So sánh tính axit của hidro halogenua năm 2024

Cho dãy axit HF HCl HBr HI theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến dãy axit axit HF, HCl, HBr, HI sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Cho dãy axit HF, HCl, HBr, HI theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau

  1. tăng
  1. giảm
  1. không thay đổi
  1. vừa tăng vửa giảm

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

HF, HCl, HBr, HI, theo chiều từ trái sang phải tính chất axit tính axit tăng dần, tính khử tăng dần

\=> Trong phân tử H – X (X là halogen) thì X có độ âm điện càng lớn và bán kính càng lớn => liên kết H – X càng phân cực => H càng dễ bị tách ra khỏi phân tử thành H+ => tính axit tăng

Đáp án A

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Tính khử của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự:

  1. HF > HCl > HBr > HI.
  1. HI > HBr > HCl > HF.
  1. HCl > HBr > HI > HF.
  1. HBr > HCl > HI > HF.

Câu 2. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong bình làm bằng

  1. Bình thủy tinh trong
  1. Bình thủy tinh màu
  1. Bình thủy tinh đen
  1. Bình nhựa

Câu 3. Trong các axit sau HF, HCl, HBr, HI. Axit nào có tính axit mạnh nhất

  1. HF
  1. HCl
  1. HI
  1. HBr

Câu 4. Dãy nào sau đây có tính axit và tính khử tăng theo chiều từ trái sang phải ?

  1. HI, HBr, HCl, HF
  1. HCl, HBr, HF, HI
  1. HF, HCl, HBr, HI
  1. HCl, HBr, HI, HF

-------

VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Cho dãy axit HF HCl HBr Hi theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau, từ đó giúp các em có thể vận dụng, trả lời các câu hỏi bài tập liên quan.

Ngoài ra VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Chuyên đề Vật Lí 10, Chuyên đề Sinh học 10, Chuyên đề Hóa học 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

So sánh tính axit của hidro halogenua năm 2024

SO SÁNH TÍNH ACID

Định nghĩa độ linh động của nguyên tử H (hidro):

Là khả năng phân ly ra ion H (+) của hợp chất hữu cơ đó. Khả năng tách ion H+

của nhóm -OH càng mạnh thì tính acid cáng cao.

So sánh tính acid của các hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức.

*Tính acid của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hydrocacbon (HC) như

sau

Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no.

* HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử (gốc hydrocacbon no) thì gốc acid

giảm dần theo thứ tự: gốc càng dài càng phức tạp (càng nhiều nhánh) thì tính acid

càng giảm.

VD: CH3COOH > CH3CH2COOH \>CH3CH2CH2COOH \> CH3CH(CH3)COOH.

*Với các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc

này lại chứa các nhóm hút điện tử (halogen) thì tính acid tăng giảm theo thứ tự sau

+ Cùng 1 nguyên tử halogen, càng xa nhóm chức thì thì tính acid càng giảm.

VD: CH3CHClCOOH > ClCH2CH2COOH

+ Cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo

thứ tự

F > Cl > Br > I .................. độ âm điện càng cao hút càng mạnh

VD: FCH2COOH > ClCH2COOH > BrCH2COOH .

So sánh tính acid của các hợp chất hữu cơ khác nhóm chức

* Tính acid giảm dần theo thứ tự

Acid hữu cơ > H2CO3 \> Phenol > H2O > Rượu.

BÀI TẬP

Tính acid của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ

tự nào?

Hướng dẫn: độ mạnh của acid theo thứ tự sau:

Acid hữu cơ > H2CO3 \> Phenol > H2O > Rượu.

Như vậy

+ độ acid của C2H5OH < H2O

+ độ acid của HCOOH, CH3COOH được giải thích như sau: HCOOH liên kết với gôc H

(ko đẩy ko hút); CH3COOH liên kết với gốc –CH3(đẩy e) => CH3COOH < HCOOH.

Kết luận => C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH

Bài tập ứng dụng So sánh và sắp xếp theo thứ tự tính acid tăng dần của các chất sau: