Soạn hồn trương ba da hàng thịt giáo án

Soạn hồn trương ba da hàng thịt giáo án

Tiết:101+ 102 đọc văn

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT

 (trích) Lưu Quang Vũ

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Nhận thức: Giúp HS hiểu được bi kịch của Trương Ba khi phải sống nhờ,sống tạm trái với quy luât tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị thể xác phàm tục lấn át, tha hóa con người ta không thể sống là mình khi phải mượn thân xác của người khác

 Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người lao độnh trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo dung tục để vươn tới khát vọng hoàn thiện nhân cách

2. Kĩ năng- biết phân tích t./p kịch

3.Thái độ- sống đúng với bản thân mình, đúng nhân cách cao đẹp

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

+Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, thiết kế bài dạy

+Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 Tiết 101+ 102 đọc văn Hồn trương ba, da hàng thịt (trích) Lưu Quang Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết:101+ 102 đọc văn Hồn trương ba, da hàng thịt (trích) Lưu Quang Vũ A/ Mục tiêu bài học 1. Nhận thức: Giúp HS hiểu được bi kịch của Trương Ba khi phải sống nhờ,sống tạm trái với quy luât tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị thể xác phàm tục lấn át, tha hóa ị con người ta không thể sống là mình khi phải mượn thân xác của người khác Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người lao độnh trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo dung tục để vươn tới khát vọng hoàn thiện nhân cách 2. Kĩ năng- biết phân tích t./p kịch 3.Thái độ- sống đúng với bản thân mình, đúng nhân cách cao đẹp B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh +Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, thiết kế bài dạy +Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK. C/ phương pháp dạy học: Kết hợp đàm thoại, phát vấn và diễn giảng d/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : 5’ 3. Nội dung bài mới TG HĐ của GIáo VIÊN học sinh Nội dung cần đạt 5’ 5’ 15’ 15’ T2 5’ 10’ 15’ 5’ 5’ Hướng dẫn tìm hiểu tiểu dẫn GV gọi HS khái quát các ý cơ bản về tác giả đã được chuẩn bị ở nhà. HS trả lời, HS khác nhận xét GV chốt lại ý chính GV: Đặc sắc trong sáng tác của tác giả: Tái dựng tình huống, kết hợp tính muôn thuở và tính thời sự, tính kịch và chất thơ. Ngôn ngữ nghệ thuật trau chuốt gợi cảm có chiếu sâu. Xung đột kịch xoay quanh xung đột trong cách sống và trong quan niệm sống. GV phát vấn học sinh để ôn lại kiến thức về thể loại kịch GV tóm tắt truyện dân gian và phân tích sự sáng tạo của t/ giả Gọi HS nêu vị trí đoạn trích GV giới thiệu về quá trình vận động kịch: Gồm 4 giai đoạn Thắt nútà Phát triển à Cao trào à mở nút. Cho h/s đọc phân vai đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt GV khái quát nội dung các đoạn còn lại hướng HS tìm hiểu ý nghĩa đoạn trích GV có thể sơ lược cảnh trươc đoạn trích bằng sơ đồ Đoạn trích có thể được chia làm mấy phần? nội dung của từng phần đó? HS trả lời, GV nhận xét. Hướng dẫn phân tích t/p theo hệ thống câu hỏi SGK GV chia nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi 1 SGK với các gợi ý: Nhóm 1:Tìm hiểu cuộc đối thoại giữa hồn TB và xác hàng thịt qua cách xưng hô, cử chỉ, vị thế và giọng điệu? Nhóm 2: Hàm ý mà tác giả muốn gởi gắm qua cuộc đối thoại. (ý nghĩa ẩn dụ) HS thảo luận trong 3’ và trình bày GV nhận xét, chốt lại ý chính và nhấn mạnh vấn đề Nhóm 3 : thảo luận trả lời câu hỏi 2 SGK Tính cách Trương Ba thay đổi như thế nào ? Phân tích các đối thoại với người thân để thấy những dằn vặt, đau khổ trong tâm trạng của TB? Nguyên nhân nào đã khiến cho người thân và cả TB rơi vào bất ổn và đau khổ? TBa đã đi đến quyết định gì? vì sao? Nhóm 4: thảo luận trả lời câu hỏi 3 SGK Trong cuộc đối thoại này ĐT khuyên TBa điều gì, tháI độ TBa ra sao? Nhận xét quan niệm về ý nghĩa sự sống của TBa và ĐT? Thái độ của Trương Ba khi Đế Thích cho ông tiếp tục sống trong thân thể người khác?( Cu Tị) Màn đối thoại đó toát lên ý nghĩa gì? GV có thể liên hệ đến khát vọng làm người lương thiện của Chí Phèo. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn kết Cảm nhận của em sau khi đọc đoạn kết?( qua lời nói của TBa và lời đối thoại của hai đứa trẻ ) Chốt lại vấn đề Em có nhận xét gì về xung đột kịch và ngôn ngữ nhân vật? I/ Tiểu dẫn: 1. Tác giả - Lưu Quang Vũ – nhà viết kịch xuất sắc của nước ta sau năm 1975. - Quê gốc ở Đà nẵng , sinh tại phú thọ trong một gia đình trí thức. -Từng gia nhập quân ngũ và làm nhiều nghề để kiếm sống. - Là một tài năng đa dạng, làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh và soạn kịch - Từ năm 1978 làm biên tập viên tập chí sân khâú và bắt đầu sáng tác kịch nói. - Tác phẩm chính: Lời nói dối cuối cùng, Chết cho điều chưa có, Hồn Trương Ba da hàng thịt - Kịch của ông phản ánh nhiều vấn đề nóng bỏng có tính chất thực sự của đời sống à đóng góp thiết thực vào công cuộc đổi mới đất nước. - Qua đời trong một tai nạn giao thông vào ngày 29-8-1988 2. Tác phẩm: - Thể loại: Kịch - Nội dung: Có hư cấu độc đáo dựa vào cốt truyện dân gian, nhưng có nhiều sáng tạo, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lý và nhân văn sâu sắc. 3. Đoạn trích: a. Vị trí: Trích từ cảnh 7 và đoạn kết ( thuộc phần cao trào và mở nút trong quá trình vận động kịch) b. ý nghĩa: Đoạn trích bộc lộ sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột từ bên trong của con người,đồng thời thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm. II/ Đọc – hiểu: 1.Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt: a. Tâm trạng Trương Ba được thể hện qua: Hồn Trương Ba Xác hàng thịt Cử chỉ Ôm đầu, đứng vụt dậy, nhìn chân tay, thân thể, bịt tai lại à tâm trạng uất ức, tức giận bất lực Lắc đầu àTỏ vẻ thương hại Xưng hô Mày – ta à Khinh bỉ, xem thường Ông – tôi àNgang hàng thách thức Giọng điệu Giận giữ khinh bỉ, đồng thời thắm thía tuyệt vọng Khi ngạo nghễ thách thức, khi thì thầm ranh mãnh, an ủi Vị thế Bị động kháng cự yếu ớt, đuối lí, tuyệt vọngà chấp nhận trở lại xác hàng thịt Chủ động, đặt nhiều câu hỏi phản biệnà trở thành kẻ thắng thế buộc hồn TB quy phục mình à Cao trào của kịch càng được đẩy lên cao b. Qua đoạn đối thoại, t/g muốn gửi gắm : + Thể xác có tính độc lập tương đối, có tiếng nói, có khả năng tác động vào linh hồnà lấn át, tàn phá những gì trong sạch đẹp đẽ ,cao quý trong con người . + Linh hồn phải đấu tranh với những đòi hỏi không chính đáng của thể xác à để hoàn thiện nhân cách. 2. Đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và gia đình: - Trong đoạn đối thoại đó tính cách Trương Ba đã có sự thay đổi à trở nên thô vụng hơn: làm gãy cây, gẫy diều à trở nên xa lạ hơn với người thân: +Vợ : Nhận thấy sự thay đổi của chồng, đau khổ trước cảnh chồng chung, định nhường chồng. + Con dâu: Thông cảm và xót thương, thấu hiểu nhưng vẫn đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khác. + Cháu gái: không muốn gần gũi vì tính tình của Trương Ba đã thay đổi. - Trước sự đổi thay đó hồn Trương Ba có nhận ra những gì mình đã, đang và sẽ làm khiến người thân sẽ đau khổ hơn lúc ông chết à Nguyên nhân khiến người thân và chính Trương Ba rơi vào bất ổn và phải chịu đau khổ là do nghịch cảnh mà TB đã lâm vào à Ông cảm thấy không thể sống như vậy được nữa, không thể khuất phục trước thể xác là tự đánh mất mình. à Cao trào của kịch đã lên đến đỉnh điểm 3. Cuộc đối thoại của TB và Đế Thích: Đế Thích Trương Ba - Khuyên TBa chấp nhận cảnh sống tạm bợ bởi thế giới vốn không toàn vẹn à Cái nhìn hời hợt về cuộc sống con người - Có ý định cho TBa nhập vào Cu Tị – Một em bé hàng xóm vừa chết,bạn thân của đứa cháu gái . à TBa sẽ có “cả cuộc đời trước mặt” - Không thể chấp nhận cảnh sống “ bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được” mà muốn được “là tôi toàn vẹn” - Kiên quyết từ chối không chấp nhận cuộc sống giả tạo, trái tự nhiên mà theo ông “khổ hơn là cái chết” - Xin cho bé Tị được sống à ý thức về sự hợp nhất giữa linh hồn và thể xác. ố Màn đối thoại toát lên khát vọng sống đẹp, khát vọng tự giải phóng cho tâm hồn thanh cao của con người à khát vọng tự hoàn thiện nhân cách 4. Đoạn kết: - Thể hiện rõ nhất quan niệm sống của Trương Ba: chấp nhận chết để linh hồn được trong sạch, để tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu .Đồng thời thể hiện tư tưởng nhân văn cao cả của tác phẩm. - Đoạn kết: Đầy chất thơ bởi hình ảnh của sự sống ,sự bất tử của linh hồn và sắc xanh của thiên nhiên nhiên àcuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật của muôn đờià thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện , cái Đẹp ** Nghệ thuật: - Xung đột kịch à sự lôi cuốn hấp dẫn - Ngôn ngữ nhân vật có sự biến hóa linh hoạt à góp phần làm nổi bật tâm trạng nhân vật 3. Củng cố và luyện tập: 4’ Qua đoạn trích , em có suy nghĩ gĩ về mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn con người?Em hiểu thế nào là sống đẹp? - Mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn con người. Mối quan hệ hữu cơ với nhau. + Linh hồn có cơ sở vật chất là thể xác. + Linh hồn và thể xác là một sự thống nhất trong đó linh hồn giữ vị trí chủ đạo nhưng thể xác cũng có tính độc lập tương đối. - Vì vậy linh hồn phải kiểm soát vì nhu cầu của thể xác -> trong con người phải luôn có sự tương trợ -> Để làm chủ bản thân -> Hoàn thiện nhân cách. Cho HS làm phần luyện tập SGK 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà: 1’

Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊTLưu Quang VũTrích SGK Ngữ văn 12, tập 2 - Bộ cơ bảnThời gian: 2 tiếtI.1.2.Mục tiêu bài họcHọc xong bài này, HS cần đạt được những mục tiêu sau:Mục tiêu bậc 1- Đọc sáng tạo văn bản- Nêu được những nét chính về cuộc đời và sáng tác của Lưu QuangVũ.- Xác định thể loại của văn bản, nêu đặc trưng thể loại đó.- Tóm tắt được nội dung đoạn trích.- Chỉ ra vị trí đoạn trích trong toàn bộ văn bản.- Nêu được nguồn gốc dân gian của vở kịchMục tiêu bậc 2- Phân tích được những cuộc đối thoại trong đoạn trích: đối thoại giữahồn và xác, đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân, đối-thoại giữa hồn Trương Ba và Đế ThíchPhân tích được nghệ thuật xây dựng hành động kịch và cách sử dụngngôn từ nhân vật của tác giả, ý nghĩa của nó trong việc tạo tình huống3.và xung đột kịch, thể hiện tính cách nhân vật kịch.Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm.Mục tiêu bậc 3- Cảm nhận được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh phảisống nhờ, sống tạm và trái tự nhiên, khiến tâm hồn nhân hậu, thanhcao bị nhiễm độc và tha hóa trước sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm-tục.Khái quát lên vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranhchống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực và-khát vọng hoàn thiện nhân cách.Đánh giá được nét đặc sắc của kịch Lưu Quang Vũ: sự hấp dẫn củakịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu, sự kết hợp giữa tính hiện đại[Type text]Page 1Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53với các giá trị truyền thống, sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất-trữ tình bay bổng.Liên hệ, so sánh với phong cách viết kịch của Nguyễn Huy TưởngII.1.(trong Vĩnh biệt cửu trùng đài)Phương pháp, phương tiện dạy họcPhương pháp- Phối hợp các phương pháp: phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp2.giảng bình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan…Phương tiện- SGK, SGV, giáo án, phấn, bảng, máy chiếu, máy tính và các công cụIII.hỗ trợ đi kèm.Yêu cầu học sinh chuẩn bịHọc sinh đọc trước bài ở nhà (đọc kĩ Tiểu dẫn, văn bản tác phẩm), trả--lời các câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK.Chuẩn bị, tìm hiểu trước:+ Tác giả Lưu Quang Vũ: căn cứ vào phần Tiểu dẫn trong SGK, tìmhiểu đầy đủ văn bản tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt? và tìmhiểu thêm những tác phẩm cùng thể loại của nhà văn này.+ Những đặc trưng của kịch văn học và phân biệt với các thể loạiIV.1.2.3.khác.Tiến trình dạy họcỔn định lớp họcKiểm tra bài cũGiới thiệu bài mới- Cách 1: Trong làng kịch Việt Nam, Lưu Quang Vũ được biết đến nhưmột hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm támmươi của thế kỉ XX. Là một nghệ sĩ đa tài trên nhiều lĩnh vực: soạnkịch, làm thơ, vẽ tranh... nhưng ông được xem là một trong những nhàsoạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt nam hiện đại.Trong các vở kịch của Lưu Quang Vũ, đáng chú ý nhất là vở "HồnTrương Ba, da hàng thịt". Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo,cảnh VII, đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tưtưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt.[Type text]Page 2Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53Và bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trích đoạn trong vở kịch “HồnTrương Ba, da hàng thịt” để làm rõ các luận điểm trên.Cách 2: Trích câu nói của Trương Ba: “Không thể bên trong một-đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. GVhỏi: Các em có biết câu nói đó của nhân vật nào và trong tác phẩm gìkhông? (Gọi HS trả lời), GV sẽ hỏi tiếp: Khi đọc câu này, các em cósuy nghĩ gì? (gọi HS trả lời). GV dẫn nhập vào bài: Đó là câu nóimang đậm quan niệm nhân sinh về cuộc sống của nhân vật Trương Batrong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của nhà soạn kịch đa tàiLưu Quang Vũ. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu đoạn trích cảnhcuối của vở kịch, để làm sáng tỏ triêt lí mà tác giả muốn gửi gắm.Cách 3: GV đọc mấy câu thơ trích trong bài “ Gửi Hồn vào hương-cây” của Nguyễn Vũ Tiềm:“Đã là hồn Trương BaSao còn da hàng thịtĐứng khuất sau cánh gàNgậm cười ra nước mắt”GV: hỏi HS có biết câu thơ nhắc đến tác phẩm nào không? Sau đó dẫnvào bài “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”4.Nội dung bài mớiHoạt động của GVI. Hướng dẫn tìmhiểu chung về tác giảtác phẩm.? GV hỏi: Dựa vào sựchuẩn bị ở nhà và kiếnthức phần tiểu dẫn, emhãy nêu những nétchính trong cuộc đờivà sự nghiệp sáng táccủa Lưu Quang Vũ.[Type text]Hoạt độngcủa HSYêu cầu cần đạtI.Giới thiệu chung1.Tác giả- Lưu Quang Vũ (1948-1988),HS dựa vào quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tạiphần tiểu dẫn Phú Thọ, trong một gia đình trichuẩn bị ở nhà thức.để trả lời.- Sáng tác thơ từ những năm 60của thế kỉ XX.- Những năm 80 viết kịch, vớinhững vở kịch đặc sắc: Sốngmãi tuổi 17, Hẹn ngày trở lại,Page 3Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53GV nhận xétHồn Trương Ba da hàng thịt…GV cho học sinh xemảnh chân dung tác giả,những hình ảnh liênquan đến vở kịch.(chiếu power point)- Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩđa tài: làm thơ, vẽ tranh, viếttruyện,..nhưng thành công nhấttrong lĩnh vực kịch. Ông làmột trong những nhà viết kịchtài năng nhất của nền VHVNhiện đại.- Được tặng giải thưởng HCMvề VHNT năm 2000.Tác phẩm chính:- Thơ: Hương cây, Mây trắngcủa đời tôi…- Kịch: Nàng Xi-ta, Lời thề thứ9, Hồn Trương Ba da hàngthịt…2. Tác phẩmHS dựa vàogợi ý của GV- Vở kịch viết năm 1981, đếnđể trả lời.1984 ra mắt công chúng. LàGV yêu cầu HS:một trong những vở kịch đặcsắc nhất của Lưu Quang Vũ.? Hoàn cảnh sáng tácvở kịch?- Sự chuyển biến mạnh mẽ củaGV gợi ý HS gắn vớixã hội, của văn học VN vàolịch sử xã hội, giainhững năm 80 của thế kỉ XX.đoạn đó có đặc điểmCông cuộc đổi mới của Đảngnổi bật gì, bước ngoặtphát động nhằm phát huy mọisau khi đất nước độcsự sáng tạo của nhân dân, tronglập, có các vấn đề thờiđó có giới văn nghệ sĩ. Số phậnsự gì đặt ra?con người, vấn đề cá nhân cầnđược khám phá, những vấn đềnóng bỏng của đời sống trởthành cảm hứng sáng tác củaHS dựa vào nhiều người. Trong thời gianSGK trả lờiđó, Lưu Quang Vũ cho ra đờivở kịch này.[Type text]Page 4Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53- Mượn cốt truyện dân gian,nhưng Lưu Quang Vũ đã cónhiều sáng tạo, đặt ra nhiềuvấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tưtưởng, triết lí và nhân văn sâusắc.? Nguồn gốc của vởkịch và sự sáng tạocủa Lưu Quang Vũtrong vở kịch là gì?GV gợi ý cho HS vềnét sáng tạo của LưuQuang Vũ ở điểm xâydựng thái độ củaTrương Ba đối với tìnhcảnh sống của mìnhnhư thế nào?+ Trong truyện dân gian, nhânvật Trương Ba tiếp tục sốngbình thường, hạnh phúc khinhập vào xác hàng thịt.HS căn cứ vàophần tiểu dẫntrong SGK đểtrả lời.+ Trong vở kịch, tác giả tậptrung diễn tả tình cảnh trớ trêu,nỗi đau khổ, giày vò củaTrương Ba khi sống nhờ, sốngtạm “bên trong một đằng, bênngoài một nẻo”. Tóm tắt vở kịch:+ Trương Ba giỏi đánh cờ bịNam Tào bắt chết nhầm.+ Vì muốn sửa sai, Nam Tàovà Đế Thích cho hồn TrươngBa sống lại, nhập vào xác anhhàng thịt vừa mới chết.? Tóm tắt vở kịch+ Trú nhờ linh hồn vào thể xácanh hàng thịt, Trương Ba gặprất nhiều phiền toái: lí trưởngsách nhiễu, chị hàng thịt đòichồng, người thân cảm thấy xalạ, bản thân sống trong đaukhổ, dằn vặt vì phải sống tráitự nhiên và giả tạo. Thân xáchàng thịt làm Trương Ba nhiễmmột số thói xấu và những nhucầu không phải của chính bảnthân ông.