So sánh acces 2 với c411 năm 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108

---

TRẦN THỊ LAN ANH

NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TỦY RĂNG HÀM LỚN THỨ NHẤT, THỨ HAI HÀM TRÊN BẰNG KĨ THUẬT THERMAFIL CÓ SỬ DỤNG PHIM CẮT LỚP VI TÍNH CHÙM TIA HÌNH NÓN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020

So sánh acces 2 với c411 năm 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108

---

TRẦN THỊ LAN ANH

NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TỦY RĂNG HÀM LỚN THỨ NHẤT, THỨ HAI HÀM TRÊN BẰNG KĨ THUẬT THERMAFIL CÓ SỬ DỤNG PHIM CẮT LỚP VI TÍNH CHÙM TIA HÌNH NÓN

Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS. Trịnh Đình Hải PGS.TS. Tạ Anh Tuấn HÀ NỘI - 2020

So sánh acces 2 với c411 năm 2024

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số liệu và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Trần Thị Lan Anh

(Đây là các câu hỏi tình huống ngắn thường đề cập đến những lưu ý trong nguyên tắc, phương pháp kế toán và ghi nhận trên BCTC- Các câu hỏi này mang tính gợi ý về cách ôn tập của học viên)

Chủ đề – Trình bày báo cáo tài chính

  1. Phân biệt nguyên tắc phân loại các khoản phải thu ngắn hạn/dài hạn với chi phí trả trước ngắn hạn dài hạn khi lập Bảng cân đối kế toán?

- phải thu ngắn hạn/dài hạn: Khi lập BCTC phải tái phân loại lại khoản nào ngắn hạn hoặc khoản nào dài hạn vào kỳ kế toán tiếp theo.

- chi phí trả trước: chốt tại thời điểm phát sinh, không cần phân loại lại

  1. Nêu các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính được báo cáo trên cơ sở thuần? - Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là các hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính;
    • Luồng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không được phân loại là các khoản tương đương tiền;
    • Luồng tiền từ hoạt động tài chính là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
  2. Nêu các giao dịch đầu tư tài chính không trực tiếp sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền không được ghi nhận trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ? - Các giao dịch đầu tư tài chính không trực tiếp sử dụng tiền:
  3. Đầu tư vào đơn vị khác bằng tài sản phi tiền tệ
  4. Đầu tư dưới hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu
  5. Chuyển công cụ nợ thành vốn góp hoặc còn nợ chưa thanh toán - Các khoản tương đương tiền không được ghi nhận trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
  6. Tiền chi mua công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền và mua các công cụ nợ nắm giữ vì mục đích kinh doanh.
  7. Tiền thu từ bán các công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền, và bán công cụ nợ được phân loại là chứng khoán kinh doanh.
  8. Nêu nguyên tắc ghi nhận trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối với các giao dịch thanh toán bù trừ với cùng một đối tượng? Cho ví dụ minh họa? 2.2.1. Trường hợp doanh nghiệp phát sinh khoản thanh toán bù trừ với cùng một đối tượng, việc trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ được thực hiện theo nguyên tắc:

Minh họa lý thuyết Kế toán Tài chính nâng cao 2019 PGS, TS. Mai Ngoc Anh

  • Nếu việc thanh toán bù trừ liên quan đến các giao dịch được phân loại trong cùng một luồng tiền thì được trình bày trên cơ sở thuần (ví dụ trong giao dịch hàng đổi hàng không tương tự...); VD: Thu tiền bán hàng của 1 khách hàng 100tr, và phải trả tiền mua nguyên vật liệu cho khách hàng đó 50tr, chỉ ghi nhận khoản mục tiền thu từ bán hàng 50tr trên BCLCTT
  • Nếu việc thanh toán bù trừ liên quan đến các giao dịch được phân loại trong các luồng tiền khác nhau thì doanh nghiệp không được trình bày trên cơ sở thuần mà phải trình bày riêng rẽ giá trị của từng giao dịch (Ví dụ bù trừ tiền bán hàng phải thu với khoản đi vay...). VD: Nợ phải thu từ bán hàng hóa và nợ phải trả mua sắm tài sản cố định không trình bày trên cơ sở thuần mà phải trình bày trên hai luồng tiền tiền thu từ bán hàng và tiền chi mua sắm tài sản cố định
  • Phân biệt nguyên tắc phân loại tài sản trên bảng cân đối kế toán trường hợp doanh nghiệp đáp ứng và không đáp ứng giả định hoạt động liên tục? - Trong trường hợp doanh nghiệp hoạt đông liên tục Tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán phải được trình bày thành ngắn hạn và dài hạn - Trường hợp giả định về sự hoạt động liên tục không còn phù hợp tại thời điểm báo cáo, doanh nghiệp phải tái phân loại tài sản dài hạn và nợ phải trả dài hạn thành tài sản ngắn hạn và nợ phải trả ngắn hạn.
  • Phân biệt nguyên tắc ghi nhận khoản dự phòng tổn thất tài sản trên BCTC trong trường hợp doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục và không đáp ứng giả định hoạt động liên tục? Cho ví dụ minh họa? - trong trường hợp doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục: lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng nợ phải thu khó đòi, Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn. Các chỉ tiêu được trình bày trên báo cáo tài chính được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...)

