúng ta không thể phủ nhận có những loại bánh quy cho mẹ sau sinh nếu ăn vừa phải cũng sẽ có nhiều lợi ích như:

Giảm stress: Chất béo trong bánh quy giúp não bộ sản sinh ra nhiều endorphins, serotonins khiến tâm trạng của mẹ sau sinh thoải mái, hưng phấn hơn

Bổ sung năng lượng: Bánh quy có hàm lượng calo cao, giúp các mẹ bổ sung năng lượng, giảm thiểu mệt mỏi, căng thẳng khi chăm con.

Nhìn chung, với câu hỏi “Sau khi sinh có được ăn bánh quy không ?” thì câu trả lời là Có. Nhưng chỉ nên ăn với lượng hợp lý vì việc mẹ sau sinh ăn bánh quy chẳng khác gì con dao 2 lưỡi, chúng sẽ chỉ mang lại lợi ích nếu biết cách sử dụng. Vì thế, bạn đừng nên vội đưa bánh quy vào danh sách những thực phẩm cần kiêng với bà đẻ nhé!

Trên đây, Sactoan.net đã chia sẻ thông tin Sau khi sinh có được ăn bánh quy không ? Hy vọng qua đây các mẹ sẽ biết cách ăn món bánh yêu thích này để mang lại lợi ích và hạn chế những ảnh hưởng xấu nhé!

Video liên quan

Chủ Đề