+ Trước sự phiền toái và nguycơ bị tha hóa, Trương Ba quyết[Type text]Page 5Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53định trả lại xác cho anh hàngthịt và chấp nhận cái chết.HS dựa vàobài học trướcvề thể loại kịchqua vở kịch“Vũ Như Tô”củaNguyễnHuy Tưởng đểtrả lời.-Vị trí của đoạn trích: Nằm ởphần cuối của vở kịch, gồm cócảnh VII và đoạn kết thúc: diễntả sự đau khổ dằn vặt và quyếtđịnh cuối cùng, vô cùng caothượng của Trương Ba sau mấytháng hồn trú nhờ vào thể xáchàng thịt và gặp rất nhiều phiềntoái …3.Thể loại kịch? Vị trí của đoạn trích HS đọc theotrong tổng thể tác vai được phân,phẩm.HS khác theodõi đưa ranhận xét hoặcgiáo viên cóthể gọi bất kìHS đọc tiếp.- Khái niệm: kịch là một trongba loại hình cơ bản của vănhọc.- Đặc điểm: xây dựng trênnhững diễn biến hành động bênngoài theo nguyên tắc có sựchống đối, đấu tranh lẫn nhaugiữa các nhân vật.- Ngôn ngữ kịch chủ yếu là lờithoại.- Đọc đúng giọng điệu củatừng nhân vật trong vở kịch,chú ý đên những đoạn nhấnmạnh, đoạn độc thoại, cuộc đốithoại hồn-xác.GV hỏi:? Kịch có những đặcđiểm nào.GV tổng hợp ý kiến,chốt lại vấn đề.1-2 HS trả lời,nhắc lại, nhậnxét và bổ sungcho nhau- Phân tích được:+ Hành động ôm đầu => trạng[Type text]Page 6Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53II.Hướngsáng tạodẫnthái u uất, bế tắc, không lốithoát => Đau khổ, dằn vặt,quẫn bách đến cùng cực, khôngthể chịu đựng dày vò hơn đượcnữa (vụt đứng dậy) => nhữngdòng độc thoại đầy nước mắt.đọcGV gọi HS đọc phânvai theo các nhân vậttrong vở kịch, hướngdẫn cách đọc nhấngiọng, diễn cảm.+ Lời nói: phủ định “Không!Không! Tôi không muốn sốngnhư thế này mãi” thể hiện tâmtrạng:HS xem tríchđoạn kịch, kếtIII.Hướng dẫn tìm hợp với việchiểu đoạn trích.đọc đoạn trích1.Độcthoại hồn ở nhà trả lờicâu hỏi.Trương BaGV đọc hai lời độcthoại của hồn TrươngBa, sau đó hỏi HS:? Em hãy phân tích ýnghĩa lời độc thoại củaTrương Ba trong đoạntrích. Chú ý đến cáchsử dụng ngôn ngữ củatác giả?• Chán cái chỗ ở không phảicủa tôi lắm rồi.• Sợ cái thân thể kềnh càng thôlỗ và muốn rời xa ngày “tứckhắc”.• Khao khát “tách ra cái xácnày, dù chỉ một lát”.Nhận xét: các câu cảm thán,ngắn => lời văn dồn dập, hốithúc => trạng thái căng thẳng,bức bách.HS dựa vàovăn bản trả lời,gạch chân dẫnchứngtrongSGK- Cuộc đối thoại giữa hồnTrương Ba và xác hàng thịt.- Nêu được tình huống dẫn đếncuộc đối thoại: Tình huốngGọi 1 HS lên truyện: Hồn Trương Ba là một[Type text]Page 7Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53trả lời, sau đóHS ghi chépnhữngluậnđiểmchínhvào vở.2.Đối thoại giữa hồnTrương Ba và xáchàng thịt.- Nêu được các dẫn chứng:GV cho xem trích Gọi HS1 trảđoạn kịch đối thoại lời, HS2 nhậngiữa hồn và xác.xét và bổ sung.? Em hãy cho biếtcuộc đối thoại nàydiễn ra giữa ai với ai.+ “Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài,không có ý nghĩa gì hết…”+ “Ta…ta…đã bảo mày im đi!”+ “Không! Ta vẫn có một đờisống riêng: nguyên vẹn, trongsạch, thẳng thắn…”- Hồn xưng hô “mày-ta”, giọngđiệu giận dữ, khinh bỉ đồngthời cũng ngậm ngùi, tuyệtvọng.? Nguyên nhân dẫnđến cuộc đối thoạinày.- Xung đột ngày càng đẩy lêncao trào, Xác tung ra những lílẽ sắc bén, xưng hô “ông –tôi”,giọng điệu khiêu khích, tháchthức, khoét sâu vào nỗi đau bịtha hóa của Hồn.? Tìm những chi tiếtthể hiện sự dằn vặt,đau khổ của hồnTrương Ba khi đốithoại với xác hàng thịt.HSphầntheodẫncuốilời.dựa vàosoạn bàihướngcâu hỏibài, trả? Em hãy nhận xét vềngôn ngữ và giọng[Type text]người giỏi đánh cờ, bị NamTào bắt chết nhầm. Để sửa sai,Nam Tào và Đế thích cho HồnTrương Ba nhập vào xác anhhàng thịt vừa mới chết.Page 8- Hàm ý mà tác giả gửi gắmvào cuộc tranh cãi này làkhông thể có một tâm hồnthanh cao trong một thể xácphàm tục, tội lỗi. Khi conngười bị chi phối bởi nhữngnhu cầu bản năng thì đừng đổtội cho thân xác.- Khi con người phải sốngtrong dung tục thì tất yếu cáidung tục sẽ ngự trị, sẽ thắngthế, lấn át và tàn phá những gìtrong sạch, đẹp đẽ, cao quýLê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53điệu của Hồn và Xác ởđoạn đối thoại này.trong con người.- Vợ:• Có ý định đi biệt để TrươngBa được thảnh thơi, “Còn hơnlà thế này”.? Theo em, tác giả gửigắm hàm ý gì quađoạn đối thoại này.• Chỉ ra: “ông đâu còn là ông,đâu còn là Trương Ba làmvườn ngày xưa”.GV tóm tắt lại nhữngý trả lời của HS, sauđó nhận xét và hoànthiện.