- trường hợp doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục: Việc trích lập dự

phòng hoặc đánh giá tổn thất tài sản được ghi giảm trực tiếp vào giá trị ghi sổ của

tài sản

Ví dụ: 31/12/N DN A có tình hình sau; Giá gốc hàng tồn kho: 1000trd, Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 50tr - Nếu DN hoạt động liên tục: HTK: 1000trd; Dự phòng (50trd) - Nếu DN hoạt động không liên tục: HTK 950trd

  1. Phân biệt nguyên tắc đánh giá các khoản đầu tư tài chính để trình bày trên báo cáo tài chính đối với các khoản chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn và đầu tư vốn vào đơn vị khác trong trường hợp doanh nghiệp đáp ứng và không đáp ứng giả định hoạt động liên tục?

Minh họa lý thuyết Kế toán Tài chính nâng cao 2019 PGS, TS. Mai Ngoc Anh

Thanh lý nhượng bán tài sản cố định, bù trừ giữa thu nhập khác và chi phí khác NGuyên giá: 950tr; đã khấu hao: 250tr; Giá bán thanh lý: 800tr, chi phí thanh lý: 950-250=700Tr Kết quả thanh lý: 800tr-700tr=100tr => Thu nhập khác: 100tr 12êu định nghĩa và cho ví dụ về các khoản tương đương tiền của bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ?  Bảng CĐKT: Khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi không quá 3 tháng kể từ ngày đầu tư có khả năng chuyển đổi thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền tại thời điểm báo cáo Ví dụ: Khoản tiền gửi có kì hạn 2 tháng được xem là khoản tương đương tiền  Báo cáo LCTT: Khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn đối với các khoản đầu tư ngắn hạn thỏa mãn định nghĩa tương đương tiền 13ân biệt phương pháp trình bày chi phí lãi vay trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp trực tiếp và gián tiếp?

  • phương pháp trực tiếp: trình bày chi phí lãi vay đã chi bằng tiền trong kỳ
  • phương pháp gián tiếp: chi phí lãi vay cộng vào lợi nhuận trước thuế để xác định luồng tiền kinh doanh. Chủ đề – Kế toán các giao dịch có gốc ngoại tệ 14ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với khoản tiền TGNH cho mục đích thanh toán và tiền gửi có kì hạn tại các ngân hàng? - Tiền gửi ngân hàng là tài khoản thanh toán bình thường : ghi nhận trên chỉ tiêu tiền - Tiền gửi có kỳ hạn:
  • Nếu không quá 3 tháng: ghi nhận là khoản tương đương tiền
  • Nếu trên 3 tháng: ghi nhận chỉ tiêu đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 15ân biệt tỷ giá được sử dụng khi xác định giá gốc tài sản nhập khẩu được thanh toán bằng ngoại tệ hiện có và thanh toán bằng khoản vay ngoại tệ của ngân hàng? - Giá gốc của tài sản nhập khẩu nếu thanh toán trực tiếp bằng ngoại tệ hiện có : tỷ giá ghi nhận là tỷ giá mua của ngân hàng TM. - Giá gốc tài sản nhập khẩu thanh toán bằng khoản vay ngoại tệ của ngân hang: tỷ giá ghi nhận là tỷ giá bán ngoại tệ của NHTM 16ân biệt nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái liên quan đến các giao dịch phát sinh trong kì có gốc ngoại tệ và chuyển đổi báo cáo tài chính lập bằng ngoại tệ ra đồng Việt Nam?

 Đối với

Minh họa lý thuyết Kế toán Tài chính nâng cao 2019 PGS, TS. Mai Ngoc Anh

khoản mục tiền tệ: + Phát sinh tăng: dùng tỷ giá thực tế (tỷ giá trên hợp đồng, tỷ giá NHTM). Nợ phải thu: tỷ giá mua NHTM, Nợ phải trả: tỷ giá bán NHTM + Phát sinh giảm: tỷ giá ghi sổ, tỷ giá bình quân liên hoàn, tỷ giá đích danh + Cuối kỳ: đánh giá lại số dư  Đối với khoản mục phi tiền tệ: - Hàng tồn kho, đầu tư TC, TSCĐ, Vốn CSH khi phát sinh quan tâm đến tỷ giá lần đầu khi phát sinh, từ thời điểm mua trở đi sau khi đã quy đổi bằng tiền việt, không quan tâm đến ngoại tệ. Dùng tỷ giá nào quy đổi thì tỷ giá đó thể hiện giá gốc của HTK, TSCĐ, tỷ giá gốc là tỷ giá mua của NHTM nếu trả trực tiếp bằng ngoại tệ. Nếu trả bằng tiền vay, nợ phải trả tính theo tỷ giá bán của NHTM (tương đương với khoản tiền nếu mua ngoại tệ do NHTM bán ra) => Giá gốc được hình thành từ nhiều giao dịch khác nhau.