• Người vợ vị tha, nhẫn nhịn,hết mực yêu thương chồng.• Mang tâm trạng đau khổ tộtcùng vì chứng kiến sự đổi thaycủa chồng. Nỗi đau hiện tạicòn kinh khủng hơn giây phútbà tiễn thân xác chồng khỏi thếgian.- Cái Gái:• Yêu thương gắn bó với ônghết mực: đêm nào cũng khóc,nâng niu từng chút kỉ niệm củaông => dẫn tới phản ứng dữdội:3.Cuộc đối thoại giữahồn Trương Ba vớinhững người thântrong gia đình.GV tiếp tục sử dụngphương pháp đàmthoại, đưa ra hệ thốngcâu hỏi bám sát vănbản và nâng dần độsâu, hướng dẫn HS tìmhiểu.[Type text]• Lời lẽ tàn nhẫn, phũ phàng:HS trả lời theogợi ý của GV,HS khác bổsung ý kiếntheo cách hiểucủa mình.“Ông nội tôi chết rồi. Nếu ôngnội tôi hiện về được, hồn ôngnội tôi sẽ bóp cổ ông!”• Chối bỏ, xua đuổi HồnTrương Ba.“Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi!Page 9Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53Lão đồ tể, cút đi!”? Em hãy nêu nhữngchi tiết diễn tả thái độcủa những người thântrong gia đình TrươngBa trước việc HồnTrương Ba nhập vàoxác anh hàng thịt.Phản ứng quyết liệt của mộtđứa trẻ. Tâm hồn trẻ thơ vốntrong trẻo, kiên quyết khôngchấp nhận cái xấu, cái ác.- Con dâu:• Thấu hiểu và cảm thông:“thầy khổ hơn xưa nhiều lắm”,“thương hơn”.HS suy nghĩ,so sánh vớiphần đầu sauđó GV gọi 1-2HS trả lời.• Nhận thức một sự thật đauđớn: “làm sao để giữ thầy ở lại,hiền hậu, vui vẻ, tốt lành nhưthầy của chúng con xưa kia”.- Nhà văn không đưa đối thoạivới người con trai (lúc này đãbị đồng tiền cám dỗ, sinh rathói con buôn vụ lợi) vào, màđể Hồn đối thoại với vợ, cháugái, con dâu – những ngườiyêu thương, gắn bó với TrươngBa nhất để dẫn dắt Trương Bađến nhận thức sâu sắc về tìnhtrạng tuyệt vọng không lốithoát của bản thân mình.HS ghi chépvào vở nhữngkiến thức GVđã tổng kết.[Type text]Page 10- Độc thoại:+ Ý thức, công nhận sự thắngthế của Xác: “Mày đã thắng rồiđấy, cái thân xác không phảicủa ta ạ, mày đã tìm được đủLê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53mọi cách để lấn át ta…”+ Tự vấn: “Lẽ nào ta lại chịuthua mày, khuất phục mày vàtự đánh mất mình?”+ Phản lại lí luận của Xác:“Có thật không còn cách nàokhác? Không cần đến cái đờisống do mày mang lại! Khôngcần” => Thái độ kiên quyết,HS tìm và dứt khoát.? Tại sao tác giả lại trình bày dẫn=> Nếu độc thoại ở màn đầukhông đưa người con chứng.tiên, Trương Ba hiện lên trongtrai của Trương Batrạng thái dằn vặt đau khổ thì ởvào trong cuộc đốimàn độc thoại này, nỗi đauthoại giữa hồn Trươngcàng xa xót nhưng nhân vậtBa với người thân.không còn trăn trở về tìnhGV gợi ý, Trương Batrạng Hồn – Xác bất nhất màlà một người có tâmđã có một thái độ chủ động dứthồn thanh cao, rất mựckhoát.yêu thương gia đình,ngược lại con trai lại-Lời đối thoại: bộc lộ quanlà một kẻ thực dụng,niệm sống.vụ lợi. Do đó có ảnhhưởng gì đến suy nghĩ*) Lời thoại của Hồncủa hồn Trương Ba+ “Không thể bên trong mộthay không?đằng, bên ngoài một nẻo được.Tôi muốn được là tôi toàn? Độc thoại của hồnvẹn”.=> con người là một thểTrương Ba sau 3 lượtthống nhất. Hồn xác phải hàiđối thoại với ngườihòa, không thể có một tâm hồnthân có khác gì lầnthanh cao trong một thân xácđộc thoại trước.phàm tục, tội lỗi.Thái độ sống cần có của conngười: dũng cảm, dám đối mặt,thừa nhận những sai lầm củabản thân, để không bao giờtrốn chạy.[Type text]Page 11Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53+ “Sống nhờ vào đồ đạc, củacải người khác đã là chuyệnkhông nên, đằng này đến cáithân tôi cũng phải sống nhờanh hàng thịt. Ông chỉ nghĩđơn giản là cho tôi sống, nhưngsống như thế nào thì ông chẳngcần biết”=> Cuộc sống thậtđáng quí nhưng sống nhờ, sốnggửi, sống chắp vá, không đượcHS đọc đoạnlà mình thì thật vô nghĩa.GV sau khi để HS trả trích và tìm“Sống” đơn thuần chỉ là đờilời, đưa ra nhận xét, dẫn chứng đểsống thực vật, “sống như thếchốt lại kiến thức.phân tích.nào” – sống “toàn vẹn” mới làđời sống của một con người.*) Lời thoại của Đế Thích4.Cuộc đối thoại củahồn Trương Ba vớiĐế ThíchGV tiếp tục sử dụngphương pháp đàmthoại, đặt các câu hỏicó tính vấn đề để kíchthích tư duy sáng tạocủa HS.? Quan niệm của ĐếThích và quan niệmcủa Hồn được thể hiệnnhư thế nào ở cuộc đốithoại.