17 sánh việc sử dụng tỷ giá hối đoái khi trình bày trên báo cáo tài chính đối với khoản nợ phải thu của khách hàng và khoản trả trước cho nhà cung cấp để mua hàng (giao dịch mua hàng phát sinh ở kì sau)? - Nợ phải thu: tỷ giá cuối kỳ - Ngoại tệ ứng trước khi mua hàng: tỷ giá tại ngày trả trước phát sinh

18êu nguyên tắc sử dụng tỷ giá hối đoái để xác định doanh thu khi doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa có nhận tiền ứng trước của khách hàng trước khi giao hàng? - Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm nhận ứng trước theo tỷ giá mua của NHTM.

19ân biệt tỷ giá hối đoái được sử dụng để tính giá gốc hàng hóa nhập khẩu và tỷ giá tính thuế nhập khẩu? - Tỷ giá tính gía gốc hang NK: là tỷ giá thực tế, tùy theo phương thức thanh toán, giá gốc là tỷ giá mua của NHTM nếu trả trực tiếp bằng ngoại tệ. Nếu trả bằng tiền vay, giá gốc tính theo tỷ giá bán của NHTM (tương đương với khoản tiền nếu mua ngoại tệ do NHTM bán ra). - Tỷ giá tính thuế: là tỷ giá được quy định của pháp luật.

20 các khoản mục sau đây, khoản mục nào phải báo cáo theo tỷ giá hối đoái cuối kì: Khoản nợ phải thu của khách hàng; khoản cho vay bằng ngoại tệ, thu hồi bằng ngoại tệ; khoản ứng trước cho nhà cung cấp để mua hàng, hàng mua được giao ở kì sau; khoản tạm ứng bằng ngoại tệ, sau đó được thanh toán cho các khoản chi phí; khoản ngoại tệ kí quỹ sau đó thu hồi bằng ngoại tệ. - Các khoản mục phải báo cáo: Khoản nợ phải thu của khách hàng; khoản cho vay bằng ngoại tệ khoản ngoại tệ kí quỹ sau đó thu hồi bằng ngoại tệ

21ỷ giá xấp xỉ được sử dụng trong trưởng hợp nào?

Minh họa lý thuyết Kế toán Tài chính nâng cao 2019 PGS, TS. Mai Ngoc Anh

Chủ đề – Hàng tồn kho

27ân biệt phương pháp trình bày trên bảng cân đối kế toán đối với bất động sản bán trong kì kinh doanh thông thường và chờ tăng giá? - bất động sản bán trong kì kinh doanh thông thường: Ghi nhận là hàng tồn kho - bất động sản chờ tăng giá: Bất động sản đầu tư

28ân biệt phương pháp ghi nhận công cụ dụng mua về phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và vật tư phụ tùng hay thế dài hạn? - Công cụ dung cho HĐSXKD: : Ghi nhận là hàng tồn kho - Công cụ là vật tư phụ tùng hay thế dài hạn: ghi nhận là phụ tùng hay thế dài hạn

29ân biệt phương pháp ghi nhận khoản phạt vi phạm hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp được hưởng khi mua vật tư, hàng hóa và khoản phạt vi phạm hợp đồng kinh tế khi nhà cung cấp hủy hợp đồng không cung cấp vật tư, hàng hóa? - Phạt vi phạm hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp được hưởng khi mua vật tư, hàng hóa: ghi giảm giá vốn hàng tồn kho hoặc giảm chi phí nếu HTK đã sử dụng. - phạt vi phạm hợp đồng kinh tế khi nhà cung cấp hủy hợp đồng không cung cấp vật tư, hàng hóa: ghi nhận vào thu nhập khác

30ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với khoản chiết khấu thương mại doanh nghiệp được nhà cung cấp vật tư, hàng hóa cho hưởng trong trường hợp: (1). Vật tư, hàng hóa còn tồn kho và (2) vật tư hàng hóa đã xuất dung tính vào chi phí trong kì? (1). Vật tư, hàng hóa còn tồn kho: giảm giá vốn hàng tồn kho (2) vật tư hàng hóa đã xuất dung tính vào chi phí trong kì: giảm chi phí