- Khuyên Trương Ba nên chấpnhận sống nhờ vào xác ngườikhác, vì “tất cả mọi ngườikhông ai là toàn vẹn. Dưới đất,trên trời đều thế cả…”- Đế Thích cho rằng: “conHS dưới sự gợi người dưới hạ giới các ông thậtý, hướng dẫn khó hiểu”.của GV tìm vàphântích => Cho thấy quan niệm vềquyết định của cuộc sống một cách hời hợt,hồnTrương “sống là chỉ cần tồn tại chứkhông nhất thiết phải được làBa.HS1 trả lời, chính mình” của Đế Thích.HS2 nhận xét,- Phản ứng của Hồn:bổ sung.• Thấu hiểu: tầm thường nhưngđúng là của anh ta, sẽ sống hòathuận được với thân anh ta,chúng sinh ra là để sống vớinhau• Thương người vợ anh hàng[Type text]Page 12Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53thịt. Thể hiện sâu sắc hơnnữa bản tính lương thiệnvà hiểu được giá trị sốngtrên đời của Trương Ba.- Quyết định dứt khoát xin tiênĐế Thích cho cu Tị sống lại,cho mình được chết hẳn chứkhông nhập hồn vào thân thểngười khác.- Quyết định này là kết quả củamột quá trình diễn biến hợp lí.HS tiến hành Hơn nữa, quyết định cần phảithảo luận làm đưa ra kịp thời vì cu Tị vừaviệcnhóm mới chêt.theo yêu cầuGV.- Hồn Trương Ba hình dungcảnh hồn của mình lại nhậpvào xác cu Tị để sống và thấyrõ “bao nhiêu sự rắc rối” vô lílại tiếp tục xảy ra. Nhận thứctỉnh táo ấy cùng tình thươngmẹ con cu Tị càng khiến Hồnđi đến quyết định dứt khoát. =>Trương Ba giàu lòng tự trọng,một con người ý thức được ýnghĩa của cuộc sống.? Phản ứng của Hồnkhi Đế Thích khuyênHồn “không thể đổitâm hồn đáng quý lấychỗ cho cái phần hồntầm thường của anhhàng thịt”[Type text]- Cái chết của cu Tị có ý nghĩađẩy nhanh diễn biến kịch điđến chố “mở nút”.- Khung cảnh:+ Vườn cây: rung rinh ánhsáng. => Không gian quenthuộc gắn với con ngườiTrương Ba, tinh thần TrươngBa => nơi lưu dấu những hồiức tươi đẹp về Trương BaPage 13Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53trong lòng người thân vẫn đượcvun xới, để lại chan hòa, ấmáp.? Em hãy cho biếtTrương Ba đã cầu xinĐế Thích điều gì?Phân tích quyết địnhcủa Trương Ba.? Quyết định này cóhợp logic của quátrình phát triển hànhđộng kịch không.GV tiếp tục hỏi, thúcđẩy suy nghĩ của HS.? Yếu tố nào đẩynhanh hành động kịchđi đến mở nút?5.Đoạn kếtGV chia lớp thànhnhóm, mỗi nhóm 1bàn, cùng thảo luậntrong 5 phút về nộidung và ý nghĩa củacảnh kết thúc.[Type text]+ Cu Tị hồi sinh và mẹ conđoàn tụ => hạnh phúc trongtrẻo, cảm động.-Sự xuất hiện của Trương Ba:+ Qua lời văn: chập chờn xuấthiện => chỉ là cái bóng.+ Qua lời Trương Ba: “Tôivẫn ở liền ngay bên bà đây,ngay trên bậc cửa nhà ta, trongánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bàvo gạo, trong cái cơi bà đựngtrầu, con dao bà giẫy cỏ…Không phải mượn thân ai cả,tôi vẫn ở đây, trong vườn câynhà ta, trong những điều tốtlành của cuộc đời, trong mỗitrái cây cái Gái nâng niu” =>lời văn thấm đẫm cảm xúc,giàu chất thơ => chất trữ tìnhHS trả lời theo trong kịch Lưu Quang Vũ.hướng dẫn.+ Qua đối thoại của cái Gái vàcu Tị: cây na này ông nội tớtrồng đấy; qua hành động vùihạt na xuống đất: “Cho nó mọcthành những cây mới. Ông nộitớ bảo vậy. Những cây sẽ nốinhau mà lớn khôn. Mãi mãi”=> hình ảnh biểu tượng: đứatrẻ ngây thơ, trong trắng gieotrồng hạt giống mới biểu trưngcho sự nối tiếp, sinh sôi bất tửcủa Hồn Trương Ba, vẻ đẹpTrương Ba – thanh khiết, vẹnnguyên.=> cái chết hẳn về thểxác là sự hoàn nguyên kì diệuPage 14Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53cho tâm hồn. Trương Ba đangsống một cuộc sống khác: sựsống bất diệt trong trái timnhững người thân.- Qua đoạn trích tác giả muốngủi gắm quan niệm nhân sinhsâu sắc:+ Không nên sống nhờ, sốnggiả dối; hãy sống thực vớimình, sống hòa hợp giữa tâmhồn và thể xác; phê phán lốisống chạy theo những hammuốn tầm thường về vật chất,đó cũng chính là nguyên nhânđẩy con người đến sự tha hóa.GV lần lượt gọi 1-2nhóm lên trình bày,các nhóm khác bổsung.+ Những con người sống cótâm hồn thanh cao, lương thiệnthì luôn tồn tại trong hoài niệmcủa những người xung quanh.GV chốt lại vấn đề vàyêu cầu các nhóm nộpsản phẩm thảo luậnvào cuối giờ. Trong bất kì một vở kịchnào, yếu tố hành độngkịch, ngôn ngữ nhân vật,những xung đột kịch…là vô cùng quan trọng đểxây dựng nên những tìnhhuống kịch lên đến caotrào và cần được giảiquyết.-Tác giả xây dựng những hànhđộng kịch phát triển hợp lí vớilogic tâm lí, phù hợp với hoàncảnh.Sự thống nhất giữa hành độngbên trong và hành động bên[Type text]Page 15Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53ngoài.