31ân biệt nguyên tắc ghi nhận giá gốc hàng hóa nhận về trong trường hợp (1), hàng hóa nhận về từ trao đổi tương tự với hàng hóa đưa đi trao đổi và (2) hàng hóa nhận về không tương tự với hàng hóa đưa đi trao đổi? (1), hàng hóa nhận về từ trao đổi tương tự với hàng hóa đưa đi trao đổi: tính bằng giá gốc của HH nhận về (2) hàng hóa nhận về không tương tự với hàng hóa đưa đi trao đổi: tính bằng giá trị hợp lý

32ân biệt nguyên tắc ghi nhận chi phí bảo quản hàng tồn kho trong quá trình vận chuyển và chi phí bảo quản thông thường khi hàng tồn kho đã thực hiện thủ tục nhập kho? - chi phí bảo quản hàng tồn kho trong quá trình vận chuyển: tính vào giá gốc HTK - chi phí bảo quản thông thường khi hàng tồn kho đã thực hiện thủ tục nhập kho: không tính them chi phí vào giá gốc khi đã nhập kho

33ân biệt nguyên tắc ghi nhận chi phí sản xuất chung cố định trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động đạt/vượt công xuất bình thường và hoạt động thấp hơn công suất bình thương? - chi phí sản xuất chung cố định trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động đạt/vượt công xuất bình thường: chi phí được tính vào giá gốc HTK - chi phí sản xuất chung cố định hoạt động thấp hơn công suất bình thương: một phần CPSXC ghi nhận vào giá gốc tương ứng với số lượng sản xuất; phần không tương ứng ghi vào 632.

34ân biệt nguyên tắc ghi nhận trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ khoản chi tiền mua vật liệu dung cho hoạt động sản xuất và chi mua vật liệu dùng cho xây dựng cơ bản? - mua vật liệu dung cho hoạt động sản xuất: thuộc luồng tiền kinh doanh - mua vật liệu dùng cho xây dựng cơ bản: thuộc luồng tiền đầu tư

35 sánh phương pháp ghi nhận trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối với nghiệp vụ mua hàng tồn kho chưa thanh toán tiền và mua hàng tồn kho thanh toán bằng tiền vay, ngân hàng chuyển tiền thanh toán thẳng cho nhà cung cấp? - mua hàng tồn kho chưa thanh toán tiền: không ghi nhận trên BCLCTT - mua hàng tồn kho thanh toán bằng tiền vay, ngân hàng chuyển tiền thanh toán thẳng cho nhà cung cấp: ghi nhận vào tiền thu từ đi vay và tiền chi trả NCC

36ân biệt căn cứ xác định giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa tồn kho trường hợp doanh nghiệp chưa kí hợp đồng bán và trường hợp doanh nghiệp đã kí hợp đồng bán (hợp đồng không hủy ngang)? - chưa kí hợp đồng bán: căn cứ vào giá bán ước tính của HTK để tính giá trị thuần có thể thực hiện được. - đã kí hợp đồng bán: giá bán trên hđ đã ký để tính giá trị thuần, tính them chi phí bán (nếu có)

37 sánh phương pháp ghi nhận trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối với khoản sau: tiền chi mua vật tư dùng cho sản xuất; mua vật tư dùng cho sửa chữa định kì tài sản cố định; mua vật tư dùng cho nâng cấp TSCĐ? - tiền chi mua vật tư dùng cho sản xuất; mua vật tư dùng cho sửa chữa định kì tài sản cố định: luồng tiền chi hoat động SXKD - mua vật tư dùng cho nâng cấp TSCĐ: luồng tiền từ hoạt động đầu tư

Chủ đề – Các tài sản dài hạn phi tài chính

38 sánh nguyên tắc ghi nhận vào BCTC đối với các chi phí sửa chữa định kì và các chi phí nâng cấp, cải tạo tài sản cố định? - chi phí sửa chữa định kì: ghi nhận vào CP SXKD trong kỳ

39 mua sắm TSCĐ, có kèm theo các vật tư dự trữ để thay thế. Hãy nêu nguyên tắc xác định giá trị và ghi nhận trên BCTC đối với số vật tư dự trữ này? - Vật tư dự trữ mua kèm được ghi nhận theo giá gốc, giá gốc = giá mua + chi phí vận chuyển (nếu có) - Vật tư dự trữ thay thế có thể được ghi nhận vào HTK hoặc vật tư dự trữ thay thế dải hạn khi trình bày trên BCTC

40 sánh nguyên tắc xác định giá trị TSCĐ nhận về khi trao đổi với TSCĐ tương tự và không tương tự? - trao đổi với TSCĐ tương tự: NG TS nhận về = giá trị còn lại của TS đem đi trao đổi - trao đổi không tương tự: NGTSCĐ nhận về tính theo giá trị hợp lý

41ân biệt nguyên tắc ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh đối với giao dịch góp TSCĐ vào công ty con và giao dịch dùng TSCĐ thanh toán tiền mua cổ phiếu đầu tư vào công ty con? - giao dịch góp TSCĐ vào công ty con: chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại và giá trị ghi sổ của TSCĐ được ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí khác. - dùng TSCĐ thanh toán tiền mua cổ phiếu đầu tư vào công ty con: TSCĐ được ghi nhận là bán, chênh lệch giữa giá bán và giá trị ghi sổ của TSCĐ được ghi nhận vào TN khác hoặc chi phí khác

42ân biệt nguyên tắc ghi nhận khoản dự phòng sửa chữa định kì và chi phí sữa chữa định kì phát sinh được phân bổ cho nhiều kì? - dự phòng sửa chữa định kì: được ghi nhận là nợ phải trả, ghi nhận vào chỉ tiêu dự phòng phải trả thuộc chỉ tiêu nợ phải trả trên BCĐKT - chi phí sữa chữa định kì phát sinh được phân bổ cho nhiều kì: ghi nhận là chi phí trả trước ngắn hạn hoặc dài hạn thuộc chỉ tiêu tài sản trên BCĐKT

43ân biệt nguyên tắc ghi nhận khoản tiền bán sản phẩm thu được trong quá trình chạy thử TSCĐ và bán sản phẩm sau khi đưa TSCĐ vào sử dụng? - tiền bán sản phẩm thu được trong quá trình chạy thử TSCĐ: được ghi nhận giảm chi phí chạy thử. - tiền bán sản phẩm sau khi đưa TSCĐ vào sử dụng: ghi nhận là doanh thu bán hàng

44ân biệt nguyên tắc ghi nhận trên BCTC đối với nghiệp vụ mua sắm TSCĐ chưa thanh toán và mua sắm TSCĐ thanh toán bằng tiền vay ngân hàng, ngân hàng chuyển thanh toán thẳng cho nhà cung cấp? - mua sắm TSCĐ chưa thanh toán: chưa ghi nhận báo cáo LCTT - mua sắm TSCĐ thanh toán bằng tiền vay ngân hàng, ngân hàng chuyển thanh toán thẳng

cho nhà cung cấp: ghi nhận 2 chỉ tiêu

  • Chi mua sắm TSCĐ
  • Tiền thu từ đi vay

45 sánh nguyên tắc ghi nhận trên BCTC đối với chi phí mua TSCĐ vô hình và các chi phí liên quan đến lợi thế thương mại tạo ra từ nội bộ? - mua TSCĐ vô hình: ghi tang nguyên giá - lợi thế thương mại tạo ra từ nội bộ: ghi nhận vào chi phí trong kỳ hoặc phân bổ dần.

46ân biệt nguyên tắc ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh nghiệp vụ nhượng bán TSCĐ và bán BĐS đầu tư chờ tăng giá? - nhượng bán TSCĐ: ghi nhận lãi hoặc lỗ trên BCKD - bán BĐS đầu tư chờ tăng giá: ghi nhận doanh thu bán là doanh thu bán hàng, giá vốn BĐS vào chỉ tiêu giá vốn ( không có bù trừ cho hoạt động này)

47 sánh nguyên tắc ghi nhận trên lưu chuyển tiền tệ đối với nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư và bán BĐS đầu tư chờ tăng giá? - nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư: tiền thu là tiền từ HĐKD, ghi vào chỉ tiêu tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ) - bán BĐS đầu tư chờ tăng giá: tiền thu ghi nhận vào tiền thu từ hoạt động đầu tư

48 năm, doanh nghiệp mua BĐS với mục đích bán ra trong kì kinh doanh bình thường để hưởng chênh lệch giá. Tuy nhiên, cuối năm, thị trường BĐS đóng bang, không có giao dịch. BĐS này được ghi nhận như thế nào trên BCTC? - Mua BĐS bán ra ghi nhận là hàng hóa, nhưng vì cuối năm chưa bán được nên ghi nhận là BĐS đầu tư.

49 sánh nguyên tắc ghi nhận trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối với: giao dịch mua TSCĐ hữu hình thánh toán bằng tiền vay dài hạn; thuê tài sản cố định theo hợp đồng thuê tài chính; nhận vốn góp của chủ sở hữu bằng TSCĐ hữu hình? - mua TSCĐ hữu hình thánh toán bằng tiền vay dài hạn: ghi nhận khoản mua sắm TSCĐ và tiền thu từ đi vay trên BCLCTT - thuê tài sản cố định theo hợp đồng thuê tài chính: không ghi nhận trên BCLCTT(N212/c341) - nhận vốn góp của chủ sở hữu bằng TSCĐ hữu hình: không ghi nhận trên BCLCTT(N211/c411)