-Ngôn ngữ sinh động, gắn vớiđặc điểm tính cách của từngnhân vật. (ngôn ngữ của anhhàng thịt thì sắc lạnh, ngôngnghênh; còn ngôn ngữ củaTrương Ba mộc mạc, giảndị…)-Giọng điệu các nhân vật linhhoạt, thay đổi theo từng hoàncảnh cụ thể.- Tài năng nghệ thuật viêt kịchcủa Lưu Quang Vũ: xây dựngvà triển khai xung đột kịchkhéo léo, cùng một lúc đề cậpđến nhiều vấn đề xã hội. Hànhđộng kịch tập trung, đối thoạivà độc thoại nội tâm sinh động,logic, sự phối hợp nhịp nhànggiữa hành động bên trong vàhành động bên ngoài. Ngônngữ có tính đa thanh, có tínhtriết lí sâu sắc, tính cách nhânvật bộc lộ rõ nét.? Nêu quan niệmnhân sinh của tác giảqua việc đặt nhan đềtác phẩm và kết thúcbằng câu “Không còncái vật quái gở mangtên “Hồn Trương Ba,da hàng thịt” nữa”GV gợi ý cho HS: tácgiả muốn gửi gắmquan niệm gì về lẽsống, về ý nghĩa củacuộc sống.6.ĐặcthuậtđiểmQua đoạn trích Lưu Quang Vũmuốn gửi thông điệp:-Được sống làm người quý giáthật, nhưng được sống đúng làmình, sống trọn vẹn với nhữnggiá trị mình vốn có và theođuổi còn quý giá hơn. Sự sốngchỉ thực sự có ý nghĩa khi conngười được sống tự nhiên vớisự hài hòa giữa thể xác và tâmhồn.nghệTrong quá trình tìmhiểu nội dung, GV đãkết hợp cả tìm hiểu vềnghệ thuật. GV đặt câuhỏi để tổng kết nhữngkiến thức NT đã nêutrước đó.[Type text]-Con người phải luôn luôn biếtđấu tranh với những nghịchPage 16Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53? Em có nhận xét gì vềcách xây dựng hànhđộng kịch của tác giả.cảnh, với chính bản thân,chống lại sự dung tục, để hoànthiện nhân cách và vươn tớinhững giá trị tinh thần cao quý.? Ngôn ngữ, giọngđiệu của nhân vật cógì đặc sắc.? Nét đặc sắc trong tàinăng nghệ thuật củaLưu Quang Vũ.(Liên hệ với phongcách viết kịch củaNguyễn Huy Tưởngqua vở “Vũ Như Tô”)Cách xây dựng xungđột kịch, tính cáchnhân vât trong bi kịchlịch sử của NguyễnHuy Tưởng.IV.Tổng kếtGV gọi 1 HS nêuthông điệp mà tác giảmuốn gửi tới ngườiđọcGV gọi 1 HS khác nêucảm nghĩ của bản thânsau khi học vở kịchnày.[Type text]Page 17Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53V.VI.-Củng cố và luyện tậpTổ chức phân vai cho HS diễn xuất vở kịch.Phát phiếu học tập số 1, HS làm nhanh trong vòng 5 phút.Phát phiếu số 2 – bài tập về nhà.Kiểm tra, đánh giáThực hiện việc kiểm tra đánh giá trong suốt quá trình dạy học, đánhgiá qua hệ thống các câu hỏi, bài tập trên lớp về mức độ tiếp nhận của-HS, ngoài ra còn đánh giá thái độ, ý thức, kĩ năng của HS.Đánh giá thông qua kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà, kiến thức tiếpthu trên lớp, kết nối giữa kiến thức nền với kiến thức mới, tập trungVII.-qua câu hỏi luyện tập.Kết thúc giờ họcGV đọc bài thơ “Tự sự” của Lưu Quang Vũ để kết thúc giờ học.Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học cho giờ sau.2.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhấtVở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được viết vào năm nào?A. 1986B. 1981C. 1984D. 1991Trong đoạn trích có những cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với3.những ai?A. Xác hàng thịtB. Người thân trong gia đìnhC. Đế Thích, Xác hàng thịtD. Xác hàng thịt, Người thân trong gia đình, Đế ThíchCâu nói “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được.1.Tôi muốn được là tôi toàn vẹn” là của ai?A. Lưu Quang Vũ[Type text]Page 18Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53Đế ThíchHồn Trương BaXác hàng thịtTrong cuộc đối thoại với Đế Thích, hồn Trương Ba đã cầu xin điềuB.C.D.4.gì?A.B.C.D.Cầu xin được trở vể với thân xác của mìnhCầu xin được nhập vào xác cu TịCầu xin được chếtCầu xin mình được chết hẳn và cu Tị được sống lạiPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Chọn 1 trong 3 đề1.Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: “Không thể bên trong một đằng, bênngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. (Hồn Trương Ba, da2.hàng thịt – Lưu Quang Vũ)Giả định Đế Thích cho Trương Ba được quyền sống trong xác cu Tị vàTrương Ba đồng ý. Theo anh (chị), cuộc sống của Trương Ba sau đó sẽnhư thế nào? Trình bày những ý tưởng của anh (chị) về những rắc rối sẽ3.xảy ra và viết một lớp kịch ngắn về điều đó.Anh (chị) hãy tưởng tượng và viết một kết thúc khác cho vở kịch?[Type text]Page 19