Chủ đề – Chi phí, doanh thu, kết quả và thuế TNDN

50ân biệt nguyên tắc ghi nhận khoản chiết khấu thanh toán do bên bán hàng và bên mua hàng ghi nhận trên BCTC bên bán hàng

bản chất khoản phạt là khoản giảm giá - (2) khách hàng từ chối nhận hàng: ghi nhận vào chi phí

  • Phân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp là bên mua thu được trong trường hợp bên mua vẫn nhận hàng và hàng còn tồn kho với trường hợp bên mua từ chối nhận hàng? - bên mua vẫn nhận hàng và hàng còn tồn kho: khoản tiền phạt ghi giảm giá trị hàng tồn kho - bên mua từ chối nhận hàng: khoản tiền phạt ghi nhận vào thu nhập khác

56ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với khoản lãi vay doanh nghiệp ghi nhận trong kì, thu bằng TGNH và khoản chi trả lãi vay phát sinh kì này bằng TGNH? - Thu lãi vay: BCHĐKD: ghi nhận doanh thu HĐTC; LCTT: tiền thu từ hoạt động đầu tư - Chi lãi vay: BCHĐKD: ghi nhận chi phí HĐTC; CĐKT: vốn hóa chi phí lãi vay; LCTT: ghi vào luồng tiền HĐKD hoặc chi hoạt động đầu tư nếu lãi vay vốn hóa.

57.(57)Phân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với nghiệp vụ bán thanh lý vật liệu không cần dùng và nhượng bán TSCĐ hữu hình không cần dùng? - Bán thanh lý vật liệu không cần dùng: Ghi vào doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán - Bán TSCĐHH không cần dùng: ghi kết quả nhượng bán vào thu nhập khác và chi phí khác.

58 sánh nguyên tắc ghi nhận trên BCTC đối với khoản chiết khấu thương mại phát sinh ở kỳ sau trong trường hợp doanh thu được ghi nhận ở kỳ trước và (1) báo cáo tài chính kì trước đã phát hành và (2) báo cáo tài chính kì trước chưa phát hành. (1) báo cáo tài chính kì trước đã phát hành: Trường hợp Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại sau thời điểm phát hành Báo cáo tài chính thì doanh nghiệp ghi giảm doanh thu của kỳ phát sinh. (2) báo cáo tài chính kì trước chưa phát hành: Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm phát hành Báo cáo tài chính, kế toán phải coi đây là một sự kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập Bảng cân đối kế toán và ghi giảm doanh thu trên Báo cáo tài chính của kỳ lập báo cáo.

59.(59)Nêu phương pháp ghi nhận trên báo cáo tài chính đối với tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập doanh hoãn lại phải trả phát sinh trong kì? - Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp: ghi nhận vào tài sản trên BCĐKT, chỉ tiêu thuế TNDN trên báo cáo KQHĐKD(Nợ 243/Có 821) - Thuế thu nhập doanh hoãn lại phải trả phát sinh trong kì: tăng chi phí thuế TNDN và ghi chi phí thuế TNDN trên bảng CĐKT. (Nợ 821/có 3334)

60.(60) So sánh nguyên tắc ghi nhận trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối với: khoản tiền nộp

thuế TNDN; tiền nộp thuế nhập khẩu? - Tiền nộp thuế TNDN: có chỉ tiêu tiền chi nộp thuế TNDN thuộc luồng tiền chi từ HĐKD

- Tiền nộp thuế nhập khẩu:

+Nếu tiền thuế gắn liền với hàng tồn kho, khoản tiền thuộc luồng tiền chi từ HĐKD

  • Nếu tiền thuế để mua TSCĐ, tiền chi thuộc luồng tiền chi từ HĐ đầu tư Chủ đề – Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
  • Phân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với nghiệp vụ phát hành trái phiếu thường và phát hành trái phiếu chuyển đổi? - Phát hành trái phiếu thường:
  • BCĐKT: ghi nhận nợ phải trả vào chỉ tiêu “ Vay và nợ thuê tài chính” +LCTT: ghi nhận tiền thu từ đi vay. - Phát hành trái phiếu chuyển đổi:
  • BCĐKT: ghi nhận một phần nợ phải trả, một phần vốn CSH quyền chọn sở hữu trái phiếu
  • LCTT: tiền thu từ đi vay 62ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với khoản phân bổ chiết khấu và phụ trội trái phiếu, trường hợp chi phí đi vay tính vào chi phí trong kì? - Báo cáo KQHĐKD:
  • khi phân bổ chiết khấu tính vào chi phí trong kỳ: làm phát sinh tăng chỉ tiêu chi phí tài chính
  • khi phân bổ phụ trội trái phiếu: làm phát sinh giảm chỉ tiêu chi phí tài chính - Trên BCĐKT :
  • Phân bổ chiết khấu: làm điều chỉnh tăng chỉ tiêu vay và nợ thuê tài chính.(có 3312)
  • Phụ trội trái phiếu: làm điều chỉnh giảm chỉ tiêu vay và nợ thuê tài chính. 63ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC khoản tiền lãi thu được từ đầu tư tạm thời vốn vay chưa sử dụng trong trường hợp khoản vay là khoản vay riêng và khoản vay chung? - khoản vay riêng: lãi thu được từ đầu tư tạm thời vốn vay chưa sử dụng làm giảm chi phí đi vay được vốn hóa - khoản vay chung: lãi thu được từ đầu tư vốn vay chưa sử dụng được tính vào doanh thu HĐTC

giá cổ phiếu ưu đãi mà bên phát hành cam kết mua lại? BCĐKT:

  • mệnh giá cổ phiếu ưu đãi: CỔ PHIẾU UĐ THUỘC VỐN CHỦ SỠ HŨU
  • mệnh giá cổ phiếu ưu đãi mà bên phát hành cam kết mua lại:GHI NHẬN CỔ PHIẾU UĐ THUỘC NỢ PHẢI TRẢ BCLCTT:
  • mệnh giá cổ phiếu ưu đãi:TIỀN THU TỪ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
  • mệnh giá cổ phiếu ưu đãi mà bên phát hành cam kết mua lại: TIỀN THU TỪ ĐI VAY

70ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với trường hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu có thu tiền và trường hợp phát hành cổ phiếu từ nguồn quỹ đầu tư phát triển (hoặc trả cổ tức bằng cổ phiếu)? - phát hành cổ phiếu có thu tiền  BCĐKT: làm tăng tiền và tăng vốn chủ sở hữu  LCTT: Luồng tiền thu từ việc phát hành cổ phiếu từ luồng tiền đầu tư tài chính + phát hành cổ phiếu từ nguồn quỹ đầu tư phát triển (hoặc trả cổ tức bằng cổ phiếu): Làm thay đổi cơ cấu vốn chủ sở hữu trên bảng cđkt không ảnh hưởng đến lctt

71êu phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với giao dịch hoán đổi trái phiếu chuyển đối thành cổ phiếu; chuyển khoản nợ vay thành vốn góp? - giao dịch hoán đổi trái phiếu chuyển đối thành cổ phiếu: làm chỉ tiêu trái phiếu chuyển đổi thuộc nợ phải trả giảm đi, chỉ tiêu vốn CSH tăng lên trên Bảng CĐKT. Không ảnh hưởng đến LCTT - chuyển khoản nợ vay thành vốn góp: khoản vay và nợ thuê TC giảm đi, VCSH tăng lên, không a/h đến LCTT

72 sánh phương pháp trình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp và gián tiếp đối với: khoản lãi vay ghi nhận trong kì, đã trả bằng TGNH?

  • phương pháp trực tiếp: trình bày trên chỉ tiêu lãi vay đã trả từ HĐKD
  • gián tiếp: TRÌNH BÀY 2 CHỈ TIÊU :CHI PHÍ LÃI VAY VÀ TIỀN LÃI VAY ĐÃ TRẢ

Chủ đề – Các khoản đầu tư tài chính, hợp nhất kinh doanh, BCTC hợp nhất

73ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với giao dịch mua cổ phiếu để kinh doanh và mua cổ phiếu ưu đãi mà bên phát hành bắt buộc phải mua lại? + giao dịch mua cổ phiếu để kinh doanh: Ghi nhận là chứng khoán kinh doanh + mua cổ phiếu ưu đãi mà bên phát hành bắt buộc phải mua lại: Ghi nhận đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.

74 nghiệp mua trái phiếu do doanh nghiệp khác phát hành, thời hạn trái phiếu là 5 năm. Phân biệt phương pháp ghi nhận trái phiếu này trong trường hợp doanh nghiệp dự tính nắm giữ đến khi đáo hạn và thực hiện kinh doanh? + dự tính nắm giữ đến khi đáo hạn: Ghi nhận đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn. + thực hiện kinh doanh: Ghi nhận là chứng khoán kinh doanh

75ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với số cổ tức nhận được phát sinh kể từ ngày đầu tư và trước ngày đầu tư? + cổ tức nhận được phát sinh kể từ ngày đầu tư: ghi nhận vào DT HĐTC trên báo cáo KQHDKD, và tiền thu từ cổ tức lợi nhuận được chia trên BCLCTT + cổ tức nhận được trước ngày đầu tư: ghi giảm giá gốc khoản đầu tư trên bảng CDKT, Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác trên BCLCTT

76ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với khoản cho đơn vị khác vay bằng tiền và cho mượn các tài sản phi tiền tệ? + cho vay bằng tiền: ghi nhận vào tiền phải thu từ cho vay trên CDKT; tiền chi cho vay trên LCTT + cho mượn các tài sản phi tiền tệ: ghi nhận vào khoản thu khác trên CDKT

77ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với khoản trích trước lãi trái phiếu do bên phát hành phải trả khi đáo hạn và bên đầu tư trái phiếu phải thu khi đáo hạn? + trích trước lãi trái phiếu do bên phát hành phải trả khi đáo hạn: ghi nhận vào khoản chi phí phải trả hoặc vốn hóa trên CDKT và ghi nhận vào chi phí tài chính trên BCKQKD. + bên đầu tư trái phiếu phải thu khi đáo hạn: ghi nhận vào khoản phải thu khác trên CDKT và Doanh thu HĐTC trên BCKQKD

78ân biệt phương pháp ghi nhận trên báo cáo tài chính khoản nhận vốn góp của chủ sở hữu và nhận vốn góp theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) + nhận vốn góp của chủ sở hữu: ghi nhận tăng tiền và tăng vốn CSH + nhận vốn góp theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): ghi tăng khoản phải trả

79ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC và BCTC hợp nhất đối với khoản đầu tư vào công ty liên kết? + ghi nhận trên BCTC đối với khoản đầu tư vào công ty liên kết: ghi nhận theo pp giá gốc + ghi nhận trên BCTC hợp nhất đối với khoản đầu tư vào công ty liên kết: ghi nhận theo pp vốn chủ sở hữu

80ân biệt nguyên tắc ghi nhận trên báo cáo tài chính đối với lợi thế thương mại phát sinh trong giao dịch hợp nhất kinh doanh có tạo ra mối quan hệ mối quan hệ công ty mẹ - công ty con và không hình thành mối quan hệ công ty mẹ - công ty con?

81ân biệt phương pháp điều chỉnh khi lập báo cáo tài chính hợp nhất đối với khoản phân bổ lợi thế thương mại năm trước và năm hiện hành? + phân bổ lợi thế thương mại năm trước : ghi giảm lợi nhuận chưa phân phối + phân bổ lợi thế thương mại năm hiện hành: tính vào chi phí quản lý trong kỳ

82ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC đối với giao dịch góp vốn bằng tài sản phi tiền tệ vào công ty con và dùng tài sản phi tiền tệ thanh toán trong giao dịch hợp nhất kinh doanh?

  • góp vốn bằng tài sản phi tiền tệ vào công ty con: Khi đầu tư vào công ty liên doanh, liên

kết bằng hàng tồn kho hoặc TSCĐ, kế toán phải ghi nhận phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ (đối với vật tư, hàng hóa) hoặc giá trị còn lại (đối với TSCĐ) và giá trị đánh giá lại của tài sản đem đi góp vốn do các bên đánh giá vào thu nhập khác hoặc chi phí khác; Công ty liên doanh, liên kết khi nhận tài sản của nhà đầu tư phải ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu và tài sản nhận được theo giá thoả thuận giữa các bên.

Trường hợp giá trị ghi sổ hoặc giá trị còn lại của tài sản đem đi góp vốn nhỏ hơn giá trị do các bên đánh giá lại, kế toán phản ánh phần chênh lệch đánh giá tăng tài sản vào thu nhập khác Trường hợp giá trị ghi sổ hoặc giá trị còn lại của tài sản đem đi góp vốn lớn hơn giá trị do các bên đánh giá lại, kế toán phản ánh phần chênh lệch đánh giá giảm tài sản vào chi phí khác,

  • dùng tài sản phi tiền tệ thanh toán trong giao dịch hợp nhất kinh doanh: Các tài sản đem trao đổi và các khoản nợ phải trả đã phát sinh hoặc đã được bên mua thừa nhận để đổi lấy quyền kiểm soát đối với bên bị mua được xác định theo giá trị hợp lý tại ngày trao đổi. Vì thế, khi việc thanh toán tất cả hoặc một phần giá phí của việc hợp nhất kinh doanh được hoãn lại, thì giá trị hợp lý của phần hoãn lại đó phải được quy đổi về giá trị hiện tại tại ngày trao đổi, có tính đến phần phụ trội hoặc chiết khấu sẽ phát sinh khi thanh toán.

83ân biệt phương pháp ghi nhận trên BCTC hợp nhất đối khoản lãi từ bán hàng hóa của công ty mẹ cho công ty con; lãi bán hàng hóa của nhà đầu tư là công ty mẹ cho công ty liên kết (hàng hóa còn tồn kho tại công ty con/công ty liên kết) + ghi nhận trên BCTC hợp nhất đối khoản lãi từ bán hàng hóa của công ty mẹ cho công ty con: đc giảm xóa toán bộ số lãi nội bộ khi lập BCTCHN (Xóa DT, Xóa giá vốn) + lãi bán hàng hóa của nhà đầu tư là công ty mẹ cho công ty liên kết (hàng hóa còn tồn kho tại công ty con/công ty liên kết): Xóa lợi ích của nhà đầu tư trong lãi nội bộ khi lập BCTCHN